Bài 3
TIẾT KIỆM
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
+ Hiểu được thế nào là tiết kiệm.
+ Biết biểu hiện của tiết kiệm trong cuộc sống và ý nghĩa của tiết kiệm.
2. Thái độ.
+ Quý trọng người tiết kiệm, giản dị.
+ Ghét sống xa hoa, lãng phí.
3. Kĩ năng
+ Có thể tự đánh giá được mình đã có ý thức và thực hiện tiết kiệm chưa.
+ Thực hiện tiết kiệm chi tiêu, thời gian, công sức của cá nhân, gia đình và xã hội.
B. PHƯƠNG PHÁP
1. Thảo luận nhóm
2. Sắm vai
3. Xử lí tình huống.
C. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
1. Những mẩu chuyện về tấm gương tiết kiệm.
2. Những vụ tiêu cực làm thất thoát tài sản của NN
3. Tục ngữ – ca dao
4. Một con heo đất.
Bài 3 TIẾT KIỆM MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức + Hiểu được thế nào là tiết kiệm. + Biết biểu hiện của tiết kiệm trong cuộc sống và ý nghĩa của tiết kiệm. Thái độ. + Quý trọng người tiết kiệm, giản dị. + Ghét sống xa hoa, lãng phí. Kĩ năng + Có thể tự đánh giá được mình đã có ý thức và thực hiện tiết kiệm chưa. + Thực hiện tiết kiệm chi tiêu, thời gian, công sức của cá nhân, gia đình và xã hội. PHƯƠNG PHÁP Thảo luận nhóm Sắm vai Xử lí tình huống. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Những mẩu chuyện về tấm gương tiết kiệm. Những vụ tiêu cực làm thất thoát tài sản của NN Tục ngữ – ca dao Một con heo đất. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Oån định lớp Kiểm tra bài cũ ? Theo em nghĩ siêng năng là gì? Cho ví dụ ? Em có thể cho biết kiên trì là gì? Cho ví dụ ? Siêng năng, kiên trì giúp chúng ta điều gì? Hoạt động dạy , học. Hoạt động 1: GIỚI THIỆU BÀI Hoạt động của thầy Hoạt động của hs Bảng Côsiêng năng làm việc kiếm tiền mỗi ngày là 50 000đ, theo các em, mỗi ngày cô sẽ chi tiêu bao nhiêu? Gv phản biện các câu trả lời mà hs đưa ra về cách chi tiền trong ngày. Qua đó,chúng ta thấy rằng: nếu chúng ta cần cù làm việc mà lại chi tiền một cách vô lối, không cân nhắc thì chúng ta sẽ vướng vào cảnh nghèo khó. Để tránh lâm vào tình huống ấy, hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu làm cách nào để chi tiêu đúng mực, vừa đủ và còn dành dụm được. Chúng ta sẽ học bài mới, đó là bài: Hs trả lời theo ý nghĩ của mình. TIẾT KIỆM Hoạt động 2 KHAI THÁC TRUYỆN ĐỌC Mời 1 hs đọc truyện: “Thảo và Hà” ? Thảo và Hà có xứng đáng được mẹ thưởng không? ?Hà đã nói gì với mẹ? ? Tại sao mẹ Hà bối rối? ? Khi cầm tiền , Hà đã làm gì? ? Tại sao mắt Hà lại nhòe đi? ]?Việc làm của Thảo thể hiện đức tính gì? Hs gạch dưới những biểu hiện tiết kiệm của Thảo Có Xin mẹ thưởng Có thể mẹ gần hết tiền Hà chạy qua rủ Thảo Thảo không lấy tiền mà để tiền mua gạo Thể hiện đức tính tiết kiệm I Phân tích truyện đọc. Hàà xin tiền đi liên hoanàkhông tiết kiệmà tự hứa sẽ tiết kiệm Thảồ để tiền mua gạồ tiết kiệm Hoạt động 2 PHÂN TÍCH NỘI DUNG BÀI HỌC ? Tại sao Thảo không lấy tiền đi chơi? ? Thảo có làm gì để giúp gia đình không? ?Gv: Chính nhờ tính siêng năng mà Thảo đã tìm được tiền để giúp đỡ gia đình. Điều này chứng minh cho chúng ta thấy rằng siêng năng rất cần cho cuộc sống của con người. Chúng ta sẽ tìm hiểu xem mình sẽ phải tiết kiệm những gì và tiết kiệm như thế nào.Các em sẽ giải quyết dùm cô các tình huống sau: TH1:Mẹ Lan làm được bao nhiêu tiền ngày nào là tiêu hết ngày ấy. Lan không có tiền đóng học phí. TH2: An mãi chơi, đến 9 giờ tối mới học bài và 2 con mắt cứ díp lại. TH3: Cường thích chơi điện tử và chơi suốt ngày. Em học rất yếu TH4: Ngoài giờ làm việc, mẹ em còn nhận đồ may gia công và mẹ ngủ rất ít. Tại sao phải tiết kiệm nước? Vì nhà Thảo nghèo. Thảo đan giỏ. Chia nhóm thảo luận giải quyết tình huống Hs cho vd về tiết kiệm Tiết kiện nước, điện, tiền, thời gian, sức lực II Biểu hiện Phải sử dụng hợp lí, đúng mức: Của cải, vật chất Thời gian Sức lực à của mình, của người khác. Điện: ra khỏi lớp thì tắt điện Nước: rót nước vừa đủ uống,khóa chặt vòi sau khi dùng . “ Tiết kiệm nước là tiết kiệm tiền” Vì nước ngọt rất ít. Tiền : bỏ ống heo, mua những gì cần thiết. Củacải: Giữ gìn cẩn thận, không làm hư hỏng hay mất mát Thời gian: Tranh thủ thời gian để làm việc, học tập Hoạt động 3 GIẢI THÍCH: VÌ SAO CẦN PHẢI TIẾT KIỆM Mời hs sắm vai: Mời hs phân tích nhân vật Mai ? Việc chị Mai đi làm bằng xe đạp nói lên điều gì? ? Nếu chị lấy tiền mua xe thì việc học của 2 em chị mai có khó khăn không? Gv: Như vậy, khi chúng ta muốn mua 1 cái này , thì chúng ta phải hi sinh 1 cái khác. Do đó, khi phải chi tiêu thì ta phải tính toán, suy nghĩ cặn kẽvì đồng tiền đó do chính mồ hôi, công sức của mình hoặc của bố mẹ làm ra. Mai đi làm xa nhà, gia đình tập trung tiền mua cho Mai 1 chiếc xe máy đi làm nhưng chị không đồng ý. Chị vẫn đi làm bằng chiếc xe bố thưởng cho chị khi chị thi đỗ đại học. Chị nói hãy dành tiền lo cho 2 em còn đang đi học. Quý trọng kết quả lao động của bố. Có khó khăn Tiết kiệm là thể hiện sự quý trọng kết quả sức lao động của mình và người khác. III. NDBH A, b trang9, 10 Hoạt động 4 BÀI TẬP Tổ chức cho hs thảo luận: 1 Tiết kiệm trong gia đình 2 Tiết kiệm ở lớp trường 3 Tiết kiệmở xã hội Gv: Rèn luyện tiết kiệm, thực hành tiết kiệm là các em đã góp phần vào lợi ích xã hội Gđ: -Aên mặc giản dị -Không lãng phí -Không làm hư đồ dùng -Tận dụng đồ cũ -Thu gom giấy vụn -Không lãng phí điện, nước Trường: -Giữ gìn bàn ghế. -Dùng nước xong khóa lại -Không bôi bẩn bàn, tường -Không ăn quà vặt, XH: -Giữ gìn TNTN -Không hái hoa. -Không phá tài sản chung Hoạt động 5: TRÒ CHƠI CỦNG CỐ Cho hs đọc ca dao – tục ngữ nói về tiết kiệm -Aên phải dành, có phải kiệm -Tích tiểu thành đại -Năng nhặt chặt bị -Aên chắc mặt bền -Bóc ngắn cắn dài -Miệng ăn núi lở -Thắt lưng buộc bụng. -Aên có chừng, dùng có mực. -Chẳng lo trước, ắt lụy sau -Của bền tại người -Vung tay quá trán -Cơm thừa, gạo thiếu -Kiếm củi 3 năm, thiêu 1 giờ -Được mùa chớ phụ ngô khoai Đến khi thất bát lấy ai bạn cùng IV Dặn dò: -Học NDBH -Làm BT -Xem truyện “ Em Thủy” -Trả lời gợi ý -Tổ 5 đóng kịch. Bài 4 LỄ ĐỘ MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1.Kiến thức + Giúp hs hiểu: Lễ độ là gì? + Những biểu hiện của đức tính lễ độ +Ý nghĩa của đức tính lễ độ. +Hs sẽ kiểm tra lại hành vi của mình, và thực hiện các biểu hiện lễ độ khi giao tiếp +Giúp hs nâng cao lòng tự trọng 2. Thái độ Tự kiểm tra hành vi của mình xem có lễ độ hay chưa 3.Kĩ năng Giúp hs thói quen rèn luyện tính lễ độ ở mọi nơi, chống những hành vi thiếu văn hóa. PHƯƠNG PHÁP Thảo luận nhóm Sắm vai Xử lí tình huống. C TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN Ca dao, tục ngữ SGK, SGV lớp 6 Truyện kể CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP. 1 Oån định lớp 2. Kiển tra bài cũ. ? Tại sao nói “ Siêng năng là nguồn gốc và điều kiện của mọi thành công”? ? Em hãy kể lại 1 tấm gương siêng năng ,kiên trì dẫn tới thành công mà em được biết qua sách , báo. 3.Các hoạt động dạy, học Hoạt động 1 GIỚI THIỆU BÀI Hoạt động của thầy Hoạt động của hs Bảng Ở trường của chúng ta, ngày đầu tiên thầy cô chủ nhiệm đã quy định cho các em điều quan trọng nhất đó là sự lễ độ. Thầy cô chủ nhiệm đã dặn dò chúng ta điều gì? Chúng ta phải làm như vậy để làm gì? Để tìm hiểu ý nghĩa và lợi ích của lễ phép, chúng ta sẽ tìm hiểu bài ngày hôm nay: Phải chào khi gặp thầy cô, người lớn. Để trở thành 1 hs tốt và biết lễ phép. LỄ ĐỘ. Hoạt động 2 KHAI THÁC NỘI DUNG TRUYỆN ĐỌC TRONG SGK Mời 1 hs đọc truyện “Em Thủy” ? Em hãy kể lại những việc làm của Thủy khi khách đến nhà. Em có nhận xét gì về cách cư xử của Thủy trong truyện? ? Cách cư xử ấy biểu hiện đức tính gì? Các bạn hs gạch dưới những biểu hiện lễ độ của Thủy đối với khách và bà. -Mời khách vào nhà -Kéo ghế mời ngồi -Mời nước bà bằng 2 tay -Mời khách xơi nước -Xin phép bà tiếp chuyện khách. -Tiễn khách ra tận ngõ Thủy cư xử đúng mực, tôn trọng người lớn Biểu hiện tính lễ độ I Phân tích truyện đọc Thủy lễ độ à được mọi người yêu mến. Hoạt động 3 TÌM HIỂU CÁC BIỂU HIỆN VỀ LỄ ĐỘ N1: Biểu hiện lễ độ trong gia đình N2: Biểu hiện lễ độ trong trường học N3: Biểu hiện lễ độ ngoài xã hoỗiN: Biểu hiện sự vô lễ Cho hs thảo luận nhóm Hs thảo luận: Gia đình Nhà trường Xã hội Vô lễ OBCM: tôn kính, biết ơn,vâng lời, đưa nhận bằng 2 tay; dạ thưa,đi xin phép, về chào hỏi Anh chị em:quý trọng, đoàn kết, hòa thuận, không gọi nhau là tao mày Chú bác: quý trong, gần gũi; lễ phép Gặp thầy cô,người lớn, khách đến trường phải biết cúi chào. Nói chuyện với người lớn phải dạ thưa. Nói chuyện nhẹ nhàng, lịch sự. Biết cám ơn, xin lỗi. Dạ thưa khi nói chuyện với nhười lớn. Lễ phép, lịch sự Hỗn hào với cha mẹ, người lớn. Lườm nguýt khi bị nhắc nhở, la mắng Cãi lời cha mẹ. Đưa nhận đồ bằng 1 tay. La hét, dậm chân khi không vừa ý Gv: Qua những biểu hiện trên, chúng ta nên rèn luyện những thái độ tốt và tránh vi phạm những biểu hiện không tốt trên GV kể chuyện cổ tích về 1 cô gái lễ độ được bà phù thủy cho phép màu la khi nói chuyện thì những hạt ngọc văng ra ? Nếu không có lễ độ, chúng ta sẽ gặp những điều gì Bị mọi người khinh ghét. II Biểu hiện -Biết cám ơn, xin lỗi -Chào hỏi, thưa gửi -Vâng lời -Đi thưa về trình. -Đưa nhận bằng 2 tay -Aên nói nhẹ nhàng - Hoạt động 4 PHÂN TÍCH NỘI DUNG KHÁI NIỆM LỄ ĐỘ ? Khi nói chuyện với người lớn, thái độ của em như thế nào? Có dám đùa giỡn không? ? Khi nói chuyện với bạn, thái độ của em như thế nào? Như vậy, tùy từng đối tượng mà các em có cách cư xử khác nhau vá cách cư xử đó phải phù hợp với từng người. Đó là cách cư xử đúng mực. ? Nếu 1 người nói chuyện suồng sã , giỡn quá trớn với mình, thì theo em, họ có tôn trọng mình không? Tại sao. Như vậy, lễ độ cũng là thể hiện thái độ tôn trọng của mình đối với người khác Gv: đề nghị hs trả lời dùm A ? Khi chúng ta nói chuyện lễ phép, lịch sự thì người lớn thường khen chúng ta như thế nào? Gv: Điều đó cũng chứng tỏ chúng ta được dạy dỗ tốt, là người có văn hóa, có đạo đức Kính trọng, dạ thưa Thân mật, gần gũi Không. Vì họ không tôn trọng mình Hs sắm vai tình huống: A,B,C là bạn cùng lớp. A nói chuyện với B thì hay giỡn, chửi thề nhưng khi nói chuyện với B thì rất lịch sự, tôn trọng. B thấy vậy bèn hỏi A: “ Tại sao bạn nói chuyện với tôi thì hay chửi thề, còn với C thì không?” Vì A tôn trọng C nhưng không tôn trọng B Ngoan, cha mẹ dạy tốt. III NDBHD A,b,c trang 12,13 Hoạt động 5 LUYỆN TẬP HÀNH VI Cho hs làm bài a,b/13/SGK Theo em, lễ độ giúp gì cho ta trong cuộc sống. Đánh dấu x vào cột mà em cho là đúng -Biết chào hỏi, thưa gửi -Chỉ tôn trọng người lớn, không tôn trong người bằng hoặc kém tuổi -Vui vẻ, hòa thuận -Nói trống không, xấc xược -Lịch sự, có văn hóa. -Không nói tục, chửi bậy. Nói leo trong giờ học. Kính trọng người già, người tàn tật IV Dặn dò -Học NDBH -Làm BT -Xem truyện “ Giữ luật lệ chung” -Trả lời gợi ý -Tổ sắm vai bạn Thái bài 3/27/SBT
Tài liệu đính kèm: