Giáo án Địa lý 7 - Tuần 17

Giáo án Địa lý 7 - Tuần 17

Bài 28 THỰC HÀNH

PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ CÁC MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN,

BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA Ở CHÂU PHI (Tiếp theo)

 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 1.Kiến thức :

 - Học sinh nắm vững sự phân bố các môi trường tự nhiên châu Phi, giải thích được nguyên nhân dẫn đến sự phân bố đó.

 - Nắm được cách phân tích một bản đồ khí hậu châu Phi và xác định trên lược đồ các môi trường tự nhiên châu Phi, vị trí của điểm đó trên bản đồ.

 2. Kĩ năng:

 - Rèn luyện kĩ năng phân tích bản đồ lượng mưa, nhiệt độ của một địa điểm, rút ra đặc điểm khí hậu của điểm đó.

 - Kĩ năng xác định vị trí của địa điểm trên lược đồ các môi trường tự nhiên châu Phi.

 3. Thái độ.

I. CHUẨN BỊ:

- Bản đồ các môi trường tự nhiên châu Phi.

- Biểu đồ khí hậu của 4 địa điểm ở châu Phi.

- Tranh, ảnh về môi trường tự nhiên châu Phi.

 

doc 9 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 859Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lý 7 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Tuần 17
Tiết *
Bài 28 THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ CÁC MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN,
BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA Ở CHÂU PHI (Tiếp theo)
	I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
	1.Kiến thức : 
	- Học sinh nắm vững sự phân bố các môi trường tự nhiên châu Phi, giải thích được nguyên nhân dẫn đến sự phân bố đó.
	- Nắm được cách phân tích một bản đồ khí hậu châu Phi và xác định trên lược đồ các môi trường tự nhiên châu Phi, vị trí của điểm đó trên bản đồ.
	2. Kĩ năng:
	- Rèn luyện kĩ năng phân tích bản đồ lượng mưa, nhiệt độ của một địa điểm, rút ra đặc điểm khí hậu của điểm đó.
	- Kĩ năng xác định vị trí của địa điểm trên lược đồ các môi trường tự nhiên châu Phi.
	3. Thái độ.
I. CHUẨN BỊ:
- Bản đồ các môi trường tự nhiên châu Phi.
- Biểu đồ khí hậu của 4 địa điểm ở châu Phi.
- Tranh, ảnh về môi trường tự nhiên châu Phi.
	III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP.
	1. Ổn định lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ.
	- Cho biết mối quan hệ giứa lượng mưa và lớp phủ thực vật ở châu Phi?
	- Nêu đặc điểm khí hậu và TV của môi trường hoang mạc và môi trường Xavan.
	- Tại sao hoàng mạc lại chiếm diện tích lớn ở Bắc Phi?
3. Bài mới :
3.1. Giới thiệu bài.
	3.2. Giảng bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
 * Hoạt động 2.
- Quan sát hình 27.2/SGK.
? Hãy xác định vị trí địa lý và biểu đồ khí hậu trong hình 27.2/SGK.
(A: BCN – số 3 – Lubumbasi)
? Đọc và phân tích lượng mưa của tháng nhiều nhất và tháng thấp nhất là tháng ào? bao nhiêm mm?
(Mưa trung bình: 1244mm, mùa mưa tháng 11 – tháng 3).
? Phân tích nhiệt độ của tháng cao nhất và thấp nhất?
Nhiệt độ cao nhất: 250C (Tháng 3 và tháng 11)
Nhiệt độ thấp nhất: 180C 
èKiểu khí hậu gì? Nêu đặc điểm kiểu khí hậu đó?
? Quan sát biểu đồ B thuộc kiểu khí hậu gì? Đặc điểm kiểu khí hậu đó?
- Phân tích lượng mưa: Trung bình: 897mm (mùa mưa Tháng 6 – 9)
- Phân tích nhiệt độ: 
Cao nhất: 350C (Tháng 5)
Thấp nhất: 200C (Tháng 1)
? Đặc điểm khí hậu biểu đồ B? (Nắng nóng, mưa nhiều theo mùa)
(Nhiệt đới MB)
? Quan sát biểu đồ C:
? Phân tích nhiệt độ:
Cao nhất: 280C (Tháng 4)
Thấp nhất: 200C (Tháng 7)
? Phân tích lượng mưa:
? Đặc điểm khí hậu? (Nắng nóng, mưa nhiều thuộc NCN)
? Đặc điểm khí hậu địa Trung Hải thuộc NCN, hè nóng khô, đông ấm, mưa nhiều vào mùa đông.
* Giáo viên chốt lại ý chính.
2. Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa.
Biểu đồ A.
- Kiểu khí hậu nhiệt đới: Nắng nóng, mưa theo mùa.
Biểu đồ B:
Mưa TB: 897mm
Mùa mưa: T6 – 9
T0 cao nhất: 350C – 200C
- Thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới ở NCB, nắng nóng, mưa theo mùa.
Biểu đồ C: 
- Thuộc kiểu khí hậu xích đạo ẩm thuộc NCN, nắng nóng, mưa nhiều.
	3.3. Củng cố:
	Giáo viên nhận xét và bổ sung kiến thức ðkết luận chung.
	3.4. Dặn dò:
	Về nhà ôn tập lại kiến thức đã học chuẩn bị cho tiết ôn tập.
	IV. RÚT KINH NGHIỆM.
Ngày soạn
Tuần 17
Tiết 32
ÔN TẬP
	I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
	- Nhằm hệ thống lại kiến thức đã học trong từng đới khí hậu, từng kiểu môi trường.
	- Rèn luyện kỹ năng đọc và vẽ, phân tích biểu đồ, lược đồ.
	- Đọc xử lý các thông tin và số liệu/SGK.
	- Phân tích và giải thích được các kiểu khí hậu
	II. CHUẨN BỊ.
	- Giáo viên: Soạn giảng
	- Học sinh: Ôn tập
	III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP.
	1. Oån định lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ.
	3. Oân tập.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
 * Hoạt động 1.
§ 5: Nêu đặc điểm cơ bản của khí hậu đới nóng và môi trường xích đạo ẩm? Thực vật đặc trưng của môi trường xích đạo ẩm?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời.
§ 6: Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới? Thực vật môi trường này thay đổi như thế nào?
- Giáo viên hướng dẫn trả lời.
§ 7: Nêu đặc điểm về kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa? Thực vật đặc trưng của môi trường này?
§ 9 Nêu các đặc điểm sản xuất nông nghiệp ở đới nóng? Kể tên các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu?
§ 10: Sức ép của dân số đã tác động tới tài nguyên và môi trường ở đới nóng như thế nào?
 * Hoạt động 2.
§ 13: Nêu tính chất của khí hậu đới ôn hoà? Sự phân hoá các môi trường ở đới ôn hoà diễn ra như thế nào?
§ 16: Các vấn đề đặt ra của đô thị ở đới ôn hoà là gì? Biện pháp khắc phục?
§ 17: Vấn đề ô nhiễm môi trường ở đới ôn hoà diễn ra như thế nào?
 * Hoạt động 3.
§ 19: Nêu đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc? Động, thực vật thích nghi với môi trường này như thế nào?
 * Hoạt động 4.
§ 21: Nêu đặc điểm khí hậu của môi trường đới lạnh?
 * Hoạt động 5.
§ 23: Nêu đặc điểm khí hậu của môi truờng vùng núi?
 * Hoạt động 6.
§ 26: Nêu đặc điểm khí hậu và địa hình của Châu Phi?
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 3/60.
Chương I: Đới nóng, các hoạt động của con người ở đới nóng.
- Đặc điểm khí hậu đới nóng
- Môi trường xích đạo ẩm.
- Thực vật.
- Khí hậu nhiệt đới.
- Thực vật
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa
- Thực vật.
- Đặc điểm sản xuất nông nghiệp.
- Sản phẩm chủ yếu.
- Tác động tiêu cực.
Chương II: Đới ôn hoà, các hoạt động của con người ở đới ôn hoà.
- T/C trung gian thất thường.
- Sự phân hoá từ Bắc xuống Nam từ Đông sang Tây.
- Vấn đế của đô thị
- Ô nhiễm nước, không khí..
Chương III: Môi trường hoang mạc, các hoạt động của con người ở hoang mạc.
- Khí hậu hoang mạc.
- Thực vật
Chương IV: Môi trường đới lạnh, hoạt động của con người ở đới lạnh.
- Khí hậu đới lạnh
Chương V: Môi trường vùng núi, hoạt động của con người ở vùng núi.
- Khí hậu vùng núi
Chương VI: Châu Phi
- Khí hậu.
- Địa hình
	3.3. Củng cố.
	Giáo viên sửa bài tập 3/60/SGK.
	Nhận xét và kết luận chung.
	3.4. Dặn dò.
	Về nhà ôn tập chuẩn bị cho thi học kỳ I.
	IV. RÚT KINH NGHIỆM
KÝ DUYỆT TUẦN 17
Ngày
	TUẦN 18
Ngày dạy : 	 Tiết :35 
 ÔN TẬP
 I/ Mục đích, yêu cầu : 
 - củng cố, hệ thống hóa lại kiến thức đã học về các kiểu môi trường thuộc các đới khác nhau trên trái đất.
Nắm vững hơn hoạt động của con người ở các kiểu môi trường khác nhau trên trái đất.
Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ về khí hậu, phân tích đánh giá ảnh hưởng của con người đến hoạt động kinh tế.
II/ Phương tiện dạy học:
Quả địa cầu.
Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của các đới.
	III/ Các hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ:
Yếu tố nào sự ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư châu phi?
Nguyên nhân nào làm cho châu Phi nghèo đói, bệnh tật? 
 2.Bài mới :
	- Sau một thời gian nghiên cứu về thành phần nhân văn của môi trường các đới và hoạt động kinh tế của con người các đới. Bài hôm nay chúng ta sẽ tổng kết lại những vấn đề này. 
Hoạt động của Thầy – trò
Nội dung
 - HS thảo luận trước 10 phút.
 - GV gợi ý từng câu hỏi nhỏ của học sinh.
 - GV hướng dẫn và phân tích sâu hơn các yếu tố và mối quan hệ giữa con người với tự nhiên.
 - GV hướng dẫn học sinh làm thực hành?
1. Nêu các kiểu môi trường ở đới nóng?
2. Môi trường xích đạo ẩm có đặc điểm gì?
3. Trình bày đặc điểm khí hậu nhiệt đới?
4. Khí hậu nhiệt đới gió mùa có đặc điểm gì, đã ảnh hưởng đến sản xuất và cuộc sống con người ở nước ta ra sao?
5. Nếu các hình thức canh tác nông nghiệp ở đới nóng?
6. Môi trường xích đạo ẩm có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sản xuất nông nghiệp. Để khắc phục những khó khăn đó cần thực hiện những biện pháp nào?
7. Nêu đặc điểm khí hậu môi trường đới ôn hòa?
8. Nền nông nghiệp ở đới ôn hòa đã áp dụng biện pháp gì để tạo ra khối lượng nông sản hàng hóa tốt, có giá trị?
9. Trình bày các ngành công nghiệp chủ yếu ở đới ôn hòa?
10. Nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đới ôn hòa? Biện pháp khắc phục?
11. Nêu đặc điểm khí hậu hoang mạc? Động và thực vật ở đây đã thích nghi với môi trường như thế nào? 
12. Trình bày các hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc? Tại sao hoang mạc ngày càng mở rộng? Biện pháp hạn chế?
13. Môi trường vùng núi có đặc điểm gì? Tại sao các hoạt động kinh tế vùng núi lại đa dạng.
14. Châu lục và lục địa có đặc điểm giống và khác nhau như thế nào?
3.Củng cố – dặn dò: 
 - Về nhà làm đề cương, ôn tập tiết sau thi học kỳ.
IV/ Rút kinh nghiệm : 
Ngày dạy : 	 Tiết : 36
ĐỀ KIỂM TRA HKI
	I/ Mục tiêu yêu cầu : 
II/ Hoạt động dạy học:
ĐỀ KIỂM TRA	
 I / Phần trắc nghiệm: ( 4 điểm).
Khoanh tròn chữ cái đầu câu em cho là đúng ( từ câu 1 đến câu 4).
Câu 1: Đất rừng làm rẫy là hình thức canh tác nông nghiệp.
Luân canh. 	C. Du canh.
Thâm canh. 	D. Định canh.
Câu 2: Việt Nam thuộc kiểu khí hậu nào?
Nhiệt đới.	C. Xích đạo.
Nhiệt đới gió mùa.	D. Hoang mạc.
Câu 3: Những yếu tố gây lên biến động thời tiết ở đới ôn hòa?
Các đợt không khí nóng và lạnh. C. Gió tây ôn đới.
Dòng biển nóng.	 D. Tất cả các yếu tố trên.
Câu 4: Ô nhiễm nguồn nước sẽ gây ra các bệnh.
Về đường hô hấp.	C. Xán gan thận.
Về tim mạch.	D. Tất cả đều sai.
Câu 5: ( 2 điểm).
	Dựa vào số liệu về sự gia tăng sản lượng C02 trong khoảng từ năm 1840 đến năm 1997.
Năm
1840
1957
1980
1997
Lượng C02 trong không khí
275
Phần triệu 
312
Phần triệu
335
Phần triệu
355
Phần triệu
Vẽ biểu đồ hình cột.
Giải thích. Nguyên nhân của sự gia tăng đó.
II/ Tự luận ( 6 điểm).
Câu 1: ( 3 điểm ).
Vấn đề môi trường ở đới nóng và đới ôn hòa hiện nay khác nhau như thế nào?
Câu 2: ( 3 điểm).
Nêu đặc điểm KH hoang mạc? Động thực vật ở đây thích nghi với môi trường như trhế nào?
 	ĐÁP ÁN
I/ Trắc nghiệm: ( 4 điểm). 
	Câu 1: ( 0,5 điểm). c
	Câu 2: ( 0,5 điểm). b
	Câu 3: ( 0,5 điểm). d
	Câu 4: ( 01,5 điểm).d
	Câu 5: 
Vẽ biểu đồ hình cột (1 điểm).
Nguyên nhân: (1 điểm).
 - Do con người.
 - Do phương tiện giao thông.
 - Do các nhà máy công nghiệp.
	II/ Tự luận:
 	Câu 1: (3 điểm).
Đới nóng
Đới ôn hòa
 - Nằm giữa hai chí tuyến, chiếm diện tích khá lớn trên bề mặt đất.
 - Khí hậu nóng ẩm quanh năm. 
 - Động, thực vật phong phú.
 (1,5 điểm).
- Nằm trong khoảng từ hai chí tuyến đến vòng cực.
- Khí hậu mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh.
 - Thời tiết diễn biến thất thường.
- Môi trường có sự phân hóa theo không gian và thời gian.
(1,5 điểm).
	Câu 2: (3 điểm) 
 * Đặc điểm môi trường hoang mạc:
	- Khí hậu: Khô hạn, khắc nghiệt. Biên độ nhiệt ngày và năm lớn. (1điểm).
- Hoang mạc chiếm 1 phần diện tích đất nổi trên thế giới. Phân bố tập trung dọc theo hai đường chí tuyến và giữa lục địa Á- Aâu. ( 2 điểm).
	 * Đặc điểm động, thực vật.
	- TV cằn cỗi, thưa thớt, ĐV rất ít và nghèo nàn.
 - TV tự hạn chế mất hơi nước trong cơ thể (lá -> gai, rễ dài).
	- ĐV tăng cường dự chữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể (1 điểm).
 Lớp
 Sĩ số
 Giỏi (%)
 Khá (%)
 TB (%) 
Yếu (% )
Kém(%)
 IV/ Rút kinh nghiệm : 
Ký duyệt – Tuần 17

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN - 17.doc