Giáo án Giáo dục công dân 6 bài 9: Lịch sự, tế nhị

Giáo án Giáo dục công dân 6 bài 9: Lịch sự, tế nhị

Bài 9

LỊCH SỰ, TẾ NHỊ

A.MỤC TIÊU BÀI HỌC

1.Kiến thức

-Hiểu được biểu hiện của lịch sự, tế nhị trong giao tiếp hằng ngày

-Lịch sự, tế nhị là biểu hiện của văn hóa trong giao tiếp

-Hs hiểu được lợi ích của lịch sự, tế nhị trong cuộc sống

2.Thái độ

Có ý thức rèn luyện cử chỉ, hành vi, thái độ, sử dụng ngôn ngữ sao cho lịch sự , tế nhị

3.Kĩ năng

Biết tự kiểm tra hành vi của bản thân và biết nhận xét, góp ý cho bạn khi bạn có những biểu hiện thiếu lịch sự, tế nhị

B.PHƯƠNG PHÁP

-Sắm vai

-Giải quyết tình huống

-Thảo luận nhóm

 

doc 5 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 765Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân 6 bài 9: Lịch sự, tế nhị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 9
LỊCH SỰ, TẾ NHỊ
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức
-Hiểu được biểu hiện của lịch sự, tế nhị trong giao tiếp hằng ngày
-Lịch sự, tế nhị là biểu hiện của văn hóa trong giao tiếp
-Hs hiểu được lợi ích của lịch sự, tế nhị trong cuộc sống
2.Thái độ
Có ý thức rèn luyện cử chỉ, hành vi, thái độ, sử dụng ngôn ngữ sao cho lịch sự , tế nhị
3.Kĩ năng
Biết tự kiểm tra hành vi của bản thân và biết nhận xét, góp ý cho bạn khi bạn có những biểu hiện thiếu lịch sự, tế nhị
B.PHƯƠNG PHÁP
-Sắm vai
-Giải quyết tình huống
-Thảo luận nhóm
C.CÁC TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN
-Tranh ảnh
-Truyện đọc
D.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Oån định lớp
2.Kiểmtra bài cũ
?Cho vài biểu hiện sống chan hòa với mọi người
? Cho 1 tấm gương về sống chan hòa.
3.Hoạt động dạy –học
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của hs
Bảng
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài
Người sống chan hòa với mọi người được mọi người yêu mến và nếu họ lịch sự,tế nhị thì họ sẽ gặt hái thành công nhiều hơn nữa trong các mối quan hệ giao tiếp.Để hiểu rõ hơn về biểu nhiện và lợi ích của lịch sự, tế nhị,chúng ta sẽ tìm hiểu bài học ngày hômnay, đó là bài: Lịch sự, tế nhị
Hoạt động 2
Phân tích tình huống
Mời hs sắm vai tình huống trong SGK
? Hãy nhận xét hành vi của các bạn chạy vào lớp khi thầy đang giảng bài
? Em thích bạn nào hơn?
? Nếu em đi muộn, em sẽ ứng xử như thế nào?
?Nếu người đang điều khiển lớp là 1 bạn bằng tuổi hoặc nhỏ tuổi hơn em, thì em sẽ làm gì?
Hs sắm vai
-Bạn không chào: vô lễ, thiếu lịch sự, tế nhị
-Bạn chào lớn: thiếu lịch sự
-Bạn Tuyết: lễ phép, lịch sự
-Bạn Tuyết
-Em đợi thầy nói xong rồi xin thầy vào lớp
-Em sẽ xin lỗi vì đã cắt ngang và nhẹ nhàng vào chổ
LỊCH SỰ, TẾ NHỊ
I Phân tích tình huống
Tuyết lịch sự, tế nhịà được mọi người yêu mến
Hoạt động 2
Tìm hiểu khái niệm lịch sự, tế nhị
Đưa ra 2 bức tranh 1 người ăn mặc lịch sự, 1 người ăn mặc cẩu thả
? Em thích người nào?
Gv: Lịch sự thể hiện qua cách ăn mặc, cử chỉ. Vd như thấy người tàn tật thì chỉ cho nhau xem rồi cười thì đó là bất lịch sự. 
Tìm trong bài 3/41/SBT những hành vi nào thể hiện tính lịch sự
? Như vậy lịch sự là gì?
? Khi em hắt hơi trong bàn ăn , thì em làm sao cho lịch sự?
Gv: tế nhị khéo léo hơn lịch sự 1 bậc. Như vậy ,khi em cần hắt hơi thì em xẽ làm sao cho tế nhị( làm cho người khác không thấy ghê)?
Vd cô vào lớp mà trên mặt cô có 1 vết bẩn thì em sẽ làm gì để báo cho cô bôi vết bẩn ấy đi 1 cách tế nhị?
?Khi em đếnnhà bạn vào giờnghỉ thì em sẽ xử sự như thế nào?
Gv: như vậyngười lịch sự,tế nhị là người tôn trọng những người xung quanh và là người biết tự trọng (vì họ không muốn bị nhắc nhở, chê bai)à thể hiện nhân cách, đạo đức của con người
Câu hỏi thảo luận:
-N1: cho biểu hiện LS,TN trong gia đình
-N2:Tìm biểu hiện LS,TN trong trường lớp
-N3:Tìm biểu hiện LS,TN ngoài xã hội
-N4: bổ sung cho các nhóm trên
? Tại sao em phải cảm ơn khi được giúp đỡ?
?Tại sao em biết hắt hơi phải che miệng?
?Tại sao em biết đi tiệc thì mặc đồ đẹp , còn đi đám thì phải mặc áo trắng hoặc đen?
Gv: như vậy,LS,TN còn thể hiện trìn độ văn hóa, đạo đức của con người.
Em thích người ăn mặc lịch sự
Hs tìm trong sách và phát biểu
-Là những cử chỉ, hành vi trong giao tiếp phù hợp với quy định của xã hội
-Em che miệng
-Em sẽ đi ra chổ khác kín đáo, xa bàn ăn
hs trả lời tự do, gv có thể góp ý thêm
-không đùa giỡn, không nói lớn tiếng
-Giữ yên lặng trong giờ nghỉ
-Không chạy giỡn khi cả trường đang chào cờ
-Đi đúng luật giao thông, không khạc nhổ bừa bãi,
Do được dạy dỗ
II Biểu hiện
-Lịch sự:
+Quần áo gọn gàng, sạch sẽ
+Biết lắng nghe
+Che miệng khi ngáp, hắt hơi
+Bỏ rác đúng nơi quy định
-Tế nhị:
+Cám ơn, xin lỗi
+Nói dí dỏm, dịu dàng
+Giữ trật tự trong giờ nghỉ.
Hoạt động 3
Tìm hiểu lợi ích của lịch sự, tế nhị
Tình huống:
A,B,C cùng học 1 lớp. Khi a nói chuyện với B thì hay đùa giỡn, chửi thề. Còn a khi nói chuyện với C thì rất nghiêm túc và không bao giờ chửi thề. Bhỏi A : “Tại sao khi nói chuyện với tao thì mày chửi thề, giỡn nhây cònkhinói chuyện với thằng C thì mày không dám chửi?”
A trả lời như thế nào?
? Qua đó, em thấyC là người như thế nào? Và a đối với C ra sao?
? Em có muốn bạn xemthường mình như A xem thường B không? Muốn vậy ta phải làm gì?
Gv: LS,TN giúp cho chúng ta được mọi người yêu mến,kính nể, rèn luyện lòng tự trọng của mình.
Sắmvai
-Vì C không thích chửi thề nên tôi không dám chửi thề vì bạn ấy sẽ không đồng ý.Còn bạn thì hay chửi nên tôi cũng dễ dãi đùa giỡn với bạn
-C là ngườiLS,TN. A rất tôn trọng C, không tôn trọng B
-Không. Ta phải tự trọng, lịch sự, tế nhị.
Hoạt động 4
Củng cố
Cho hs làm BT tại lớp
Bài a/27/sgk
Bài b/28/sgk
Bài 4/42/SBT
Hs trả lời tự do
IV: Dặn dò
-Học NDBH
-LàmBT
_Xem truyện đọc
-Trả lời gợi ý
-Chuẩn bị sắmvai

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI 9.doc