Mục tiêu
1- Hiểu được nội dung cơ bản của một số tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kỹ thuật.
2- Có ý thức thực hiện các tiêu chuẩn bản vẽ kỹ thuật
Chuẩn bị
- Soạn bài
- Tranh vẽ SGK, một số bản vẽ kĩ thuật
Tiến trình
Bước 1: ổn định lớp , kiểm diện (1phút)
Bước 2: Kiểm tra : Không
Bước 3: Bài mới (41phút)
Sở giáo dục đào tạo hà nam Trường THPT chuyên Hà nam Giáo án giảng dạy môn công nghệ lớp 11 Giáo viên bộ môn: Lữ Văn Chính Tổ: Lý - công nghệ Năm học 2008 - 2009 Phần một: Vẽ Kỹ thuật ChươngI Vẽ Kỹ thuật cơ sở Tiết 1 Ngày soạn: 20/8/2008 Bài 1 Tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kỹ thuật Mục tiêu 1- Hiểu được nội dung cơ bản của một số tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kỹ thuật. 2- Có ý thức thực hiện các tiêu chuẩn bản vẽ kỹ thuật Chuẩn bị - Soạn bài - Tranh vẽ SGK, một số bản vẽ kĩ thuật Tiến trình Bước 1: ổn định lớp , kiểm diện (1phút) Bước 2: Kiểm tra : Không Bước 3: Bài mới (41phút) hoạt động của thày và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu tiêu chuẩn khổ giấy, khung vẽ, khung tên. GV: Giới thiệu một số khổ giấy, đo kích thước mỗi khổ ?1: Khổ giấy là gì? (Là kích thước tờ giấy vẽ sau khi xén) ?2: Việc quy định khổ giấy có liên quan gì trong việc quản lý và in ấn? (Dễ quản lý và in ấn, tiết kiệm) ?3: Kể tên các khổ giấy vẽ chính? (A0, A1, A2, A3, A4) ?4:Tìm hiểu hình vẽ 1-1 cho biết các khổ giấy chính được lập ra như thế nào từ khổ A0? ?5 Quan sát hình 1-2 cho biết khung bản vẽ và khung tên được vẽ thế nào? (Khung bản vẽ vẽ cách mép trái I/khổ giấy - 5 loại khổ giấy chính: A0, A1, A2, A3, A4 Kí hiệu A0 A1 A2 A3 A4 Kích thước 1189 841 841 594 594 420 420 297 297 210 - Việc quy định khổ giấy để thống nhất quản lý và tiết kiệm trong sản xuất. Khung vẽ A1 Khung vẽ - Các khổ giấy chính được thiết lập từ khổ A0 A2 A3 A4 A4 A1 Khung tên hoạt động của thày và trò Nội dung 20cm, các mép còn lại 5cm, khung tên bên phải, phía dưới bản vẽ, kích thước, các tiêu đề xem hình vẽ SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu tiêu chuẩn tỷ lệ: GV: Giới thiệu một số bản vẽ có tỷ lệ khác nhau, vấn đáp ?1Thế nào là tỷ lệ? Tại sao phải dùng tỷ lệ? ?2 Khi nào phải phóng to hoặc thu nhỏ hình vẽ. Tỷ lệ tương ứng? GV kết luận đưa ra nội dung kiến thức về tỷ lệ. Hoạt động 3: Tìm hiểu tiêu chuẩn nét vẽ. - Tìm hiểu các loại nét: Nét liền đậm Nét đứt Nét gạch chấm Nét lượn sóng ? Quan sát hình vẽ sau và cho biết tên các đường nét trên hình vẽ và công dụng chúng? - Tìm hiểu chiều rộng nét: ? Tiếp tục xem hình vẽ và cho biết các nét vẽ có chiều rộng giống nhau hay không? So sánh chiều rộng các nét vẽ? Hoạt động 4: Tìm hiểu tiêu chuẩn chữ, số ?Xem bảng mẫu chữ, so sánh chiều cao, chiều rộng của chữ, chiều rộng của nét - Mỗi bản vẽ đều có khung bản vẽ, khung tên đặt bên dưới bản vẽ. II/ Tỷ lệ: Kích thước hình vẽ Kích thước vật thể TL= - Tỷ lệ là tỷ số giữa kích thước đo được trên hình biểu diễn với kích thật tương ứng trên vật thể đó. - 3 loại tỷ lệ: + Tỷ lệ nguyên hình: 1:1 + Tỷ lệ thu nhỏ: 1:2; 1:5; 1;10 + Tỷ lệ phóng to 2:1; 5:1; 10 :1 -Tuỳ theo kích thước của vật thể được biểu diễn và kích thước của khổ giấy vẽ để chọn tỷ lệ cho thích hợp III/ Nét vẽ 1) Các loại nét vẽ: - 5 loại nét cơ bản: Nét liền đậm, nét liền mảnh, nét đứt, nét chấm gạch, nét lượn sóng. - Hình dạng, công dụng: Bảng 1.2 SGK 2) Chiều rộng của nét vẽ: - Được chọn trong dãy kích thước sau: 0,13; 0,18; 0,25; 0,35; 0,5; 0,7; 1,4 và 2 mm -Thường lấy chiều rộng nét đậm bằng 0,5mm và các nét còn lại bằng 0,25 mm. IV/ chữ viết Chữ viết phải rõ ràng, thống nhất dễ đọc - Khổ chữ (h) được xác định bằng chiều cao của chữ hoa tính bằng mm. - Có các khổ chữ sau: 1,8; 2,5; 3,5; 5; 7; 10; 14; 20mm hoạt động của thày và trò Nội dung chữ, khoảng cách chữ (Chiều cao chữ 10 ô, chiều rộng chữ 6 ô, chiều rộng nét 1 ô, chữ cách chữ 2 ô) - Khổ chữ là chiều cao chữ hoa kí hiệu h vậy: chiều rộng chữ 6/10h, chiều rộng nét 1/10h, chữ cách chữ 2/10h... - Xem bảng mẫu chữ, tập viết vào vở bài tập. Hoạt động 5: Tìm hiểu tiêu chuẩn ghi kích thước ?1Xem cách ghi kích thước. Nhận xét cách ghi? 70 30 - 3 yếu tố ghi kích thước: + Đường dóng + Đường kích thước. + Con số kích thước. Trong mỗi yếu tố kích thước, GV yêu cầu HS nhận xét về đường nét, cách kẻ đường dóng, đường ghi..., chỉ rõ cách vẽ theo tiêu chuẩn kỹ thuật. Lưu ý các sai sót thường gặp. GV: Dùng hình vẽ 1.8 ? Hãy nhận xét kích thước ghi ở hình 1.8. Kích thước nào ghi sai? (Hd,e,g sai) - Chiều rộng (d) của nét chữ thường lấy bằng 1/10h. 2) Kiểu chữ - Trên các BVKT thường dùng kiểu chữ đứng - Mẫu chữ: Hình 1- 4 SGK. V/ Ghi kích thước 1) Đường kích thước. - Vẽ bằng nét liền mảnh. - Vẽ // với đường ghi kích thước. - Đầu mút có mũi tên ( Có thể gạch chéo thay mũi tên) 2) Đường gióng kích thước. - Vẽ bằng nét liền mảnh. - Kẻ vuông góc đường ghi kích thước và vượt quá đường kích thước từ 2-3mm. 3) Chữ số kích thước. Chữ số kích thước chỉ trị số kích thước thực, không phụ thuộc tỷ lệ bản vẽ và được ghi trên đường kích thước. - Kích thước độ dài dùng đơn vị là mm, trên bản vẽ không ghi đơn vị. Nếu dùng đơn vị khác mm thì phải ghi rõ đơn vị đo. - Kích thước góc dùng đơn vị đo là độ, phút , giây. 4) Ký hiệu ỉ, R Trước con số kích thước ghi chữ ỉ, Trước con số bán kính ghi chữ R (hình1.5 SGK) Bước 4: Củng cố (2phút) : Bước 5: Dặn Học bài trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK. Rút kinh nghiệm bài dạy: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 2 Ngày soạn: -9-2008 Bài 2 Hình chiếu vuông góc Mục tiêu 1. Hiểu được nội dung cơ bản của phương pháp hình chiếu vuông góc 2. Biết được vị trí của các hình biểu diễn trên bản vẽ Chuẩn bị - Soạn bài - Tranh vẽ SGK - Thiết bị trình chiếu Tiến trình Bước 1: ổn định lớp , kiểm diện (1phút) Bước 2: Kiểm tra (5 phút) ?1 Tại sao phải quy định các tiêu chuẩn bản vẽ kỹ thuật? ?2 Tên gọi, hình dạng và ứng dụng các nét vẽ ? Bước 3: Bài mới (36phút) hoạt động của thày và trò Nội dung Hoạt động 1: Xây dựng nội dung phương pháp góc chiếu thứ nhất: ? Xem hình vẽ cho biết vật thể đặt trong góc tạo bởi các mặt phẳng nào? (Mặt phẳng hình chiếu đứng, mặt phẳng hình chiếu bằng và mặt phẳng hình chiếu cạnh) ? Xem hình vẽ cho biết các hướng chiếu? I/ phương pháp góc chiếu thứ nhất - Vật thể đặt trong một góc tạo bởi 3 mặt phẳng: + Mặt phẳng phía sau vật thể: Mặt phẳng hình chiếu đứng. + Mặt phẳng phía dưới vật thể: Mặt phẳng hình chiếu bằng. + Mặt phẳng phía bên phải vật thể: Mặt phẳng hình chiếu cạnh. - Chiếu vuông góc vật thể vào các mặt phẳng hình chiếu theo các hướng chiếu: Từ trước, từ trên, từ trái ta được: + Hình chiếu đứng A + Hình chiếu bằng B + Hình chiếu cạnh C Xoay các mặt phẳng hình chiếu đứng, bằng như hình vẽ để các hình chiếu cùng nằm trên mặt phẳng bản vẽ (hình vẽ 2-2 SGK) hoạt động của thày và trò Nội dung ( Từ trước, từ trên, từ trái) ? Tên gọi các hình chiếu trên các mặt phẳng hình chiếu? (Hình chiếu đứng, bằng, cạnh) ? Vị trí các hình chiếu? ( HC đứng: Trên, HC bằng: Phía dưới, HCcạnh: Bên phải) và liên quan với nhau bằng các đường dóng. GV: Tuỳ theo vật thể cần biểu diễn có thể dùng thêm các mặt phẳng chiếu như hình vẽ SGK. (6 mặt hình hộp) Hoạt động 2: Xây dựng nội dung phương pháp góc chiếu thứ ba: - Xem hình vẽ 2-3 và 2-4 SGK, cho biết: ?1: Nhận xét cách xây dựng hình chiếu? ?2: Sự khác nhau cơ bản giữa 2 phương pháp về vị trí các mặt phẳng chiếu, vị trí các hình chiếu? (GV nêu rõ sự khác nhau cơ bản giữa hai phương pháp, phạm vi ứng dụng...) Các hình chiếu có vị trí và tương quan với nhau như hình vẽ. B A C II/ phương pháp góc chiếu thứ ba Tương tự như phương pháp góc chiếu thứ nhất Khác: - Các mặt phẳng hình chiếu ở giữa người quan sát và vật thể. - Các hình chiếu có vị trí khác với phương A B C pháp chiếu góc thứ nhất và được biểu diễn như hình vẽ Bước 4: Củng cố (2phút) Bước 5: Dặn Học bài trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK. (1phút) Rút kinh nghiệm bài dạy: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 3 Ngày soạn: -9-2008 Bài 3 Thực hành Vẽ các hình chiếu của vật thể đơn giản Mục tiêu 1. Vẽ được ba hình chiếu ( Đứng, bằng, cạnh của vật thể đơn giản) 2. Ghi được các kích thước trên các hình chiếu của vật thể. 3. Trình bày được bản vẽ theo các tiêu chuẩn của bản vẽ kỹ thuật. Chuẩn bị - Soạn bài - Tranh vẽ SGK - Dụng cụ, vật liệu cho bài thực hành Tiến trình Bước 1: ổn định lớp , kiểm diện (1phút) Bước 2: Kiểm tra (10 phút) ?1: Trình bày nội dung phương pháp chiếu góc thứ nhất? So sánh với phương pháp chiếu góc thứ 3 ?2 Làm bài tập SGK Bước 3: Bài mới (32 phút) hoạt động của thày và trò Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài thực hành 1) Nêu công việc chuẩn bị: vật liệu và dụng cụ vẽ ? Cho biết vật liệu và dụng cụ vẽ? - Vật liệu: Giấy, bút chì - Dụng cụ: Thước, ê ke, com pa 2) Hướng dẫn nội dung thực hành: Lập bản vẽ trên khổ giấy A4 gồm ba hình chiếu và ghi kích thước cho vật thể trên các hình chiếu từ hình biểu diễn ba chiều của vật thể. 3)Các bước tiến hành: GV: - Vẽ hình hoặc dùng tranh vẽ vật thể I/ chuẩn bị - Dụng cụ vẽ: Bộ dụng cụ vẽ kỹ thuật( Thớc, Êke, Com pa), bút chì cứng, mềm, tẩy - Giấy vẽ khổ A4. - Tài liệu: SGK - Đề bài: Hình biểu diễn ba chiều của vật thể (SGK) II/nội dung thực hành Lập bản vẽ trên khổ giấy A4 gồm ba hình chiếu và ghi kích thước cho vật thể. III/ Các bước tiến hành Bài mẫu: Vẽ và ghi kích thước cho vật thể: Giá chữ L như hình vẽ 3-1 SGK hoạt động của thày và trò Nội dung chữ L, yêu cầu các nhóm thực hiện vẽ ba hình chiếu: Đứng, bằng, cạnh của vật thể - GV rút kinh nghiệm, hướng dẫn vẽ theo các bước. Hình không gian vật thể: 14 18 38 50 18 28 28 20 ỉ14 2 3 1 Phân tích vật thể: ?1 Khối bao ngoài vật thể là khối gì? ?2 Để có hình dạng vật thể phải cắt bỏ ở phần nào? Khối cắt bỏ là khối gì? GV: Kết luận và đưa ra cách vẽ, kết quả được 3 hình chiếu như hình vẽ (GV: Hướng dẫn các bước tiếp theo bằng cách thực hiện trên bảng hoặc dùng máy chiếu hướng dẫn) Hoạt động 2:Tổ chức thực hành - Giao bài theo các nhóm - Nêu yêu cầu - Học sinh làm bài theo hướng dẫn của giáo viên Hoạt động 3: Tổng kết đánh giá Các bước: Bước 1: Quan sát, phân tích hình dạng, chọn hướng chiếu: - Phân tích hình dạng: + Giá có dạng chữ L nội tiếp trong hình hộp chữ nhật. + Phần nằm ngang có rãnh hình hộp chữ nhật 2 và phần đứng có lỗ trụ 3 B ... C1 C2 C3 C4 C5 Bước 4 Củng cố: (2ph) Bước 5: Dặn (1ph) - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đọc thông tin bổ xung Một số tư liệu về công nghệ đúc (Chiếu minh hoạ) Một cơ sở sản xuất đúc - Lò nấu kim loại Trống đồng Má phanh tàu hoả Rót kim loại lỏng vào khuôn Khuôn đúc 2 hòm khuôn Làm khuôn trên nền cát Rút kinh nghiệm bài dạy: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 21 (Tiếp) Ngày soạn: Bước 1: ổn định lớp , kiểm diện (1ph) Bước 2: Kiểm tra (7ph) ?1 Nêu bản chất, ưu nhược điểm của phương pháp đúc ? ?2 Nêu các bước đúc trong khuôn cát? Bước 3: Bài mới (34ph) Hoạt động của thày và trò Nội dung bài Hoạt động 1: Tìm hiểu công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công bằng áp lực - Tìm hiểu bản chất: ?1 Làm thế nào để kim loại biến dạng theo yêu cầu? (Dùng ngoại lực tác dụng theo hướng định trước) ?2 Khi biến dạng khối lượng kim loại có thay đổi không? (Không thay đổi) ?3. Để gia công biến dạng phải dùng dụng cụ gì? ?4. Theo em có những phương pháp gia công nào thuộc nhóm này? GV kết luận đưa ra bản chất của phương pháp, giải thích các phương pháp rèn, dập Minh hoạ dụng cụ sử dụng khi rèn tự do ( Búa-Kìm) ? Em hãy so sánh giữa rèn tự do và II/Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp gia công áp lực 1) Bản chất - Là dùng ngoại lực tác dụng thông qua các dụng cụ hoặc thiết bị làm cho kim loại biến dạng dẻo theo hướng định trước nhằm tạo được vật thể có hình dạng, kích thước theo yêu cầu . Khi gia công khối lượng và thành phần vật liệu không thay đổi . Khi gia công áp lực người ta thường dùng các dụng cụ minh hoạ ở hình 16.2 - Các phương pháp gia công áp lực thông dụng : + Rèn tự do Kim loại bị biến dạng ở trạng thái nóng theo hướng định trước bằng búa tay hoặc búa máy để thu được sản phẩm có kích thước và hình dạng yheo yêu cầu. + Dập thể tích (Rèn khuôn) Kim loại bị biến dạng trong lòng khuôn dưới tác dụng của máy búa hoặc máy ép. Hoạt động của thày và trò Nội dung bài dập? (Giống: đều là pp gia công biến dạng. Khác: Biến dạng tự do và biến dạng trong khuôn) Máy búa Máy dập - Tìm hiểu về ưu nhược điểm ? Theo em gia công áp lực có những ưu nhược gì? GV gợi ý, vấn đáp để HS tìm ra các ưu nhược điểm. Hoạt động 2: Tìm hiểu công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn - Tìm hiểu bản chất ?1. Muốn nối hai đầu kim loại với nhau có thể dùng những cách nào GV: Nêu các cách, phạm vi bài chỉ xét pp hàn. ?2. Khi hàn người ta tiến hành như thế nào? Trao đổi nhóm, GV dẫn dắt đưa ra bản chất phương pháp. - Tìm hiểu về ưu nhược điểm + Tìm hiểu ưu điểm GV vấn dáp xây dựng nội dung. ?1. Mức độ tiết kiệm so với pp khác? ?2. Có thể hàn các kim loại khác nhau được không? Vì sao? ?3. Mức độ phức tạp của sản phẩm (lấy vd xen hoa sắt) ?4. Độ bền và độ kín? ?5. Do nhiệt chủ yếu cung cấp ở đầu mối hàn nên biến dạng nhiệt có đều không? Xảy ra nhược điểm gì khi hàn? - Tìm hiểu các phương pháp hàn ?1. Em hãy kể tên các phương pháp hàn mà em biết? ?2. Hàn hơi và hàn hồ quang tay khác nhau ở những điểm nào? GV: Phân tích và làm rõ bản chất và ứng dụng của các phương pháp hàn hơi và hàn hồ quang tay GV: Dùng hình ảnh minh hoạ hàn hơi, hàn hồ quang 2) ưu, nhược điểm a) Ưu điểm - Có cơ tính cao - Dập thể tích dễ cơ khí hoá và tự động hoá b) Nhược điểm - Không chế tạo được vật thể có hình dạng kết cấu phức tạp hoặc quá lớn - Không chế tạo được nếu vật liệu có tính dẻo kém - Rèn tự do có độ chính xác và năng xuất thấp III/ Công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn 1) Bản chất Là phương pháp nối kim loại bằng cách nung nóng chỗ nối đến trạng thái chảy, sau khi kim loại kết tinh sẽ tạo thành mối hàn. 2) ưu, nhược điểm a) Ưu điểm - Tiết kiệm được kim loại so với nối ghép bằng bu lông đai ốc hoặc đinh tán. - Có thể nối được kim loại có các tính chất khác nhau. - Tạo ra được các chi tiết có hình dạng kết cấu phức tạp mà các loại phương pháp khác khó hoặc không thực hiện được. - Mối hàn có độ bền cao và kín. b) Nhược điểm - Do biến dạng nhiệt không đều nên chi tiết hàn dễ bị cong , vênh, nứt . 3. Một số phương pháp hàn thông dụng Một số phương pháp hàn thông dụng được trình bày trong bảng 16.1 Minh hoạ hàn hồ quang tay Bước 4 Củng cố: (2ph) Bước 5: Dặn (1ph) Học bài, trả lời câu hỏi SGK Rút kinh nghiệm bài dạy: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Chương 4 công nghệ cắt gọt kim loại và tự động hoá trong chế tạo cơ khí Tiết 22,23 Ngày soạn: Bài 17 công nghệ cắt gọt kim loại Mục tiêu Biết được bản chất của gia công kim loại bằng cắt gọt Biết được nguyên lý cắt và dao cắt Biết được các chuyển động khi tiện và khả năng gia công của tiện. Chuẩn bị - Bài soạn. - Hình minh hoạ 17.1; 17.2; 17.3; 17.4 (tranh vẽ hoặc máy chiếu Tiến trình Bước 1: ổn định lớp , kiểm diện (1ph) Bước 2: Kiểm tra (7ph) ?1 Nêu bản chất và ưu nhược điểm của phương pháp gia công bằng áp lực? ?2 Nêu bản chất và ưu nhược điểm của phương pháp gia công hàn? Bước 3: Bài mới (34ph) Tiết 22 Hoạt động của thày và trò Nội dung bài Hoạt động 1: Tìm hiểu bản chất của gia công kim loại bằng cắt gọt - Làm rõ bản chất của phương pháp ?1 Xem hình vẽ17.1(hoặc chiếu một đoạn phim về gia công cắt gọt) cho biết bản chất của phương pháp gia công bằng cắt gọt? ?2 Sự khác nhau của phương pháp gia công bằng cắt gọt với các phương pháp gia công đã học? - GV: Nêu ưu điểm của phương pháp GCCG. Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên lý cắt và dao cắt - Sử dụng tranh vẽ 17.1, 17.2b để giải thích quá trình hình thành phoi. + Làm rõ có sự tạo phoi + Mô tả quá trinh hình thành hình thành phoi. + Nắm được các chuyển động cắt khi tiện, phay, bào ? Nêu các chuyển động cắt khi tiện, phay bào, khoan...? - Tìm hiểu dao cắt GV: Dùng trực quan vấn đáp, phân tích để học sinh nắm được các mặt và các góc của dao ?1. Quan sát hình vẽ, cho biết dao tiện có những mặt nào? Chỉ ra các mặt đó trên hình vẽ? ?2. Kể tên các góc của dao. Chỉ ra các góc đó trên hình vẽ? Một số loại dao tiện ?3 Theo em các góc của dao có ảnh hưởng như thế nào khi gia công? Tại sao? - Tìm hiểu vật liệu làm dao GV: Cho HS quan sát dao tiện thực, tìm hiểu vật liệu làm dao. ? Muốn cắt được, dao phải có độ cứng như thế nào so với độ cứng của phôi? (Độ cứng dao>độ cứng phôi) ? Dao tiện được làm bằng vật liệu gì? GV: Phân tích đư ra các loại vật liệu làm dao. GV: Giải thích dao liền và dao ghép Hoạt động 2: Tìm hiểu gia công trên máy tiện GV: Dùng tranh vẽ giới thiệu hình dạng máy tiện, chỉ rõ các bộ phận. Chú ý giới thiệu kĩ các bộ phận tạo ra chuyển động cắt . 1 3 2 GV: Dùng hình vẽ VĐ làm rõ các chuyển động khi tiện. ? Hãy chỉ ra các CĐ cắt, CĐ tiến dao trên hình vẽ? Các chuyển động khi tiện GV: Phân tích làm rõ các khả năng gia công của tiện. I. Nguyên lý cắt và dao cắt 1) Bản chất của gia công kim loại bằng cắt gọt - Lấy đi một phần kim loại của phôi dưới dạng phoi nhờ các dụng cụ cắt để thu được chi tiết có hình dạng và kích thước theo yêu cầu. - Là phương pháp gia công phổ biến nhất vì tạo ra được chi tiết máy có độ chính xác cao. 2) Nguyên lý cắt a) Quá trình hình thành phoi - Dao cắt có dạng cái chêm cắt, dưới tác dụng của lực (do máy tạo ra), dao tiến vào phôi làm cho kim loại phía trước dao bị dịch chuyển - Kim loại bị cắt trượt trên mặt trượt tạo thành phoi b) Chuyển động cắt Là chuyển động quay tròn của phôi 3) Dao cắt a) Các mặt của dao - Mặt trước: Là mặt tiếp xúc với phoi khi tiện - Mặt sau: Là mặt đối diện với bề mặt đang gia công của phôi - Mặt đáy: Là mặt phẳng tì của dao trên đài gá dao. b) Các góc của dao - Góc trước : Là góc tạo bởi mặt trước của dao với mặt phẳng // với mặt đáy. Góc trước càng lớn thì phoi thoát càng dễ. - Góc sau : Là góc hợp bởi mặt sau với tiếp tuyến đi qua mũi dao. Góc sau càng lớn, ma sát giữa phôi với mặt sau càng giảm. - Góc sắc : Là góc hợp bởi mặt trước và mặt sau của dao. Góc sắc càng nhỏ, dao càng sắc nhưng dao yếu và chóng mòn> c) Vật liệu làm dao Yêu cầu và vật liệu chế tạo: - Thân dao làm bằng thép tốt như thép 45. - Bộ phận cắt của dao được chế tạo từ các loại vật liệu có độ cứng, khả năng chống mài mòn và có độ bền nhiệt cao như thép gió, hợp kim cứng... Tuỳ theo yêu cầu có thể chế tạo dao liền hoặc dao ghép II. Gia công trên máy tiện 1) Máy tiện - Mâm cặp 1 chuyển động quay tròn được dẫn động bởi động cơ điện tạo ra chuyển động cắt. Phôi được gá vào mâm cặp, khi tiện quay tròn. - Bàn xe dao 2 dùng gá dao tiện có thể chuyển động dọc hoặc ngang - ụ sau có mũi tâm dùng để giữ phôi khi chiều dài phôi lớn, tránh cong phôi. 2) Các chuyyển động khi tiện - Chuyển động cắt: Phôi quay tròn tạo ra tốc độ cắt Vc (m/phút). - Chuyển động tiến dao gồm: + Chuyển động tiến dao ngang (Sng) được thực hiện nhờ bàn dao ngang để cắt đứt phôi hoặc gia công mặt đầu. + Chuyển động tiến dao dọc: (Sd) được thực hiện nhờ bàn dao dọc trên hoặc bàn xe dao để gia công theo chiều dài chi tiết + Chuyển động tiến dao phối hợp : Phối hợp chuyển động tiến dao ngang và tiến dao dọc tạo thành chuyển động tiến dao chéo để gia công các mặt côn hoặc các mặt định hình . 3) Khả năng gia công của tiện Tiện gia công được các mặt tròn xoay ngoài và trong , các mặt đầu , các mặt côn ngoài và trong , các mặt tròn xoay định hình , các loại ren ngoài và ren trong. Bước 4 Củng cố: (2ph) Bước 5: Dặn (1ph) Học bài, trả lời câu hỏi Rút kinh nghiệm bài dạy: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: