Giáo án dạy Tuần 6 - Lớp 3

Giáo án dạy Tuần 6 - Lớp 3

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN (2TIẾT)

BÀI TẬP LÀM VĂN

I. Mục đích yêu cầu:

A. Tập đọc:

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” và lời người mẹ

- Hiểu ý nghĩa: Lời nói của học sinh phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa)

B. Kể chuyện:

 - Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh hoạ SGK

III. Các hoạt động dạy – học

 

doc 21 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 787Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tuần 6 - Lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6: Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010.
Tập đọc - Kể chuyện (2tiết)
Bài tập làm văn 
I. Mục đích yêu cầu:
A. Tập đọc:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” và lời người mẹ
- Hiểu ý nghĩa: Lời nói của học sinh phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa)
B. Kể chuyện:
 	- Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh hoạ SGK
III. Các hoạt động dạy – học
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: ( 5 ‘ ) 
" Cuộc họp của chữ viết "
B. Bài mới 
 1.Giới thiệu bài: ( 1' )
 2.Luyện đọc ( 20' )
 a.Đọc mẫu 
 b.Luyện đọc + Giải nghĩa từ
- Đọc từng câu :
 *TK: Liu – xi – a, Cô - li – a
Làm văn, loay hoay, lia lịa, ngắn ngủn.
 - Đọc từng đoạn trước lớp:
 * Câu: Nhưng/ chẳng lẽ lại nộp một bài văn ngắn ngủn thế này?//Tôi nhìn xung quanh,/ mọi người vẫn viết.// Lạ thật,/ các bạn viết gì mà nhiều thế.//
- Đọc từng đoạn trong nhóm :
- Đọc toàn bài
3.Tìm hiểu bài ( 14' )
- Cô - li – a .
- Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ ?
- Cô - li – a thấy khó viết bài tập làm văn vì trước đây em rất ít làm việc giúp đỡ mẹ.
- Để bài văn dài hơn em viết thêm 1 số việc chưa làm bao giờ,
- Sự thay đổi của Cô - li - a
*ND: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói.
4) Luyện đọc lại : ( 15')
 Đoạn 3, 4
- Giọng nhân vật tôi: giọng tâm sự nhẹ nhàng, hồn nhiên
- Giọng mẹ: dịu dàng
5 ) Kể chuyện : ( 20' )
 a. GV nêu nhiệm vụ: Giới thiệu câu chuyện
b. Hdẫn kể chuyện: 
- Sắp xếp lại 4 tranh theo thứ tự câu chuyện
* HD kể 1 đoạn của câu chuyện bằng lời của mình
6) Củng cố - Dặn dò ( 5' )
H: 2HS đọc bài và trả lời câu hỏi1 và 2 SGK
H+G: Nhận xét, đánh giá
G : Giới thiệu, ghi đầu bài
G : Đọc mẫu toàn bài
H : Đọc nối tiếp câu trong bài
G : Kết hợp luyện từ khó cho H 
H : Đọc nối tiếp đoạn( 4 em)
G : HD đọc câu khó
H : LĐ câu khó( cá nhân, đồng thanh)
- Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.
- Thi đọc đoạn trước lớp.
G:Lưu ý Hcách đọc đúng các câu hỏi.
G : Kết hợp cho H giải nghĩa từ mới , từ chú giải.
H : Đọc toàn bài ( 1 em)
G : H .dẫn H đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
 - Nhân vật xưng “tôi” trong chuyện tên là gì? 
- Cô giáo ra đề làm văn ở lớp như thế nào?
- Vì sao Cô - li – a lại thấy khó viết ?
H trao đổi – G nhận xét đánh giá
Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3
G : Thấy các bạn viết nhiều Cô - li – a làm cách gì để bài viết dài ra?
Cả lớp trao đổi – nhận xét – G kết luận
* Qua bài học giúp em hiểu ra điều gì ?
H: Nêu ND bài.
H+G : Nhận xét, bổ sung, chốt ý
H+G: Nhận xét, bổ sung, chốt ý đúng
H: Nhắc lại ND bài. Liên hệ
G: Đọc mẫu đoạn 3
- HD học sinh đọc ( bảng phụ)
- Đọc bài theo nhóm
- Thi đọc trước lớp 
G+H: Nhận xét, bình chọn cho điểm
G: Nêu nhiệm vụ phần kể chuyện
H: Đọc đề bài, cả lớp đọc thầm theo
H: Quan sát tranh minh họa( 4 tranh)
G: Gợi ý, giúp đỡ để HS sắp xếp lại được tranh theo thứ tự của câu chuyện.
H: Đọc yêu cầu kể chuyện và mẫu
G: Nêu rõ yêu cầu, HD học sinh cách thực hiện
H: Từng cặp kể trong nhóm kể trước lớp, các nhóm thi kể
G: Nhận xét , đánh giá, 
H: Nêu lại ý nghĩa câu chuyện.
G: Nhận xét tiết học
H: Về tập kể lại cho người thân nghe
Toán
Luyện tập
I - Mục tiêu:
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải các bài toán có lời văn.
II- Các hoạt động dạy - học 
Nội dung
Cách thức tiến hành
A- Kiểm tra bài cũ: (5’)
 của 16 kg là... kg ; của 36 l dầu là .. l dầu
B- Bài mới:
 1. Giới thiệu bài : (1’)
 2 . luyện tập : (32’)
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
 a.Tìm của: 12; 18kg ; 10l
-12 : 2 = 6 (cm); 18 : 2 = 9(kg)
-10 : 2 = 5 (l)
b. .Tìm của: 24 ; 30 giờ; 54 ngày
- 24: 6 = 4 (m); 30 : 6 = 5 (giờ)
- 54 : 6 = 9 (ngày)
Bài 2: Tóm tắt
 30 bông hoa
Có:
 Bài giải:
 Vân tặng bạn số bông hoa là:
30 : 6 = 5 (bông hoa)
 Đáp số: 5 bông hoa
Bài 3 : (Dành cho H khá giỏi)
Lớp 3A có số học sinh đang tập bơi là:
28 : 4 = 7 (học sinh)
 Đáp số: 7 học sinh
Bài 4:Trả lời: Đã tô màu số ô vuông của hình 2 và 4.
3- Củng cố, dặn dò: (2’)
2H : lên bảng làm bài và giải thích
G : nhận xét, đánh giá
G : nêu mục tiêu giờ học.
H:nêu yêu cầu, nêu cách tìm của 12 H: tự làm bài.
2H : lên bảng làm bài
H + G: Nhận xét.
1H : đọc đề bài.
G: hướng dẫn H tóm tắt bằngthẳng
H: Cả lớp tự làm bài vào vở
1H: lên bảng làm bài
H: nhận xét, G đánh giá kết luận
H: đọc bài toán.
H: lên bảng tóm tắt.
G: hướng dẫn H tóm tắt bằngthẳng.
H: phân tích bài toán và giải.
H: lên bảng giải.
H + G: nhận xét cho điểm.
G: cho H nhìn vào hình vẽ SGK rồi nêu câu trả lời.
G: củng cố lại bài, nhắc nhở học sinh.
đạo đức
Tự làm lấy việc của mình (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Kể được một số việc mà học sinh lớp 3 có thể tự làm lấy.
- Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
- Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường.
II. Đồ dùng dạy – học:
 	- G: Phiếu học tập cho hoạt động 3.
 	- H: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
 A. Kiểm tra bài cũ (4’)
- Bài: Tự làm lấy việc của mình
B.Bài mới:
 1,Giới thiệu bài: (1’)
 2,Nội dung:
a) Liên hệ thực tế (8’)
MT: Học sinh tự nhận xét về công việc mà mình đã tự làm hoặc chưa tự làm
b) Đóng vai (9’)
MT: Học sinh thực hiện được 1 số hành động và biết bày tỏ thái độ phù hợp trong việc tự làm lấy việc của mình qua trò chơi
Kết luận: (SGV – T39)
c) Bày tỏ ý kiến (10’)
MT: Học sinh biết bày tỏ thái độ của mình về ý kiến liên quan
Kết luận: SGV – T40
3.Củng cố – dặn dò: (3’)
H: Kể về nội một công việc mà mình đã tự làm (2H)
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu trực tiếp
G: Nêu yêu cầu, nêu câu hỏi gợi ý (BT4 VBT)
H: Trình bày trước lớp: kể lại những công việc mình đã làm và cảm nghĩ khi hoàn thành công việc (4H)
G: Nhận xét, kết luận, động viên, khen ngợi
H: Đọc yêu cầu BT5 (VBT)
G: Chia lớp thành 2 nhóm
N1: Xử lý tình huống 1
N2: Xử lý tình huống 2
Qua trò chơi đóng vai 
H: Trình bày trò chơi đóng vai trước lớp (2 nhóm)
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Kết luận
H: Nêu yêu cầu BT6 (VBT)
G: Phát phiếu học tập cho học sinh (ND BT6)
H: Thảo luận nhóm
H: Đại diện nhóm trình bày kết quả (4H)
H+G: Nhận xét, kết luận
G: Hệ thống, giao bài về nhà
Tuần 6: Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010.
Toán
	Tiết 27: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số 
A. Mục tiêu:
- Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp chia hết ở tất cả các lượt chia).
- Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
B. Đồ dùng:
- Phiếu học nhóm bài 3
C. Hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
I. Kiểm tra bài cũ: (5 ’)
Bài 3 VBT tiết 26.
II. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: (1’)
 2.H. dẫn thực hiện phép chia : (12’)
96 : 3 = ?
96 3 * 9 chia 3 được 3 , viết 3
9 32 * 3 nhân 3 bằng 9, 9 trừ 9 
06 bằng 0
 * Hạ 6, 6 chia 3 được 2, viết 2; 2 
 nhân 3 bằng 6, 6 trừ 6 bằng 0
96 : 3 = 32
 3.Thực hành : (20’)
Bài 1: Tính
 48 4 84 2 66 6 36 3
 4 12 8 42 6 11 3 12 
 08 04 06 06
 8 4 6 6
 0 0 0 0
Bài 2:
a)Tìm 1/3 của: 69kg ; 36m; 93l
Là: 69: 3 = 23 (kg) ; 36 : 3 = 12(l)
 93: 3 = 31 (l)
* (phần b bài 2 dành cho H khá giỏi)
Bài 3: Bài giải
 Mẹ biếu bà số quả cam là:
 36 : 3 = 12 (quả cam)
 Đáp số: 12 quả cam
3. Củng cố dặn dò:( 2’)
H: chưa bài.
G + H: nhận xét, ghi điểm.
G: nêu yêu cầu của tiết học.
G: viết phép chia lên bảng.
H: nhận xét để biết số có 2 chữ số chia cho số có 1 chữ số.
G: hướng dẫn thực hiện phép chia đặt tính
G:H.dẫn H chia lần lượt (nói và viết)
H: nêu lại cách chia 
G hướng dẫn H cách tìm.
-H tự làm bài và chữa bài
- H & G nhận xét kết quả.
2H: đọc bài toán, cả lớp đọc thầm.
H: phân tích bài toán và giải
1H: lên bảng giải 
H +G: nhận xét cho điểm
H : đọc thầm bài.
H: nêu cách giải và lên bảng giải. (2 
- HS nêu cách chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số. 
G: Củng cố bài giao BT về nhà..
Chính tả: ( nghe- viết)
 Bài tập làm văn
 Phân biệt: eo/oeo; s/x
I- Mục tiêu, yêu cầu:
 - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Làm đúng bài tập điền tiếng có vần eo/ oeo (BT2); làm đúng bài tập 3.
II- Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết bài tập.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A .Kiểm tra bài cũ (5’)
 - Viết 3 tiếng có vần oam,tiếng bắt đầu bằng l/n, en.
B. Dạy bài mới.
 1. Giới thiệu bài (1’)
 2. Hướng dẫn H viết chính tả (20’)
 a. Hướng dẫn H chuẩn bị.
*Tiếng khó: làm văn, Cô - li - a, lúng túng,....
b. G đọc bài cho hs viết
c. Chấm, chữa bài.
3.Hướng dẫn làm bài tập (12’)
a. Bài tập 2. Câu a: Khoeo chân.
 Câu b: Người lẻo khoẻo.
 Câu c: Ngoéo tay.
b. Bài 3: 
Câu a: Tay siêng làm lụng
 Cho sâu cho sáng..
Câu b: Tôi lại nhìn như đôi mắt trẻ thơ.
Tổ quốc tôi chưa đạp bao giờ ?
4. Củng cố – dặn dò (2’)
H: Viết bảng lớp (2H), lớp viết nháp
 H+G: Nhận xét, sửa lỗi cho điểm.
G : giới thiệu bài ghi bảng.
G :đọc bài viết – 2 H đọc lại.
- G hỏi:
+ Tìm tên riêng trong bài chính tả?
+ Tên riêng được viết như thế nào ?
-G đọc – H viết bài vào vở (cả lớp)
-H đổi vở soát lỗi.
-G đọc lại bài 1 lần.
-G chấm một số bài và nhận xét.
-G giúp H nắm vững yêu câu bài tập.
-H lên bảng thi làm đúng, nhanh.
- H & G nhận xét kết luận.
- G gợi ý hướng dẫn.
- H tự làm và chữa bài.
-G nhận xét giờ học – dặn về nhà.
Tự nhiên xã hội 
Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu
I- Mục tiêu – yêu cầu:
 - Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu.
 - Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu.
 - Nêu cách phòng tránh các bệnh kể trên.
 * HSKG : Nêu được tác hại của việc không giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu
II- Đồ dùng dạy học:
 - Các hình trong SGK trang 24 – 25
 - Hình cơ quan bài tiết nước tiểu
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ (5’)
+ Nước tiểu tạo thành ở đâu ?
+ Nước tiểu có chất gì ?
B.Bài mới:
 1.giới thiệu bài: 2’
 2.Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp (13’)
*MT: Nêu được ích lợi của việc giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
*Kết luận: Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để tránh bệnh nhiễm trùng
3, Hoạt động 2: Q/s & thảo luận 12’ 
+ Mục tiêu: Nêu được cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu
4, Củng cố – dặn dò (2’)
-G nêu câu hỏi – H trả lời.
- H & G nhận xét, đánh giá
G giới thiệu bài ghi đầu bài.
G nêu câu hỏi
Đại diện các cặp trình bày
G nhận xét chốt lại 
H nêu lại kết luận
H :T luận theo cặp hình 2,3,4,5 SGK tr25. G nêu câu hỏi H thảo luận
- Đại diện một số cặp nên trình bày trước lớp.
- H nhận xét bổ xung
- G chốt lại H tự liên hệ
- G nhận xét chung tiết học
- H về nhà s ... hữa bài
- H & G nhận xét cho điểm
-G viết phép chia lên bảng.
-H lên thực hiện chia.
-G hướng dẫn chia.
-G cho học sinh nhận ra đặc điểm từng phép chia.
G cho H kiểm tra bằng mô hình.
-Lưu ý cho H số dư phải bé hơn số chia.
- 2H nhắc lại cách chia
- G yêu cầu H tính theo mẫu.
-H làm bài rồi chữa bài và nêu cách thực hiện phép chia.
- G giúp H nhận biết đó là phép chia hết hay có dư.
- 1 H nêu y/c của bài.
- H tự tính và lên bảng điền đáp số vào ô trống.
- H & G nhận xét yêu cầu H nêu lại
- G yêu cầu H tính theo mẫu.
-H làm bài rồi chữa bài và nêu cách thực hiện phép chia.
- G củng cố lại bài – HD về nhà
Luyện từ và câu
từ ngữ về trường học. dấu phẩy
A- Mục đích , yêu cầu:
 - Tìm được một số từ ngữ về trường học qua bài tập giải ô chữ (bài tập 1).
 - Biết điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn (bài tập 2)
II- Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ viết BT1, phiếu bài tập ở BT2
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1
2
A.Kiểm tra bài (5’)
 - Bài 3 tuần 5
B.Dạy bài mới
 1.Giới thiệu bài (1’)
 2.Hướng dẫn làm bài tập.
a.Bài tập 1 : (giải ô chữ) (18’)
Mẫu
L
Ê
N
L
Ơ
P
D
I
Ê
U
H
A
N
H
K
H
O
A
K
H
O
A
B
I
Ê
U
C
H
A
M
E
C
H
Ơ
I
H
O
C
G
I
O
I
L
Ư
Ơ
I
H
O
C
Bài 2: (14’) Chép các câu văn sau vào vở thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp.
a. Ông em, bố em, chú em đều là thợ mỏ.
b.Các bạn mới được kết nạp vào đội đều là con ngoan trò giỏi.
c. Nhiệm vụ của đội viên là thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy tuân theo điều lệ đội và giữ gìn danh dự đội.
3. Củng cố – dặn dò : (2’)
- 2 H làm miệng lại BT2 -Tuần 5 
- H & G nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu bài – ghi đầu bài.
-H đọc yêu cầu bài tập (2em)
 H:Đọc thầm yêu cầu( cả lớp )
-H quan sát ô chữ điền mẫu.
-G hướng dẫn gợi ý.
H:Quan sát ô chữ
G: HD mẫu hàng ngang thứ nhất
Bước 1: Dựa theo gợi ý đoán từ
Bước 2: Ghi từ vào các ô trống theo hàng ngang (ghi bằng chữ in)
Bước 3: so sánh với gợi ý xem lời giải đã đúng chưa.
H: Trao đổi nhóm, hoàn thành phiếu học tập. Trưng bày kết quả nhóm
-H đọc kết quả ô chữ mới xuất hiện.
G: Nhận xét, kết luận
-H nêu yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm từng câu văn.
- Hướng dẫn làm ra nháp.
-H lên bảng điền dấu phẩy.
- H & G nhận xét chốt lại lời giải.
- Cả lớp chữa vào vở.
- G củng cố bài – về nhà tập giải.
Tự nhiên xã hội
cơ quan thần kinh
I.Mục tiêu:
Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên tranh vẽ hoặc mô hình.
II.Đồ dùng dạy – học:
Các hình vẽ minh hoạ SGK
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ (5’)
 - Tại sao cần phải uống đủ nước.
B.Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: (1’)
 2. Nội dung:
a. Các bộ phận của c.quan t.kinh (12’)
*MT: Kể tên và chỉ được các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ..
*Kết luận: Cơ quan TK gồm có: bộ não( nằm trong hộp sọ) tuỷ sống (nằm trong cột sống) và các dây thần kinh.
b)Vai trò của cơ quan TK(14’)
*MT: Nêu được vai trò của não, tuỷ sống, các giây thần kinh và các giác quan.
 * Trò chơi: Con thỏ, ăn cỏ,
*KL:Não và tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể. Một số dây thần kinh
3. Củng cố, dặn dò: ( 3 phút )
G: Nêu câu hỏi 
H: Trả lời 
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Giới thiệu trực tiếp
G: Nêu yêu cầu 
H: Quan sát sơ đồ SGK và trả lời câu hỏi gợi ý SGK
G: Sử dụng sơ đồ, HD học sinh lên bảng chỉ từng bộ phận của cơ quan thần kinh.
H: Từng em lên bảng chỉ,
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Kết luận
G: Tổ chức, HD học sinh chơi trò chơi
H: Chơi trò chơi: Con thỏ, ăn cỏ,
- HS nêu đã sử dụng những giác quan nào khi chơi trò chơi.
-Não, tuỷ sống; Các giây t.kinh; Các giác quan
G: nêu vấn đề:
- Điều gì sẽ xảy ra nếu não hoặc tuỷ sống, các dây thần kinh,.. bị hỏng
H: Phát biểu 
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Nhận xét chung giờ học.
H: Đọc thuộc phần ghi nhớ.
Thủ công
Gấp , cắt, dán ngôi sao năm cánh 
và lá cờ đỏ sao vàng (tiết 2)
I.Mục tiêu:
- Biết gấp cắt dán ngôi sao năm cánh.
- Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các cánh của ngôi sao tương đối đều nhau. Hình dán tương đối phẳng, cân đối.
II.Đồ dùng dạy – học:
G: Mẫu gấp bằng giấy màu. Tranh qui trình. 
H: Tờ giấy màu thủ công, hồ dán, kéo, bút chì, thước kẻ
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: (5’) 
- KT đồ dùng học tập.
- Nhắc lại các bước gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng
B.Bài mới: 
 1.Giới thiệu bài : (2’)
 2.Nội dung:
a) Thực hành ( 20’)
-B1: Gấp giấy để cắt ngôi sao 5 cánh
-B2: Cắt ngôi sao 5 cánh
-B3: Dán ngôi sao 5 cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng
b) Nhận xét, đánh giá: ( 6’)
3.Củng cố – dặn dò: ( 2’)
G: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
H: Nhắc lại cách gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng.
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá
G: Nêu mục đích yêu cầu giờ học
G: Nêu yêu cầu
H: Nhắc lại từng bước( 2 em)
H+G: Nhận xét, bổ sung
H: Thực hành gấp theo nhóm
G: Quan sát, uốn nắn, giúp các nhóm đều hoàn thành sản phẩm.
H: Trưng bày sản phẩm
H+G: Nhận xét, đánh giá một số bài của học sinh ( cả 3 đối tượng HS)
- Hoàn thành tốt
- Hoàn thành
- Chưa hoàn thành( Chỉ rõ điểm HS chưa hoàn thành)
H: Nhắc lại qui trình gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng.
G: Nhận xét giờ học
H: Chuẩn bị giấy và dụng cụ giờ sau học gấp, cắt, dán bông hoa.
 Thứ sáu ngày 1 tháng 10 năm 2010.
Toán
 Luyện tập
I- Mục tiêu: 
- Xác định được phép chia hết và phép chia có dư
- Vận dụng phép chia hết trong giải toán.
II- Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (5' )
 Bài 2
B. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: (1' )
 b. HD thực hành: (32' )
Bài 1: Tính
 17 2 35 4 42 5
 16 8 32 8 40 8
 1 3 2
Bài 2: Đặt tính rồi tính
 24 : 6 32 : 5
 24 6 32 5
 24 4 32 6 ....
 0 2
Bài 2: cột 3 (dành cho H khá giỏi)
Bài 3 :: Bài giải
 Số HS giỏi lớp đó là:
 27 : 3 = 9 (học sinh)
 Đáp số : 9 học sinh
Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
Kết quả: Khoanh vào B
3. Củng cố dặn dò: (2' )
2H: lên bảng chữa BT ở nhà
G: nhận xét đánh giá ghi điểm
G: giới thiệu bài ghi bảng 
H: Nêu yêu cầu của bài
H: Lên bảng làm
H+G: Nhận xét, sửa sai
H: Nêu yêu cầu của bài
H: tự làm bài rồi chữa
H: lên bảng thực hiện phép tính
G: Nhận xét, sửa sai
H: đọc thầm bài toán rồi giải
H: chữa lên bảng nhận xét 
H: chữa bài vào vở
H: nêu yêu cầu BT tự làm rồi nêu kết quả.
G: và cả lớp thống nhất kết quả
G: Hệ thống, giao bài về nhà.
Chính tả: ( Nghe- viết)
Nhớ lại buổi đầu đi học. 
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nghe, viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần eo/oeo (BT1)
- Làm đúng bài tập 3 (a, b)
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Bảng phụ chép ND bài tập 
 - HS: Vở viết
III. Các hoạt động dạy- học: 
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Khoeo chân, xanh xao, giếng sâu,...
B. Bài mới:
1- Giới thiệu bài: (1’)
2- Hướng dẫn nghe -viết: (20’) 
a. Chuẩn bị:
*Từ khó: Bỡ ngỡ, quãng trời, ngập ngừng,...
b. Viết bài vào vở:
c. chấm, chữa bài:
3- H. dẫn làm BT chính tả: (12’) 
Bài 2: điền vào chỗ trống eo hay oeo? 
- Nhà nghèo.
- Đường ngoằn nghoèo
Bài 3: Tìm các từ bắt đầu bằng s hoặc x:
Siêng năng, xa xiết.
4- Củng cố- dặn dò: (2’)
H: Cả lớp viết vào nháp,1 HS lên bảng viết; 2HS đọc.
H+G : Nhận xét, sửa chữa, cho điểm
G : Giới thiệu trực tiếp, ghi bảng
G : Đọc 1 lần đoạn viết, HS đọc thầm
H : Đọc bài và trả lời câu hỏi nêu ý chính của đoạn viết
H: N.xét, chỉ ra những từ cần viết hoa, từ khó 
H: Luyện viết,G: uốn nắn sửa chữa
G: Đọc bài viết 1 lượt, đọc từng câu
H: Nghe để viết bài
G: Theo dõi, uốn nắn sửa chữa
G : Đọc bài cho HS soát lỗi
H: Tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở
G: Chấm 5-6 bài và nhận xét cụ thể
từng bài về chữ viết, cách trình bày
G: Chữa lỗi phổ biến trước lớp
H: 2HS nêu yêu cầu bài tập
G: HD cách làm 
H: Tự làm, nối tiếp điền 
H+G: NX, chốt lại ý đúng
H: 1HS nêu y/c cách làm bài tập
G: NX và chốt lại từ đúng.
G: NX chung tiết học. Nhắc HS luyện 
đọc, viết đúng các tiếng có vần khó. 
Tập làm văn
Kể lại buổi đầu em đI học
I.Mục đích yêu cầu. 
- Bước đầu kể lại được một vài ý nói về buổi đầu đi học.
- Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu)
II.Đồ dùng dạy - học: 
- GV: Bảng phụ viết câu mẫu
- HS: VBT, SGK
III.Các hoạt động dạy - học.
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: ( 5’ )
- Để tổ chức tốt 1 cuộc họp cần phải chú ý những gì?
B.Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: (1’)
 2. HD làm bài tập: 
 Bài tập 1: Kể lại buổi đầu đi học ( 12’)
Bài tập 2: Viết lại những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn 5 câu
( 20’)
3. Củng cố dặn dò: (2’)
H: Trả lời miệng trước lớp ( 2 em)
H+G: Nhận xét, đánh giá
G: Nêu MĐ-YC của tiết học. Ghi tên bài.
H: 1 em đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi gợi ý.
G: Gợi ý, HD giúp HS kể 1 cách tự nhiên, chân thật buổi đầu đi học của mình
H: Kể theo gợi ý của GV( HS giỏi)
Tập kể theo cặp.
Thi kể trước lớp ( 3 em)
G+H: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
G: Nêu yêu cầu
H:Viết bài vào vở
G: Quan sát, giúp đỡ
H: Đọc bài trước lớp ( 4 em)
G+H: Nhận xét, bổ sung, bình chọn bạn viết hay nhất.
G: Nhận xét chung giờ học
H: Tập viết đoạn văn hay hơn ở nhà.
Thể dục 
 Bài 12 : ĐI Chuyển hướng phải, trái.
 Trò chơi : Mèo đuổi chuột
I.Mục tiêu: 
 - Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp.
 - Bước đầu biết cách đi chuyển hướng phải, trái.
 - Trò chơi “Mèo đuổi chuột ”: - Biết cách chơi và tham gia chơi được. 
II.Địa điểm – phương tiện:
- GV: Chuẩn bị bãi tập trên sân trường, 1 còi. Kẻ sân cho trò chơi
- HS : Trang phục gọn gàng
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Phần mở đầu: (7’)
- Tập hợp
- Đứng vỗ tay, hát
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp 
- Chơi trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ
B.Phần cơ bản: (20’)
- Ôn tập hợp đội hình hàng ngang, 
- Học: Di chuyển hướng phải, trái
- Trò chơi: Mèo đuổi chuột
C.Phần kết thúc: (8’)
- Đi chậm theo vòng tròn vỗ tay hát
H: Lớp trưởng điều khiển lớp tập hợp 2 hàng dọc, điểm số, báo cáo
G: Nhận lớp, phổ biến nội dung bài học
H: Đứng tại chỗ vỗ tay hát
G: Hô khẩu lệnh cho HS tập đúng động tác
G: Quan sát, uốn nắn
G: Nêu yêu cầu và tổ chức cho HS chơi trò chơi
G: Nêu yêu cầu
H: Cán bộ lớp điều khiển lớp tập theo nhóm
x x x x x x
 x x x x x x
G: Quan sát, uốn nắn, nhắc nhở
G: Nêu tên, làm mẫu và giải thích động tác
H: Thực hiện theo ( Đội hình tập 4 hàng dọc)
G: Quan sát, chỉnh sửa cho HS
H: Ôn lại theo 2 nhóm
G: Nêu yêu cầu, 
H: Nhắc lại cách chơi, đọc lại bài thơ.
- Chơi theo 2 nhóm( CB lớp điều khiển)
H+G: Quan sát, nhắc nhở HS khi chơi
H: Thực hiện theo yêu cầu của GV
- Nhắc lại ND bài học 
G: Nhận xét giờ học. Nhắc nhở HS tập luyện thêm ở nhà. Dặn học sinh chuẩn bị bài sau

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 3 (Tuan 6 - dp).doc