Tuần 8
Tiết 31 NGHỈ HÈ
Xuân Tâm
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết cảm nhận vẻ đẹp của tác phẩm trữ tình.
- Rung cảm với tình cảm trong sáng và chân thành của các nhân vật trong bài thơ khi mùa hè đến, trước mặt là quãng thời gian ba tháng hè đầy vui thú ở quê nhà đang chờ đợi.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng.
- Chân dung nhà thơ Xuân Tâm.
2. Học sinh:
- Soạn bài.
III. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Bình giảng, thuyết trình.
- Nêu vấn đề.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (1 phút) Phân tích nhân vật Giôn – Xi ở truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng.
3. Bài mới:
Tuần 8 Tiết 31 NGHỈ HÈ Xuân Tâm NS: 10/10/2010 ND: 12/10/2010 I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cảm nhận vẻ đẹp của tác phẩm trữ tình. - Rung cảm với tình cảm trong sáng và chân thành của các nhân vật trong bài thơ khi mùa hè đến, trước mặt là quãng thời gian ba tháng hè đầy vui thú ở quê nhà đang chờ đợi. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng. - Chân dung nhà thơ Xuân Tâm. 2. Học sinh: - Soạn bài. III. Phương pháp: - Thảo luận nhóm. - Bình giảng, thuyết trình. - Nêu vấn đề. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (1 phút) Phân tích nhân vật Giôn – Xi ở truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs. Phương pháp: Thuyết trình. Thời gian: 2 phút. Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chung. Mục tiêu: Hs đọc, nắm được tác giả, tác phẩm, bố cục của đoạn trích. Phương pháp: Vấn đáp. Thời gian: 10 phút. - GV đọc mẫu văn bản. - Gọi hs đọc lại. - Yêu cầu hs đọc chú thích về tác giả và từ khó. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết. Mục tiêu: Hs nắm được giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ. Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề. Thời gian: 20 phút. - GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS quan sát để tìm ra những từ ngữ được tác giả sử dụng. Nhóm 1: đoạn thơ 1 Nhóm 2: đoạn thơ 2 Nhóm 3: đoạn thơ 3 Nhóm 4: đoạn thơ 4 - Em có nhận xét gì về cách dùng từ của tác giả ? - Những câu thơ nào đã diễn tả được niềm vui của “ đoàn trai non”? - Trong những câu thơ đó em thích câu nào nhất? Vì sao? - Liên hệ cho HS trình bày tâm trạng của cá nhân các em. Hoạt động 3: Tổng kết. Mục tiêu: Hs khái quát kiến thức. Phương pháp: Khái quát hóa. Thời gian: 5 phút. - GV cho HS tổng kết về nội dung và nghệ thuật của bài thơ. Hoạt động 4: Củng cố. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học. Phương pháp: Tái hiện. Thời gian: 2 phút. - GV cho HS tìm những câu thơ nói về tâm trạng của tuổi học trò khi xa trường. Hoạt động 5: Dặn dò. Thời gian: 1 phút - Học bài. - Chuẩn bị Ôn tập truyện ký Việt Nam. - Hs đọc lại. - Hs đọc. - HS làm việc theo nhóm, trả lời. - HS suy nghĩ, trả lời cá nhân. - HS quan sát văn bản, trả lời. - HS lựa chọn và lý giải. - Trình bày. - Đọc ghi nhớ. I. Đọc và tìm hiểu chung: 1. Đọc: 2. Chú thích: II. Tìm hiểu chi tiết: 1. Cách dùng từ ngữ của tác giả trong bài thơ: - Hớn hở, nhảy nhót, rộn rã, nôn nao, ngon ngọt.. - Có sự chọn lọc và tinh tế, trong sáng, gần gũi và dễ hiểu. Đặc biệt là những từ láy có giá trị biểu cảm cao về mặt nghệ thuật. 2. Niềm vui của “ đoàn trai non ” khi tiết học cuối cùng đã hết. - Tâm trạng rộn rã, náo nức của tuổi học trò khi sắp được nghỉ ngơi và vui thú suốt ba tháng hè. III. Tổng kết: Ghi nhớ: SGK/22 4. Rút kinh nghiệm: Tuần 13 Tiết 52 VAI TRÒ CỦA TỪ LÁY TRONG BÀI THƠ NGHỈ HÈ PHẦN VĂN NS: 16/11/2010 ND: 18/11/2010 I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận ra được những từ láy được dùng trong bài thơ. - Hiểu được tác dụng nghệ thuật của những từ láy đó. - Có thói quen sử dụng từ láy để nâng cao giá trị biểu cảm của văn bản. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng. 2. Học sinh: - Soạn bài. III. Phương pháp: - Thảo luận nhóm. - Bình giảng, thuyết trình. - Nêu vấn đề. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định:(1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút) Nêu công dụng của dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs. Phương pháp: Thuyết trình. Thời gian: 2 phút. Hoạt động 2: Tìm hiểu những từ láy được sử dụng trong bài thơ. Mục tiêu: Hs nắm được các những từ láy trong bài thơ. Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề. Thời gian: 15 phút. - GV chia lớp thành nhiều nhóm. Đưa ra yêu cầu: + Tìm những từ láy được sử dụng trong bài thơ? - GV nhận xét, chốt. - Liên hệ kiến thức văn 7, cho HS phân loại các từ láy. Hoạt động 3: Tác dụng nghệ thuật của những từ láy. Mục tiêu: Hs nắm được tác dụng của những từ láy trong bài thơ. Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề. Thời gian: 10 phút. - GV gợi dẫn để HS tìm hiểu và trình bày tác dụng của từ láy: + Các từ láy đã góp phần làm cho bài thơ giàu hình ảnh và cảm xúc như thế nào? + Nó có góp phần trong việc khắc họa tâm trạng nhân vật không ? Lý giải ? - Gọi HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 4: Luyện tập. Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành. Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm. Thời gian: 10 phút. - Cho hs viết đoạn văn có sử dụng từ láy về đề tài cảm nghĩ về bài thơ. Hoạt động 4: Củng cố. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học. Phương pháp: Giải quyết vấn đề. Thời gian: 4 phút. Phân tích cái hay của việc sử dụng những từ ngữ trong đoạn thơ sau: "Thấy chiều, hớn hở tôi ra đón Như đứa trẻ con thấy mẹ về Chiều buồn, chiều đẹp, chiều mơn trớn Chiều ru êm ái khúc tê lòng" ( Xuân Tâm) Hoạt động 5: Dặn dò. Thời gian: 1 phút - Học bài. - Chuẩn bị bài '' Dấu ngoặc kép " - HS làm việc theo nhóm, nhóm nào nhanh trả lời. - HS thảo luận, trả lời. - TL - TL - Đọc. - Thảo luận và trình bày. I. Những từ láy được sử dụng trong bài thơ: - Sung sướng, hớn hở, nhảy nhót, rộn rã, chen chúc, bùi ngùi. Mỗi từ đều có một sắc thái riêng, được tác giả sử dụng một cách có ý thức nghệ thuật. II. Tác dụng nghệ thuật của những từ láy: - Diễn tả tinh tế tâm trạng và cảm xúc của nhân vật trữ tình. - Giúp cho văn bản hay và đẹp hơn. III. Luyện tập: 4. Rút kinh nghiệm: Tuần 25 Tiết 92 THUYẾT MINH MỘT DI TÍCH, THẮNG CẢNH CỦA QUÊ HƯƠNG. NS: ND: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tổ chức và trình bày bài thuyết minh về một di tích, thắng cảnh của quê hương( có kết hợp yếu tố miêu tả và sử dụng một số biện pháp nghệ thuật) 2. Kĩ năng: - Trình bày bài thuyết minh trước tập thể lớp. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng. 2. Học sinh: - Soạn bài. III. Phương pháp: - Thảo luận nhóm. - Bình giảng, thuyết trình. - Nêu vấn đề. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút) Kiểm tra vở hs. 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs. Phương pháp: Thuyết trình. Thời gian: 2 phút. Hoạt động 2: Hướng dẫn chuẩn bị. Mục tiêu: Hs nắm được cách làm bài văn tm về di tích, thắng cảnh. Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề. Thời gian: 15 phút. - GV chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm GV giao cho 1 đề tài phù hợp. - Sau khi HS báo cáo GV gợi dẫn riêng từng nhóm ( lưu ý khi làm bài cần kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm). Hoạt động 3: Luyện nói dàn ý trên lớp. Mục tiêu: Hs trình bày dàn ý bài tm. Phương pháp: Thuyết trình. Thời gian: 10 phút. - GV mời đại diện nhóm trình bày dàn ý của bài văn thuyết minh. + Dàn bài văn thuyết minh gồm mấy phần ? Nội dung chính từng phần? - GV nhận xét, chốt. Hoạt động 4: Luyện nói bài viết trên lớp. Mục tiêu: Hs trình bày bài tm. Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm. Thời gian: 10 phút. - GV cho mỗi nhóm viết thành bài. - GV quan sát, sau đó cho từng nhóm trình bày. - GV nhận xét, bổ sung. Hoạt động 5: Củng cố. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học. Phương pháp: Giải quyết vấn đề. Thời gian: 4 phút. - Yêu cầu hs tìm hiểu thêm các phong tục, tập quán của địa phương. Hoạt động 5: Dặn dò. Thời gian: 1 phút - Học bài. - Chuẩn bị bài Trả bài Tập làm văn số 5. - HS làm việc theo nhóm, nhóm nào nhanh trả lời. - Các tổ thống nhất rồi báo cáo với GV. - HS thảo luận nhóm, báo cáo. - HS đại diện nhóm trình bày - HS trao đổi và viết bài. - HS đại diện trả lời. I. Chuẩn bị: - Mỗi nhóm chọn đề tài. II. Lập dàn bài: 1. Mở bài: - Giới thiệu khái quát về di tích,thắng cảnh của quê hương. 2. Thân bài: * Giới thiệu cụ thể những nét đặc sắc: - Vị trí địa lý của di tích, thắng cảnh. - Nét đặc sắc của di tích, thắng cảnh. - Lịch sử xây dựng. 3. Kết bài: - Đánh giá, nhận xét chung. III.Viết, trình bày: 4. Rút kinh nghiệm: Tuần 33 Tiết 121 THUYẾT MINH MỘT DI TÍCH, THẮNG CẢNH CỦA QUÊ HƯƠNG. NS: ND: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trình bày quan điểm của mình về một chủ đề xác định trước. Chủ đề được chọn là "Môi trường chung quanh ta" ( tập trung vào hai vấn đề rác thải và cây xanh) bằng các dạng văn bản khác nhau như nghị luận, tiểu phẩm, truyện ngắn, vè nhại ca dao hoặc tục ngữ, thơ. - Ý thức được sự cần thiết của việc tham gia bảo vệ môi trường chung quanh. - GV giới thiệu một bài viết trên báo Quảng Nam liên quan đến vấn đề môi trường. 2. Kĩ năng: - Trình bày bài thuyết minh trước tập thể lớp. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng. 2. Học sinh: - Soạn bài. III. Phương pháp: - Thảo luận nhóm. - Bình giảng, thuyết trình. - Nêu vấn đề. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút) Kiểm tra vở hs. 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs. Phương pháp: Thuyết trình. Thời gian: 2 phút. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường. Mục tiêu: Hs nắm được tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường. Phương pháp: Thảo luận nhóm. Thời gian: 10 phút. - GV cho HS thảo luận theo nhóm. + Vì sao phải bảo vệ môi trường ? Việc bảo vệ môi trường có tầm quan trọng như thế nào ? - HS làm việc theo nhóm, đại diện trả lời. - GV nhận xét, chốt ý. Liên hệ thực tế ở địa phương. Hoạt động 3: Hướng dẫn lập dàn ý trên lớp. Mục tiêu: Hs lập dàn ý bài tm. Phương pháp: Thuyết trình. Thời gian: 15 phút. - GV hướng dẫn cụ thể để HS lập dàn ý. + Phần đặt vấn đề ? + Phần giải quyết vấn đề ? + Phần kết thúc vấn đề ? - HS trao đổi, trả lời. Hoạt động 4: Luyện nói trên lớp. Mục tiêu: Hs trình bày bài tm. Phương pháp: Thuyết minh. Thời gian: 10 phút. - GV mời đại diện từng tổ lên trình bày. Cả lớp theo dõi, nhận xét. - GV nhận xét, tổng hợp. - GV đọc cho cả lớp nghe bài viết trên báo Quảng Nam"Tiếng chổi đêm giao thừa ". Hoạt động 5: Củng cố. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học. Phương pháp: Đóng vai. Thời gian: 4 phút. - GV cho HS đóng tiểu phẩm. + Tổ 1+2: Tiểu phẩm về vấn đề rác thải. + Tổ 3+4: Tiểu phẩm về vấn đề cây xanh. Hoạt động 5: Dặn dò. Thời gian: 1 phút - Học bài. - Chuẩn bị bài Chữa lỗi diễn đạt. - HS làm việc theo nhóm. - Các tổ thống nhất rồi báo cáo với GV. - HS lập dàn ý và trình bày - HS đại diện trả lời. I. Tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường: II. Lập dàn ý: 1. Đặt vấn đề: - Giới thiệu về môi trường, lý do chọn đề tài này. 2. Giải quyết vấn đề: - Những biểu hiện cụ thể của môi trường: xanh-sạch- đẹp, bị ô nhiễm - Nguyên nhân: khách quan, chủ quan,vô tình hay có ý thức - Ý nghĩa, tác dụng của môi trường. - Trình bày hướng khắc phục hoặc phát huy. 3. Kết thúc vấn đề: - Bày tỏ thái độ, đưa ra các biện pháp. III. Luyện tập: 4. Rút kinh nghiệm: Tuần 37 Tiết 138 MỘT SỐ CÁCH XƯNG HÔ Ở QUẢNG NAM NS: ND: I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Xác định từ xưng hô địa phương trong các văn bản. - Hiểu thêm một số cách xưng hô ở Quảng Nam. 2. Kĩ năng: - Có ý thức sử dụng cách xưng hô mang tính địa phương đúng hoàn cảnh giao tiếp. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng. 2. Học sinh: - Soạn bài. III. Phương pháp: - Thảo luận nhóm. - Bình giảng, thuyết trình. - Nêu vấn đề. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút) Kiểm tra vở hs. 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới. Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs. Phương pháp: Thuyết trình. Thời gian: 2 phút. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm các bài tập trong SGK. Mục tiêu: Hs làm được các bt ở SGK. Phương pháp: Thảo luận nhóm . Thời gian: 35 phút. - GV treo bảng phụ bài tập 1/ SGK-25. - GV gọi HS đọc và trả lời. - HS suy nghĩ, trả lời cá nhân. - GV lý giải thêm: Từ"mợ" không thuộc lớp từ xưng hô toàn dân cũng không phải là từ xưng hô địa phương. Có thể xem đó là một biệt ngữ xã hội. - GV chia nhóm cho HS làm bài tập 2. GV chia lớp thành 3 nhóm. Nhóm 1: câu a Nhóm 2: câu b Nhóm 3: câu c - HS thảo luận theo nhóm, ghi ra phiếu học tập, trình bày. - GV tổng hợp lên bảng. - GV cho HS tìm và so sánh cách xưng hô Quảng Nam với cách xưng hô mang tính toàn dân. - GV chốt: Cách xưng hô của người dân Quảng Nam thường được sử dụng trong những hoàn cảnh tiếp xúc và sinh hoạt mang tính đời thường, gần gũi, thân tình. Tránh sử dụng cách xưng hô đó trong những giao tiếp trang trọng, nghi thức. Hoạt động 3: Củng cố. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học. Phương pháp: Đóng vai. Thời gian: 3 phút. - GV cho HS liên hệ việc sử dụng ngôn ngữ của địa phương mình đang sống. Ý nghĩa của nó trong đời sống của người dân. Hoạt động 5: Dặn dò. Thời gian: 2 phút - Học bài. - Chuẩn bị bài Trả bài kiểm tra tổng hợp. - HS đọc và TL. - Các tổ thảo luận. - Trình bày. - So sánh. 1. Bài tập 1: a. Từ xưng hô địa phương từ''u''( dùng để gọi mẹ ) b. Từ xưng hô được dùng từ" mợ''( dùng để gọi mẹ ) 2. Bài tập 2: Từ xưng hô địa phương Từ toàn dân qua tui noóc tôi, mình tôi, tao ông 3. Bài tập 3: Cách xưng hô ở Quảng Nam Cách xưng hô ở một số địa phương khác. ba bậu, nậu cậu dì dượng mạ mợ qua tui tau cha, bố, tía bạn bác bác bác, chú.. mẹ, má, mẹ. bác tôi, mình tôi tôi, tau 4. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: