I. Mục tiêu bài dạy:
- Củng cố các kiến thức về định lí Ta lét trong tam giác, định lí Ta lét đảo và hệ quả của định lí Ta lét trong tam giác.
- Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đó để suy ra các đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ để từ đó tìm các đoạn thẳng chưa biết trong hình hoặc chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau hoặc hai đường thẳng song song.
II. Phương tiện dạy học:
- GV: giáo án, bảng phụ, thước
- HS: Ôn tập các kiến thức cũ, dụng cụ học tập.
III. Tiến trình dạy học:
Tuần Ngày soạn:......./...../200.. Ngày day: ......./...../200.. Lớp 8A ......./...../200.. Lớp 8B Ngày soạn: 5 / 2 / 2008 Tuần : 23 I. Mục tiêu bài dạy: Củng cố các kiến thức về định lí Ta lét trong tam giác, định lí Ta lét đảo và hệ quả của định lí Ta lét trong tam giác. Rèn kĩ năng vận dụng các kiến thức đó để suy ra các đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ để từ đó tìm các đoạn thẳng chưa biết trong hình hoặc chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau hoặc hai đường thẳng song song. II. Phương tiện dạy học: GV: giáo án, bảng phụ, thước HS: Ôn tập các kiến thức cũ, dụng cụ học tập. III. Tiến trình dạy học: Tiết 1: Thời gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1’ HĐ1: KT bài cũ. 2.Kiểm tra bài cũ: HĐ2: Bài tập luyện. GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 1 Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm. Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL. HS1: Gọi 1 hs nêu cách làm HS2 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS3 Gv uốn nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm Để ít phút để học sinh làm bài. Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét. Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải HS4 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS5: .. HS6: Gv uốn nắn Hs ghi nhận Bài 1: Cho DABC có AB = 6cm, AC = 9cm. Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho AD = 4 cm. Kẻ DE // BC (E ẻ AC). Tính độ dài các đoạn thẳng AE, CE. Giải: Vì DE // BC (gt) áp dụng định lí Ta lét trong DABC ta có: ị AE = (cm) Mà CE = AC – AE ị CE = 9 – 6 = 3 (cm) GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 2 Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm. Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL. HS1: Gọi 1 hs nêu cách làm HS2 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS3 Gv uốn nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm Để ít phút để học sinh làm bài. Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét. Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải HS4 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS5: .. HS6: Gv uốn nắn Hs ghi nhận Bài tập 2: Cho DABC có AC = 10 cm. trên cạnh AB lấy điểm D sao cho AD = 1,5 BD. kẻ DE // BC (E ẻ AC). Tính độ dài AE, CE. Giải: Vì DE // BC (gt) áp dụng định lí Ta lét trong DABC ta có: Hay ị 2AE = 3(10 – AE) Û 2AE = 30 – 3AE Û 2AE + 3AE = 30 Û 5AE = 30 ÛAE = 6 (cm) ị CE = AC – AE = 10 – 6 = 4 (cm) HĐ3: Củng cố. 5.Hướng dẫn về nhà: Nắm chắc nộidung định lí, định lí đảo và hệ quả định lí Ta lét. Nắm chắc cách làm các bài tập trên. Tiết 2: Thời gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1’ HĐ1: KT bài cũ. 2.Kiểm tra bài cũ: HĐ2: Bài tập luyện. GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 3 Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL. HS1: Gọi 1 hs nêu cách làm HS2 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS3 Gv uốn nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm Để ít phút để học sinh làm bài. Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét. Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải HS4 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS5 , HS6: Gv uốn nắn Hs ghi nhận Bài tập 3: Cho DABC có AB = 8cm, BC = 12 cm. Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM = 2cm, trên cạnh BC lấy điểm N sao cho CN = 3cm. Chứng minh MN // AC. Chứng minh: Xét ị áp dụng định lí Ta lét đảo trong DABC ị MN // AC. GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 4 Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL. HS1: Gọi 1 hs nêu cách làm HS2 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS3 Gv uốn nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm Để ít phút để học sinh làm bài. Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét. Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải HS4 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS5: .. HS6: Gv uốn nắn Hs ghi nhận Bài tập 4: Cho DABC, AB = 10cm, AC = 15 cm. AM là trung tuyến. Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho AD = 4cm, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho CE = 9cm. Gọi I là giao điểm của DE và trung tuyến AM. Chứng minh rằng: a) DE // BC. b) I là trung điểm của DE. a)Ta có AE = AC – CE = 15 – 9 = 6 (cm) ị áp dụng định lí Ta lét đảo ị DE//BC b)Vì DE // BC (cmtrên), áp dụng hệ quả của định lí Ta lét ta có: ị mà MB = MC (gt) ị ID = IE ị I là trung điểm của DE. HĐ3: Củng cố. 5.Hướng dẫn về nhà: Nắm chắc nộidung định lí, định lí đảo và hệ quả định lí Ta lét. Nắm chắc cách làm các bài tập trên. Tiết 3: Thời gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1’ HĐ1: KT bài cũ. 2.Kiểm tra bài cũ: HĐ2: Bài tập luyện. GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 5 Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL. HS1: Gọi 1 hs nêu cách làm HS2 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS3 Gv uốn nắn cách làm Hs ghi nhận cách làm Để ít phút để học sinh làm bài. Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét. Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải HS4 Gọi hs khác nhận xét bổ sung HS5: .. HS6: Gv uốn nắn Hs ghi nhận Bài tập 5: Cho hình thang ABCD (AB // CD). O là giao điểm của AC và BD. Qua O kẻ đường thẳng a // AB và CD. Chứng minh rằng: a) OE = O F b) Chứng minh: a) Vì a// CD (gt), áp dụng hệ quả của định lí Ta lét trong DADCị (1) Vì a// CD (gt), áp dụng hệ quả của định lí Ta lét trong DBDC ị (2) Vì a // AB, áp dụng định lí Ta lét trong D ABC ị (3). Từ (1), (2) và (3) ị ị OE = OF b)Vì a // AB (gt) áp dụng hệ quả của định lí Ta lét trong DABC ị mà OE = OF (cmtrên) ị (4). Từ (1) và (4) ta có: ị Mà ị HĐ3: Củng cố. 5.Hướng dẫn về nhà: Nắm chắc nộidung định lí, định lí đảo và hệ quả định lí Ta lét. Nắm chắc cách làm các bài tập trên.
Tài liệu đính kèm: