Bài: 28 THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ CÁC MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN,
BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA Ở CHÂU PHI
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức :
- Học sinh nắm vững sự phân bố các môi trường tự nhiên châu Phi, giải thích được nguyên nhân dẫn đến sự phân bố đó.
- Nắm được cách phân tích một bản đồ khí hậu châu Phi và xác định trên lược đồ các môi trường tự nhiên châu Phi, vị trí của điểm đó trên bản đồ.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích bản đồ lượng mưa, nhiệt độ của một địa điểm, rút ra đặc điểm khí hậu của điểm đó.
- Kĩ năng xác định vị trí của địa điểm trên lược đồ các môi trường tự nhiên châu Phi.
Ngày soạn Tuần 16 Tiết 31 Bài: 28 THỰC HÀNH PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ CÁC MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN, BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA Ở CHÂU PHI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức : - Học sinh nắm vững sự phân bố các môi trường tự nhiên châu Phi, giải thích được nguyên nhân dẫn đến sự phân bố đó. - Nắm được cách phân tích một bản đồ khí hậu châu Phi và xác định trên lược đồ các môi trường tự nhiên châu Phi, vị trí của điểm đó trên bản đồ. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích bản đồ lượng mưa, nhiệt độ của một địa điểm, rút ra đặc điểm khí hậu của điểm đó. - Kĩ năng xác định vị trí của địa điểm trên lược đồ các môi trường tự nhiên châu Phi. 3. Thái độ. I. CHUẨN BỊ: - Bản đồ các môi trường tự nhiên châu Phi. - Biểu đồ khí hậu của 4 địa điểm ở châu Phi. - Tranh, ảnh về môi trường tự nhiên châu Phi. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. - Cho biết mối quan hệ giứa lượng mưa và lớp phủ thực vật ở châu Phi? - Nêu đặc điểm khí hậu và TV của môi trường hoang mạc và môi trường Xavan. - Tại sao hoàng mạc lại chiếm diện tích lớn ở Bắc Phi? 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài. 3.2. Giảng bài mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung * Hoạt động 1. Thảo luận nhóm : thời gian 5/ - 7/. Nội dung thảo luận (GV ghi sẵn 4 nội dung phát cho 4 nhóm). Quan sát hình 27.2 SGK cho biết: - Châu Phi có các môi trường tự nhiên nào? Môi trường nào có diện tích lớn nhất? - Xác định vị trí, giới hạn khu vực, phân bố của từng môi trường? - Môi trường tự nhiên thay đổi như thế nào theo hướng xích đạo và chí tuyến Nam theo hướng Tây sang Đông lục địa? Giải thích sự thay đổi đó? ?Sự ảnh hưởng của các dòng biển nóng lạnh ven biển châu Phi tới phân bố các môi trường tự nhiên như thế nào? - Dòng biển lạnh Bengenla, canari chảy ven bờ phía Tây nên sa mạc hình thành ven biển? - Dòng biển nóng Xômalia, Môdăm bích, Mũi kim, Ghinê nên môi trường xa van phát triển ở phía Đông do có lượng mưa tương đối? Tại sao khí hậu châu Phi khô và hình thành hoang mạc lớn nhất thế giới. - Vị trí châu lục? Lãnh thổ hình khối rộng lớn, độ cao 200 m. - Vị trí lục địa Á – Aâu phía Bắc có gió mùa đông bắc khô ráo thổi tới. - Aûnh hưởng của chí tuyến đối với Bắc Phi? - Do đặc điểm bờ biển, ảnh hưởng của biển rất ít vào đất liền. Nguyên nhân hình thành hoang mạc lan sát ra bờ biển. - Do diện tích lãnh thổ rộng lớn – ảnh hưởng của biển khó vào sâu trong lục địa Giáo viên chốt lại ý chính. 1/ Trình bày và giải thích sự phân bố môi trường tự nhiên châu Phi: - Theo xích đạo hướng Tây – Đông có môi trường xích đạo ở phía Tây môi trường xa van ở phía Đông. - Theo chí tuyến Nam : môi trường hoang mạc phía Tây, môi trường xavan ở phía Đông. - Sự thay đổi khí hậu: từ ẩm khô đến xích đạo hướng Tâ- Đông khô, ẩm đến chí tuyến Nam. Nguyên nhân: + Lãnh thổ cao. + Đặc điểm bờ biển, ảnh hưởng của biển vào đất liền. + Tây Bắc có dòng biển. + Aûnh hưởng thường xuyên của khối khí. - Hoang mạc Na – míp. + Vị trí chí tuyến Nam và dòng biển lạnh Benghena. 3.3. Củng cố: - Nêu đặc điểm khí hậu Châu Phi? - Sự ảnh hưởng của các dòng biển nóng lạnh ven biển tới các môi trường tự nhiên Châu Phi? 3.4. Dặn dò. Tìm hiểu nền văn minh sông Nin, giá trị kinh tế của sông Nin đối với Bắc Phi. Về nhà tìm hiểu trước bài 29. IV. RÚT KINH NGHIỆM. KÝ DUYỆT TUẦN 16 Ngày Ngày soạn Tuần 18 Tiết 32 Bài 29: DÂN CƯ XÃ HỘI CHÂU PHI II/ MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1.Kiến thức : Học sinh cần mnắm vững sự phân bố dân cư rất không đều ở châu Phi. Hiểu được những hậu qua của lich sử để lại qua việc buôn bán nô lệ và thuộc địa hóa bởi các cường quốc phương Tây. Hiểu rõ sự bùng nổ dân số không thể kiểm soát được sự xung đột sắc tộc triền miên đang cản trở sự phát triển của châu Phi. 2. Kĩ năng: Phân tích lược đồ phân bố dân cư và đô thị, rút ra nguyên nhân của sự phân bố đó. Phân tích số liệu thống kê sự gia tăng dân số của một quốc gia, dự báo khả năng và nguyên nhân bùng nổ dân số đó. II/ CHUẨN BỊ. Bản đồ phân bố dân cư và đô thị Châu Phi. Bảng thống kê tỉ lệ gia tăng dân số một số quốc gia Châu Phi? Aûnh, tư liệu về xung đột vũ trang và di dân do xung đột vũ trang ở Châu Phi. III/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP. 1. Oån định. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. 3.1. Giới thiệu bài mới. Châu phi một dân tộc nghèo nhất thế giới nhưng gia tăng tự nhiên lại cao nhất thế giới. Bài hyôm nay sẽ giải thích tại sao Châu Phi lại như vậy. 3.2. Giảng bài mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung * Hoạt động 1. - Yêu cầu học sinh đọc SGK. (sơ lược lịch sử). ? Lịch sử châu Phi chia làm mấy thời kỳ phát triển? (4 thời kì) đọc từng thời kì? - GV bổ sung. + Thời kì lịch sử đen tối nhất sự phát triển nhiều mặt kinh tế – xã hội bị ngừng trệ suốt mấy thế kỷ. + Năm 60 gọi là “Năm của châu Phi” có 17 nước châu phi dành độc lập. ? Cho biết hậu quả vô cùng nặng nề do sự buôn bán nô lệ và thuộc địa hóa của thực dân, Đế quốc từ thế kỉ 16 - đầu thế kỉ 20 để lại cho châu Phi là gì? (Sự lạc hậu, chậm phát triểnvề dân số, xung đột sắc tộc- nghèo, đói. . .). - Quan sát H 29.1 SGK kết hợp kiến thức đã học cho nhận xét gì về : - Đặc điểm cơ bản nhất của phân bố dân cư ở Châu Phi? - Trình bày sự phân bố dân cư trên lược đồ? - Dựa vào H 29.1 SGK kết hợp với hình 27.2 SGK giải thích tại sao phân bố dân cư Châu Phi lại không đều? ? Đa số dân cư sống trên địa bàn nào? - Xác định H 29.1 SGK nêu vị trí các tác phẩm có 1 di dân trở lên? Đọc tên các Thành Phố, thuộc khu vực nào? - Các thành phố ở châu phio thường có đặc điểm gì? - GV giới thiệu vấn đề bùng nổ dân số. + Nạn đói ở châu Phi + thiên tai. + Đại dịch AIDS. * Hoạt động 2. ? Đọc tên các nước ( trong bảng số liệu) “ Tình hình dân số ở một số quốc gia ở châu Phi”. + Nước nào có tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao hơn trung bình? Cao bao nhiêu? ? Tại sao nạn đói thường xuyên đe dọa châu phi. ? Đại dịch AIDS tác hại như thế nào đối với kinh tế xã hội? Tại sao sự bùng nổ dân số không thể kiểm soát được ở châu Phi? - Do chiến tranh, do xung đột nội bộ, xung đột đa quốc gia hút cạn nguồn lực châu Phi. Vì thế 50% dân số sống dưới mức nghèo khổ nợ nước ngoài= 2 /3 tổng sản phẩm quốc dân. - Đại dịch AIDS tàn phá châu Phi dữ dội nhất, chiếm 3 /4 số người nhiễm HIV / AIDS trên thế giới. - Vấn đề kiểm soát việc sinh đẻ rất khó thực hiện ở châu phi vì gặp trở ngại của tập tục, truyền thống, sự hiểu biết của KHKT. ? Âm mưu rất thâm độc của thực dân châu âu thể hiện về việc hình thành các quốc gia như thế nào ( chia để trị. . .). ? Tại sao trong 1 nước, hoặc giữa các nước láng giềng mâu thuẫn giữa các tộc người rất căng thẳng? (Chính quyền trong tay các thủ lĩnh của vài tộc người. . .). ? Kết quả giải quyết mâu thuẫn trên là gì? Hậu quả cho kinh tế- xã hội? (Nội chiến làm kinh tế giảm sút, tạo cơ hội nước ngoài nhảy vào can thiệp. . .). ? Hậu quả của các cuộc xung đột nội chiến giữa các nước láng giềng như thế nào? (Bệnh tật, đói nghèo, kinh tế-xã hội bất ổn đặc biệt là bệnh AIDS phát triển mạnh nhất thế giới. . .). ? Nguyên nhân kìm hãm sự phát triển kinh tế châu Phi là gì? - Giáo viên chốt lại ý chính. 1. Lịch sử và di dân: a. Sơ lược lịch sử. - Châu Phi thời kì cổ đại có nền văn minh sông Nin rực rỡ. - Từ thế kỉ 16- thế kỉ 19: 125 triệu người da đen ở châu Phi bị đưa sang châu mỹ làm nô lệ. - Cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20 gần toàn bộ châu Phi bị chiếm làm thuộc địa. - Năm 60 thế kỉ 20 lần lượt các nước châu Phi dành độc lập, chủ quyền. b. Dân cư. - Dân cư châu Phi phân bố rất không đều. - Sự phân bố dân cư ở châu phi phụ thuộc chặt chẽ vào đặc điểm của các môi trường tự nhiên. - Đa số dân châu phi sống ở nông thôn . - Các thành phố có trên 1 triệu dân thường tập chung ở ven biển. 2. Sự bùng nổ dân số và xung đột tộc người châu Phi: a. Bùng nổ dân số: - Châu phi có 818 triệu dân (2001) chiểm 13,4% thế giới. - Tỷ lệ tăng tự nhiên vào loại cao nhất thế giới72,4%. b. Xung đột tộc người: - Sự bùng nổ dân số, xung đột tộc người, đại dịch AIDS và sự can thiệp của nước ngoài là nguyên nhân chủ yếu kìm hãm sự phát triển kinh tế- xã hội châu phi. 3.3. Củng cố : Sự phân bố dân cư châu phi chủ yếu dựa vào yếu tố tự nhiên, xã hội nào? Nguyên nhân xã hội nào đã làm cho châu phi dẫ tới con đường nghèo đói, bệnh tật? 3.4. Dặn dò : Ôn lại đặc điểm khí hậu châu phi có thuận lợi gì? Khó khăn gì trong trồng trọt và chăn nuôi? Khoáng sản châu phi có đặc điểm gì? IV/ RÚT KINH NGHIỆM : KÝ DUYỆT TUẦN 18 Ngày
Tài liệu đính kèm: