Tuần: 18 ; Tiết: 67
TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS:
- Ôn lại kến thức đã học.
- Nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm về kết quả của bài làm
B. CHUẨN BỊ:
-HS: Xem lại đề bài.
-GV: Chấm điểm và sửa bài KT cho hs.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
- Ổn định lớp:
- Dạy bài mới: TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
Tuần: 18 ; Tiết: 67 NS: 1. 11. 2009 ND: 7, 10. 11. 2009 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Ôn lại kến thức đã học. - Nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm về kết quả của bài làm B. CHUẨN BỊ: -HS: Xem lại đề bài. -GV: Chấm điểm và sửa bài KT cho hs. C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: - Ổn định lớp: - Dạy bài mới: TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1 Khởi động- giới thiệu. -Giới thiệu mục tiêu cần đạt của tiết trả bài KT - Ghi tựabài lên bảng. Hoạt động2: Sửa bài kiểm tra. - GV phát bài KT cho hs - GV lần lượt gọi hs đọc các CH kiểm và phân tích trả lời -> GV nhận xét, bổ sung và ghi nhận đáp án đúng. Hoạt động3. Nhận xét chung. * Ưu điểm: Đa số bài làm KT đều đạt điểm TB trở lên, không có điểm yếu. Hầu hết các em làm tốt phần trắc nghiệm và nắm vững phần nói quá, ít sai lỗi chính tả. * Khuyết điểm: Một số hs viết chữ không cẩn thận, đọc không kỹ câu hỏi phần trắc nghiệm -> đánh dấu sai; Vẫn còn vài hs không thuộc nói quá không đặt câu được hoặc đặt câu mà không phân biệt được giữa ‘nói quá” và “nói giảm, nói tránh”. * Điểm số: -Tổng số: 60 - Giỏi: 13 ; TL : 21,6% - Khá: 17 ; TL: 28,3% - T.bình: 25 ; TL: 41,8% - Yếu: 5 ; TL: 8.3% * GV gọi tên cho hs đọc điểm vào sổ Hoạt động 4 :Củng cố, dặn dò: -GV nhấn mạnh nhưng ưu điểm để hs phát huy và khắc phục những khuyết điểm. - HS về ôn tập phần văn, TV, TLV để tiết sau ôn tập chuẩn bị thi HKI. - Lắng nghe ghi tựa vào tập - HS nhận lại bài KT. - HS lần lượt đọc các CH kiểm và phân tích trả lời -> nhận xét, bổ sung và ghi nhận đáp án đúng. - HS chú ý lắng nghe GV nhận xét ưu-khuyết điểm, sau đó đứng lên trình bày thắc mắc về bài KT(nếu có) - HS đọc điểm vào sổ - Lắng nghe về nhà thực hiện. I. Trắc nghiệm: 1. d.Cả a,b,c (0,5đ) 2. b.Nhìn (0,5đ) 3. b. Râm ran (0,5đ) 4. a. Là câu do hai hay nhiều cụm chủ vị không bao chứa nhau tạo thành. (0,5đ) 5. d.Cái đầu Lão ngọeo về một bên và cái miệng móm mém của Lão mếu như con nít. (0,5đ) 6. d. nói quá (0,5đ) 7. c. Hoa hồng. (0,5đ) 8. a. Trạng thái tâm ký con người. (0,5đ) 1b (0,25đ) 2.c (0,25đ) 3.a (0,25đ) 4.d (0,25đ) II.Tự luận: 1. Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại quy mô, mức độ ,tính chất của sự vật, hiện tượng miêu tả để nhấn mạnh ,gây ấn tượng ,tăng sức biểu cảm.(1đ). - Học sinh đặt đúng và nêu được tác dụng của nó .( 1đ) 2) Đặt câu ghép đúng ngữ pháp và có cặp từ hô ứng đạt (1đ) 3) Nói giảm nói tránh là biện pháp tu từ dùng cấch diễn đạt tế nhị ,uyển chuyển tránh gây cảm giác quá đau buồn ,ghê sợ ,nặng nề,tránh thô tục,thiếu lịch sự.(1 điểm). - Học sinh đặt đúng đúng ngữ pháp và có sử dụng biện pháp nói giảm , nói tránh đạt (1điểm). Tuần: 18 ; Tiết: 70, 71 NS: 2. 12. 2009 ND:7. 12 -> 12. 12. 2009 HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN LÀM THƠ BẢY CHỮ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Biết cách làm thơ 7 chữ với những yêu cầu tối thiểu: Đặt câu thơ bảy chữ, biết ngắt nhịp 4/3 biết gieo đúng vần. - Tạo không khí mạnh dạn, sáng tạo, vui vẻ. B. CHUẨN BỊ: - GV dặn HS về ôn tạp bài 15: Phương pháp thuyết minh một thể loại văn học. - Sưu tập, tập làm thơ C. KTBC: ( Kiểm tra phần chuẩn bị của HS) D. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: - Ổ n định lớp: - Dạy bài mới Tiết : 69 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1 Khởi động- giới thiệu. -Giới thiệu mục tiêu cần đạt của bài học. - Ghi tựabài lên bảng: - Lắng nghe ghi tựa vào tập Hoạt động 2: Nhận diện luật thơ Gọi HS đọc bài tập a, thực hiện. ? Hãy đọc và gạch nhịp, chỉ ra các tiếng gieo vần cũng như mối quan hệ bằng trắc của 2 câu thơ kề nhau? - Gọi hs phát biểu- nhận xét- chốt ý. ? Bài thơ của Đoàn Văn Cừ đã bị chép sai. Hãy sửa lại cho đúng. - Gọi hs phát biểu- nhận xét- chốt ý ? Muốn làm một bài thơ 7 chữ phải xđ những yếu tố nào? - Gọi hs phát biểu nhận xét chốt ý. -GV cho hs phân tích bài thơ “Bánh trôi nước”-Hồ Xuân Hương -> nhận xét, bổ sung, chốt ý. Tiết 71 Ổn định lớp: Dạy bài mới: tiếp theo. Hoạt động 3: Tập làm thơ bảy chữ. - Gọi HS đọc bài tập 2a SGK Tr 166, làm tiếp 2 câu cuối nhưng phải đúng luật sau: B B T T B B T T T B B T T B - Gọi HS đọc bài tập b. SGK Tr 166 và làm tiếp 2 câu thơ theo ý mình. - Hai câu trong bài tập b; B B B T T B B T T B B T T * GV yêu cầu HS đọc bài tập và làm tiếp một bài tập thơ dở dang (SGK) lấy 1 bài thơ của Tú xương dấu đi hai câu cuối. * GV yêu cầu HS đọc bài tập b và làm tiếp 2 câu sau của bài tập. - GV gọi HS xác định luật bằng trắc trong hai câu thơ của bài tập 2b. - GV gợi ý: 2 câu sau phải là: T T B B B T T B B T T T B B - GV cho HS tự suy nghĩ ra các câu thơ bảy chữ hiệp vần, đúng luật bằng trắc, ngắt đúng nhịp và có nghĩa là được. * GV gọi HS tự đọc bài làm của mình -> HS khác nhận xét. - GV nêu ưu, nhược điểm và cách sửa. Hoạt động4 :Củngcố,dặn dò. Ø -Củng cố: Thơ bảy chữ (7 tiếng) bao gồm cả thơ thất ngôn tứ tuyệt, TNBCĐL, thơ mói 7 chữ ( trong thơ mới 7 chữ sẽ gồm nhiều khổ, mỗi khổ sẽ có 4 câu gieo vần như thất ngôn tứ tuyệt). -Dặn dò: Về nhà tập làm thơ 7 chữ , học thuộc và nắm vững luật thơ ;Ô n tập thi HKI. - Đọc bài “chiều” và trả lời CH: – Nhịp: 4/3 - Vần: Vần bằng, gieo ở cuối các câu 1, 2, 4 - Luật bằng trắc: -> Sau mờ không có dấu phẩy. Xanh xanh không hiệp vần, sửa lại: vàng hoe, xanh lè, vàng khè. -> Số dòng, số tiếng, xđ B-T, vần, đối, niêm, nhịp. HS phân tích bài thơ “Bánh trôi nước”- Hồ Xuân Hương -> nhận xét, bổ sung - HS đọc bài tập 2a SGK Tr 166, làm tiếp 2 câu cuối: Cung trăng chỉ toàn đất cùng đá Hít bụi suốt ngày đã sướng chăng? -> HS đọc bài tập b. SGK Tr 166 và làm tiếp 2 câu thơ theo ý mình Cảnh ấy lòng ai không phấn chấn Thoảng hương lúa chín gọi đông về. - Hs đọc – nhận xét -HS đọc bài thơ mình chuẩn bị ở nhà-> HS khác nhận xét - Lắng nghe. -Lắng nghe về nhà thực hiện. 1. Nhận diện luật thơ: a. – Nhịp: 4/3 - Vần: Vần bằng, gieo ở cuối các câu 1, 2, 4 - Luật bằng trắc: B B B T T B B -> B B T T T B B T T B B T T B T T B B T T B T T B B B T T T T B B B T T B B B T T B B B B T T T B B b. Sau mờ không có dấu phẩy. Xanh xanh không hiệp vần, sửa lại: vàng hoe, xanh lè, vàng khè. 2. Tập làm thơ: a. Viết tiếp hai câu cuối bài thơ của Tú Xương: . Chứa ai chẳng chứa chứa thằng cuội Tôi gớm gan cho cái chị Hằng. b. Làm tiếp bài thơ cho trọn vẹn ý: Cảnh ấy lòng ai không phấn chấn Thoảng hương lúa chín gọi đông về. Tuần : 18 Tiết : 72 Ngày soạn 19/12/07 Ngày dạy: TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI HỌC KÌ I A. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT: - Nhận xét, đánh gá kết quả tòan diện của HS qua bài làm tổng hợp: Văn – TV - TLV - củng cố cách làm bài KT viết theo hướng tích hợp, trắc ngiệm và tự luận. B. CHUẨN BỊ: -HS: Xem lại đề bài. -GV chọn trước bài làm của HS để đọc minh hoạ. C. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: * Hoạt động 1 KHỞI ĐỘNG -Kiểm tra nề nếp, sĩ số, vệ sinh. * Hoạt động 2 TRẢ BÀI KIỂM TRA Bước 1: Sửa phần lí thuyết: -Tổ chức cho HS thảo luận, xây dựng đáp án cho phần lí thuyết. -GV nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh đáp án (như đáp án của phòng). Bước 2: Sửa phần làm văn: -Gọi HS nêu lại đề bài tự luận. -Gọi HS thảo luận, nêu ý kiến để bổ sung đáp án cho phần tự luận (như đáp án của phòng). -GV nhận xét, đánh giá của mình về bài làm của HS: ưu, nhược điểm; những lỗi cơ bản cần khắc phục (nhận xét chung và cho ví dụ cụ thể theo bài làm của HS). Có thể đọc một vài bài hoặc vài đoạn hay trong bài làm của HS. -GV kết luận chung về hướng sửa chữa và cách sửa lỗi để lần sau làm bài được tốt hơn. * Hoạt động 3 CỦNG CỐ- DẶN DÒ - Về xem lại phần ngữ văn HK I - Chuẩn bị học sách ngữ văn HK II - Soạn bài: Nhớ rừng của Thế Lữ.
Tài liệu đính kèm: