Bài tập phương trình bậc nhất một ẩn
Diện tích hình thang - Hình thoi
Ôn về phương trình tích
Ôn định lí ta- let trong tam giác.
Ôn phương trình chứa ẩn ở mẫu
Ôn tính chất đường phân giác của tam giác
Ôn tập chung về phương trình
Ôn về Hai tam giác đồng dạng
Ôn về trường hợp đồng dạng của tam giác
Ôn về Bất đẳng thức
Ôn về Bất phương trình bậc nhất một ẩn
Ôn tập về bất phương trình
Ôn tập cuối năm
Ôn theo đề thi
Ôn theo đề thi
Trường THCS Quảng Tiến Kế hoạch dạy thêm Môn toán lớp 8 Học kỳ II- năm học 2012- 2013 STT Số tiết Tên bài dạy Điều chỉnh 1 1,2,3 Bài tập phương trình bậc nhất một ẩn 2 4,5,6 Diện tích hình thang - Hình thoi 3 7,8,9 Ôn về phương trình tích 4 10,11,12 Ôn định lí ta- let trong tam giác. 5 13,14,15 Ôn phương trình chứa ẩn ở mẫu 6 16,17,18 Ôn tính chất đường phân giác của tam giác 7 19.20.21 Ôn tập chung về phương trình 8 22,23,24 Ôn về Hai tam giác đồng dạng 9 25,26,27 Ôn về trường hợp đồng dạng của tam giác 10 28,29,30 Ôn về Bất đẳng thức 11 31,32,33 Ôn về Bất phương trình bậc nhất một ẩn 12 34,35,36 Ôn tập về bất phương trình 13 37,38,39 Ôn tập cuối năm 14 40,41,42 Ôn theo đề thi 15 43,44,45 Ôn theo đề thi Quảng Tiến, ngày 05 tháng 01 năm 2013 Giáo viên dạy Cao Văn Thế Ngày soạn : 20/1/2013 Ngày dạy : 25/1/2013(T1,2);20/2(T3) Tiết 1,2,3 -Luyện tập phương trình bậc nhất một ẩn I. Mục tiêu: - HS được củng cố về định nghĩa phương trình bậc nhất. - Rèn kĩ năng xét một số có là nghiệm của phương trình hay không. - Rèn kĩ năng nhận dạng và giải phương trình bậc nhất một ẩn. II. Chuẩn bị: - GV: hệ thống bài tập. - HS: kiến thức về phương trình bậc nhất. III. Tiến trình 1. ổn định lớp: Vắng: 2. Bài mới. Hoạt động của GV, HS Nội dung GV cho HS làm bài tập. Dạng 1: Nhận dạng phương trình bậc nhất một ẩn. Bài 1: Hãy chỉ ra các phương trình bậc nhất trong các phương trình sau: a/ 2 + x = 0 b/ 3x2 - 3x + 1 = 0 c/ 1 - 12u = 0 d/ -3 = 0 e/ 4y = 12 ? Thế nào là phương trình bậc nhất ? *HS: Phương trình bậc nhất có dạng a.x + b = 0, a 0. GV yêu cầu HS lên bảng làm bài. HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở. Dạng 2: Giải phương trình bậc nhất. Bài 1( cả hai lớp): Giải các phương trình sau: a/ 7x - 8 = 4x + 7 b/ 2x + 5 = 20 - 3x c/ 5y + 12 = 8y + 27 d/ 13 - 2y = y - 2 e/ 3 + 2,25x + 2,6 = 2x + 5 + 0,4x f/ 5x + 3,48 - 2,35x = 5,38 - 2,9x + 10,42 ? Nêu phương pháp giải phương trình bậc nhất? *HS: Sử dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân. Yêu cầu HS nhắc lại hai quy tắc. *HS trả lời. GV gọi HS lên bảng làm bài. *HS lên bảng. Bài 3( cả hai lớp câu a): Chứng minh rằng các phương trình sau vô nghiệm. a/ 2(x + 1) = 3 + 2x b/ 2(1 - 1,5x) = -3x c/ | x | = -1. ? Để chứng minh phương trình vô nghiệm ta làm thế nào? *HS; biến đổi biểu thức sau đó dẫn đến sự vô lí. GV yêu cầu HS lên bảng làm bài. Bài 4( cả hai lớp a): Chứng minh rằng các phương trình sau vô số nghiệm. a/ 5(x + 2) = 2(x + 7) + 3x - 4 b/(x + 2)2 = x2 + 2x + 2(x + 2) ? Để chứng minh phương trình vô số nghiệm ta làm thế nào? *HS; biến đổi biểu thức sau đó dẫn đến điều luôn đúng. GV yêu cầu HS lên bảng làm bài. Bài 5( Lớp khá): Xác định m để phương trình sau nhận x = -3 làm nghiệm: 3x + m = x - 1 ? Để biết x là nghiệm của phương trình hay không ta làm thế nào? *HS: giá trị của x thoả mãn phương trình. GV yêu cầu HS lên bảng làm bài. Dạng 1: Nhận dạng phương trình bậc nhất một ẩn. Bài 1: Hãy chỉ ra các phương trình bậc nhất trong các phương trình sau: Các phương trình bậc nhất là : a/ 2 + x = 0 c/ 1 - 12u = 0 e/ 4y = 12 Dạng 2: Giải phương trình bậc nhất. Bài 1: Giải các phương trình sau: a/ 7x - 8 = 4x + 7 7x - 4x = 7 + 8 3x = 15 x = 5. Vậy S = { 5 }. b/ 2x + 5 = 20 - 3x 2x + 3x = 20 - 5 5x = 15 x = 3 Vậy S = { 3 }. c/ 5y + 12 = 8y + 27 5y - 8y = 27 - 12 -3y = 15 y = - 5 Vậy S = { -5 }. d/ 13 - 2y = y - 2 -2y - y = -2 - 13 -3y = -15 y = 5. Vậy S = { 5 }. e/ 3 + 2,25x + 2,6 = 2x + 5 + 0,4x 2,25x - 2x - 0,4x = 5 - 3 - 2,6 -0,15x = -0,6 x = 4 Vậy S = { 4 }. f/ 5x + 3,48 - 2,35x = 5,38 - 2,9x + 10,42 5x - 2,35x + 2,9x = 5,38 - 3,48 +10,42 5,55x = 12,32 x = 1232/555. Vậy S = { 1232/555}. Bài 3: Chứng minh rằng các phương trình sau vô nghiệm. a/ 2(x + 1) = 3 + 2x 2x + 2 = 3 + 2x 3 = 2 ( Vô lí) Vậy phương trình vô nghiệm. b/ 2(1 - 1,5x) = -3x 2 - 3x = -3x 2 = 0 ( Vô lí) Vậy phương trình vô nghiệm. c/ | x | = -1. Vì | x | > 0 với mọi x mà -1 < 0 nên phương trình vô nghiệm. Bài 4: Chứng minh rằng các phương trình sau vô số nghiệm. a/ 5(x + 2) = 2(x + 7) + 3x - 4 5x + 10 = 2x + 14 + 3x - 4 5x + 10 = 5x + 10 Biểu thức luôn đúng. Vậy phương trình vô số nghiệm. b/(x + 2)2 = x2 + 2x + 2(x + 2) (x + 2)2 = x2 + 2x + 2x + 4 (x + 2)2 =(x + 2)2 Biểu thức luôn đúng. Vậy phương trình vô số nghiệm. Bài 5: Thay x = -3 vào phương trình ta được: 3.(-3) + m = -3 - 1 -9 + m = -4 m = 5 Vậy với m = 5 thì x = -3 làm nghiệm: 3x + m = x - 1 IV. Củng cố: GV yêu cầu HS nhắc lại cách tìm nghiệm của phương trình bậc nhất. Bài 1: Giải các phương trình sau: a/ 4x - 1 = 3x - 2 b/ 3x + 7 = 8x - 12 c/ 7y + 6 - 3y = 10 + 5x - 4 Bài 2: Tìm m để phương trình sau nhận x = 4 làm nghiệm: 4x + 3m = -x + 1 Bài 3: Giải phương trình sau với a là hằng số: a(ax + 1) = x(a + 2) + 2 Ngày soạn : 17/2/2013 Ngày dạy : 21/2(T4,5);27/2(T6) T 4,5,6 . diện tích hình thang - HìNHthoi I. Mục tiêu: - Củng cố lại kiến thức về diện tích của đa giác, tam giác. - Rèn kĩ năng vận dụng tính chất diện tích của đa giác để tính diện tích của các hình còn lại. - HS biết tính diện tích các hình cơ bản, biết tìm diện tích lớn nhất của một hình. II. Chuẩn bị: - GV: Hệ thống bài tập. - HS: công thức tính diện tích hình thang.. III.Tiến trình: 1. ổn định lớp.Vắng: 2. Bài mới. Hoạt động của GV, HS Nội dung Bài 1: Chio hình thang ABCD(AB//CD) có AB = 6cm, chiều cao bằng 9.Đường thẳng đi qua B và song song với AD cắt CD tại E chia hình thang thành hình bình hành ABED và tam giác BEC có diện tích bằng nhau. Tính diện tích hình thang. GV hướng dẫn HS làm bài. ? Để tính diện tích hình thang ta có công thức nào? *HS: Yêu cầu HS lên bảng làm bài. Bài 2( cả hai lớp): : Tính diện tích hình thang ABCD biết A = D =900, C = 450, AB = 1cm, CD = 3cm. GV yêu cầu HS lên bảng vẽ hình, HS dưới lớp vẽ hình vào vở. ? Để tính diện tích hình thang ta làm thế nào? *HS: Kẻ đường cao BH . ? Tính diện tích hình thang thông qua diện tích của hình nào? *HS: Thông qua các tam giác vuông và hình chữ nhật. GV yêu cầu HS lên bảng làm bài. Tương tự bài 2 GV yêu cầu HS làm bài3. Bài 3( cả hai lớp): : Tính diện tích hình thang ABCD biết A = D = 900, AB = 3cm, BC = 5cm, Bài 4( cả hai lớp): : Hình thoi ABCD có AC = 10cm, AB = 13cm. Tính diện tích hình thoi. ? Tính diện tích hình thoi ta làm thế nào? *HS: ? Bài toán đã cho những điều kiện gì? Thiếu điều kiện gì? *HS: biết một đường chéo và một cạnh, cần tính độ dài một đường chéo nữa. GV gợi ý HS nối hai đường chéo và vận dụng tính chất đường chéo của hình thoi. HS lên bảng làm bài. Bài 5( lớp khá): Tính diện tích thoi có cạnh bằng 17cm, tổng hai đường chéo bằng 46cm. ? Bài toán cho dữ kiện gì? *HS: tổng độ dài hai đường chéo và cạnh hình thoi, ta cần biết độ dài đường chéo. ?Muốn tính đường chéo ta phải làm gì? *HS: Kẻ đường thẳng phụ hoặc điểm phụ. GV gợi ý HS đặt OA = x, OB = y và dựa vào tính chất đường chéo của hình thoi. GV yêu cầu HS lên bảng làm bài. CD = 6cm. Bài 1: Ta có: Bài 2: Kẻ BH vuông góc với DC ta có: DH = 1cm, HC = 2cm. Tam giác BHC vuông tại H, C = 450 nên BH = HC = 2cm. Bài 3: Kẻ BH vuông góc với CD ta có: DH = HC = 3cm. Ta tính được BH = 4cm Bài 4: Gọi giao điểm của AC và BD là O. Ta có: AO = 5cm. Xét tam giác vuông AOB có AO = 5cm AB = 13cm. áp dụng định lí pitago ta có OB = 12cm Do đó BD = 24cm. Bài 5: Gọi giao điểm của hai đường chéo là O . Đặt OA = x, OB = y ta có x + y = 23 và x2 + y2 = 172 = 289. Từ x+ y = 23 Ta có (x + y)2 = 529 Suy ra x2 + 2xy + y2 = 529 2xy + 289 = 529 2xy = 240 Vậy diện tích là 240cm2 IV. Củng cố. - Yêu cầu HS nhắc lại các cách tính diện tích hình thang. Làm bài Cho hình thang cân ABCD, AB // CD, AB < CD. Kẻ đường cao AH. Biết AH = 8cm, HC = 12cm. Tính diện tích hình thang ABCD. Ngày soạn : 24/2/2013 Ngày dạy : 28/2(T7,8); 6/3(T9) T 7,8,9. ôn về phương trình tích I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng xét một số có là nghiệm của phương trình hay không. - Rèn kĩ năng nhận dạng và giải phương trình tích. - Rèn kĩ năng đưa các phương trình dạng khác về phương trình tích. II. Chuẩn bị: - GV: hệ thống bài tập. - HS: kiến thức về phương trình bậc nhất, phương trình đưa về dạng phương trình tích. III. Tiến trình 1. ổn định lớp: Vắng: 2. Bài mới. Hoạt động của GV, HS Nội dung GV cho HS làm bài tập. Dạng 1: Giải phương trình. Bài 1( cả hai lớp a,b): : Giải các phương trình sau: a/ x2 - 2x + 1 = 0 b/1+3x+3x2+x3 = 0 c/ x + x4 = 0 GV yêu cầu HS lên bảng làm bài. ? Để giải phương trình tích ta làm thế nào? *HS: Phân tích đa thức thành nhân tử. ? Khi đó ta có những trường hợp nào xảy ra? *HS: Từng nhân tử bằng 0. Yêu cầu HS lên bảng làm bài. Bài 2( cả hai lớp a): Chứng minh các phương trình sau vô nghiệm. a/ x4 - x3 + 2x2 - x + 1 = 0 b/ x4 - 2x3 + 4x2 - 3x + 2 = 0 ? Để chứng minh phương trình vô nghiệm ta làm thế nào? *HS: biến đổi phương trình rồi dẫn đến sự vô lí. GV gợi ý HS làm phần a. ? Ta có thể trực tiếp chứng minh các phương trình vô nghiệm hay không? *HS: Ta phải phân tích đa thức vế trái thành nhân tử. GV yêu cầu HS lên bảng làm bài. *HS lên bảng, HS dưới lớp làm bài vào vở. Bài 3: Giải phương trình: ? Để giải phương trình ta làm thế nào? *HS: biến đổi bằng thên bớt hai vế của phương trình . ? Nhận xét gì về các vế của hai phương trình? *HS: Tổng bằng 105 GV gợi ý thêm bớt cùng một số. Yêu cầu HS lên bảng làm bài. Dạng 1: Giải phương trình. Bài 1: Giải các phương trình sau: a/ x2 - 2x + 1= 0 (x - 1)2 = 0 x - 1 = 0 x = 1 b/1+3x+3x2+x3 = 0 (1 + x)3 = 0 1 + x = 0 x = -1 c/ x + x4 = 0 x(1 + x3) = 0 x(1 + x)(1 - x + x2) = 0 x = 0 hoặc x + 1 = 0 x = 0 hoặc x = -1. x - 1 = 0 x = 1 x + 4 = 0 hoặc x - 3 = 0 x = -4 hoặc x = 3 2x - 5 = 0 hoặc 3x + 2 = 0 x = 5/2 hoặc x = -2/3 Bài 2: Chứng minh các phương trình sau vô nghiệm. a/ x4 - x3 + 2x2 - x + 1 = 0 (x2 + 1)2 - x(x2 + 1) = 0 (x2 + 1)(x2 - x + 1) Ta có x2 + 1 > 0 và x2 - x + 1 Vậy Phương trình vô nghiệm. b/ x4 - 2x3 + 4x2 - 3x + 2 = 0 (x2 - x + 1)(x2 - x + 2) = 0 Ta có: x2 - x + 1 > 0 và x2 - x + 2 > 0 Do đó phương trình vô nghiệm. Bài 3: Giải phương trình: 4. Củng cố: GV yêu cầu HS nhắc lại cách tìm nghiệm của phương trình tích. BTVN: Giải các phương trình: a/(3x - 1)2 – (x+3)2= 0 b/ x3 – x/49 = 0 c. x2-7x+12 = 0 d. 4x2-3x-1 = 0 e. x3-2x -4 = 0 f. x3+8x2+17x +10 = 0 Ngày soạn : 3/3/2013 Ngày dạy : 7/3(T10,11)13/3(T12) T10,11,12: ôn định lí ta- let trong tam giác. I. Mục tiêu: - HS được củng cố các khái niệm về đoạn thẳng tỉ lệ, định lí talét trong tam giác. - HS biết sử dụng định lí talét để chứng minh về tỉ số của hai đoạn th ... phương trỡnh sau: Bài 5. Tỡm x sao cho : a) Giỏ trị của biểu thức -2x + 7 là số dương. b) Giỏ trị của biểu thức x + 3 nhỏ hơn giỏ trị của biểu thức 5 - 4x. c) Giỏ trị của biểu thức 3x + 1 khụng nhỏ hơn giỏ trị của biểu thức x - 3 d) Giỏ trị của biểu thức x2 - 1 khụng lớn hơn giỏ trị của biểu thức x2 + 2x - 4 Hướng dẫn Tỡm x sao cho giỏ trị của biểu thức -2x + 7 là số dương? Biểu thức - 2x + 7 là số dương khi và chỉ khi a) Lập bất phương trỡnh: b) Lập bất phương trỡnh: c) Lập bất phương trỡnh: d) Lập bất phương trỡnh: Bài 6. Giải cỏc bất phương trỡnh sau: Hướng dẫn5 x > - 1 Vậy tập nghiệm của bất ptr l a) – 3x + 2 2 –à b) x < c) x < 2 d) Bất phương trỡnh vụ nghiệm Bài 7. Giải cỏc bất phương trỡnh sau: Hướng dẫn Vậy tập nghiệm của bất phương trỡnh là Vậy tập nghiệm của bất phương trỡnh là Vậy tập nghiệm của bất phương trỡnh là Vậy tập nghiệm của bất phương trỡnh là BTVN: Giải cỏc bất phương trỡnh sau: a) 8x + 3( x + 1 ) > 5x – ( 2x – 6 ) b) 2x( 6x – 1 ) > ( 3x – 2 )( 4x + 3 ) K ớ duyệt 12/9/2011 Phú hiệu trưởng ******************************************** Buổi 13. Ôn tập CUốI NĂM A. Mục tiêu * HS vận dụng được các kiến thức sau để làm bài tập: - Giải phương trình bậc nhất một ẩn. - Giải phương trình đưa về phương trình bậc nhất một ẩn. - Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và biểu diễn trên trục số. - Giải bất phương trình đưa về bất phương trình bậc nhất một ẩn. - Giải bài toán bằng cách lập phương trình. B. Chuẩn bị: GV: Hệ thống bài tập. HS: Kiến thức về phương trình và bất phương trình. C. Tiến trình 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV, HS Nội dung GV cho HS làm bài tập. Dạng 1: Giải phương trình. Bài 1:Giải các phương trình. a/ 7x - 8 = 4x + 7 b/ 2x + 5 = 20 - 3x c/ 5y + 12 = 8y + 27 d/ 13 - 2y = y – 2 GV yêu cầu HS lên bảng làm bài. HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở. GV cho HS làm bài tập 2. Bài 2: Giải các phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích. a/ x2 – 2x + 1 = 0 b/1+3x+3x2+x3 = 0 c/ x + x4 = 0 GV yêu cầu HS làm bài. Bài 3: Giải các phương trình chứa ẩn ở mẫu. GV yêu cầu HS nhắc lại các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. *HS : - ĐKXĐ - Quy đồng , khử mẫu. - Giải phương trình. - Kết luận. GV yêu cầu HS lên bảng làm bài. Dạng 1: Giải phương trình. Bài 1:Giải các phương trình. a/ 7x - 8 = 4x + 7 7x - 4x = 7 + 8 3x = 15 x = 5. Vậy S = { 5 }. b/ 2x + 5 = 20 - 3x 2x + 3x = 20 - 5 5x = 15 x = 3 Vậy S = { 3 }. c/ 5y + 12 = 8y + 27 5y - 8y = 27 - 12 -3y = 15 y = - 5 Vậy S = { -5 }. d/ 13 - 2y = y - 2 -2y - y = -2 - 13 -3y = -15 y = 5. Vậy S = { 5 }. Bài 2: Giải các phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích. a/ x2 – 2x + 1= 0 (x - 1)2 = 0 x - 1 = 0 x = 1 b/1+3x+3x2+x3 = 0 (1 + x)3 = 0 1 + x = 0 x = -1 c/ x + x4 = 0 x(1 + x3) = 0 x(1 + x)(1 - x + x2) = 0 x = 0 hoặc x + 1 = 0 x = 0 hoặc x = -1. x - 1 = 0 x = 1 x + 4 = 0 hoặc x - 3 = 0 x = -4 hoặc x = 3 2x - 5 = 0 hoặc 3x + 2 = 0 x = 5/2 hoặc x = -2/3 Bài 3: Giải các phương trình chứa ẩn ở mẫu 4.Củng cố: - GV yêu cầu HS nhắc lại các dạng bài và phương pháp giải của các dạng. - Ôn tập bất phương trình. K ớ duyệt 12/9/2011 Phú hiệu trưởng ******************************* Buổi 14. ÔN TậP theo đề thi A-Mục tiêu : HS được củng cố các kiến thức tổng hợp về phương trình, bất phương trình, tam giác đồng dạng, các hình khối không gian dạng đơn giản. HS biết sử dụng các kiến thức trên để rèn kĩ năng cho thành thạo. b-nôi dung: Khoanh tròn vào chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng: Câu1: Phương trình 2x - 2 = x + 5 có nghiệm x bằng: A, - 7 B, C, 3 D, 7 Câu2: Tập nghiệm của phương trình: là: Câu3: Điều kiện xác định của phương trình là: Câu4: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn: Câu5: Biết và PQ = 5cm. Độ dài đoạn MN bằng: E M N G K A, 3,75 cm B, cm C, 15 cm D, 20 cm Câu6: Trong hình 1 có MN // GK. Đẳng thức nào sau đây là sai: Hình 1 Câu7: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn: Câu8: Phương trình | x - 3 | = 9 có tập nghiệm là: Câu9: Nếu và c < 0 thì: Câu10: Hình 2 biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào: Hình 2 A, x + 3 ≤ 10 B, x + 3 < 10 C, x + 3 ≥ 10 D, x + 3 > 10 Câu11: Cách viết nào sau đây là đúng: Câu12: Tập nghiệm của bất phương trình 1,3 x ≤ - 3,9 là: Hình vẽ câu 13 Câu13: Trong hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có bao nhiêu cạnh bằng CC': A, 1 cạnh B, 2 cạnh C, 3 cạnh D, 4 cạnh Câu14: Trong hình lập phương MNPQ.M'N'P'Q' có bao nhiêu cạnh bằng nhau: A, 4 cạnh B, 6 cạnh C, 8 cạnh D, 12 cạnh Câu15: Cho x < y. Kết quả nào dưới đây là đúng: A, x - 3 > y -3 B, 3 - 2x < 3 - 2y C, 2x - 3 < 2y - 3 D, 3 - x < 3 - y Câu16: Câu nào dưới đây là đúng: A, Số a âm nếu 4a 5a C, Số a dương nếu 4a < 3a D, số a âm nếu 4a < 3a Câu17: Độ dài đoạn thẳng AD' trên hình vẽ là: A, 3 cm B, 4 cm C, 5 cm D, Cả A, B, C đều sai Câu18: Cho số a hơn 3 lần số b là 4 đơn vị. Cách biểu diễn nào sau đây là sai: Hình vẽ câu 17 A, a = 3b - 4 B, a - 3b = 4 C, a - 4 = 3b D, 3b + 4 = a Câu19: Trong hình vẽ ở câu 17, có bao nhiêu cạnh song song với AD: 2,5 3,6 3 Hình vẽ câu 20 x A, 2 cạnh B, 3 cạnh C, 4 cạnh D, 1 cạnh Câu20: Độ dài x trong hình bên là: A, 2,5 B, 2,9 C, 3 D, 3,2 Câu21: Giá trị x = 4 là nghiệm của phương trình nào dưới đây: A, - 2,5x = 10 B, 2,5x = - 10 P N Q H M R C, 2,5x = 10 D, - 2,5x = - 10 Câu22: Hình lập phương có: A, 6 mặt,6 đỉnh, 12 cạnh B, 6 định, 8 mặt, 12 cạnh C, 6 mặt, 8 cạnh, 12 đỉnh D, 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh Câu23: Cho hình vẽ. Kết luận nào sau đây là sai: A, ΔPQR ∽ ΔHPR B, ΔMNR ∽ ΔPHR C, ΔRQP ∽ ΔRNM D, ΔQPR ∽ ΔPRH Câu24: Trong hình vẽ bên có MQ = NP, MN // PQ. Có bao nhiêu cặp tam giác đồng dạng:: M N Q P A, 1 cặp B, 2 cặp C, 3 cặp D, 4 cặp Câu25: Hai số tự nhiên có hiệu bằng 14 và tổng bằng 100 thì hai số đó là: A, 44 và 56 B, 46 và 58 C, 43 và 57 D, 45 và 55 Câu26: ΔABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 6, AC = 8 thì AH bằng: A, 4,6 B, 4,8 C, 5,0 D, 5,2 Câu27: Cho bất phương trình - 4x + 12 > 0. Phép biến đổi nào sau đây là đúng: A, 4x > - 12 B, 4x 12 D, 4x < - 12 Câu28: Biết diện tích toàn phần của một hình lập phương là 216 cm2 . Thể tích hình lập phương đó là: A, 36 cm3 B, 18 cm3 C, 216 cm3 D, Cả A, B, C đều sai Câu29: Điền vào chỗ trống (...) những giá trị thích hợp: a, Ba kích thước của hình hộp chữ nhật là 1cm, 2cm, 3cm thì thể tích của nó là V =............. b, Thể tích hình lập phương cạnh 3 cm là V =.................... Câu30: Biết AM là phân giác của  trong ΔABC. Độ dài x trong hình vẽ là: A 3 6 1,5 x B M C A, 0,75 B, 3 C, 12 D, Cả A, B, C đều sai K ớ duyệt 12/9/2011 Phú hiệu trưởng Buổi 15. ÔN TậP theo đề A.Mục tiêu: -Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức cơ bản vào bài làm B.Nội dung: Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng. (Mỗi phương án trả lời đúng cho 0,25 điểm) Câu 1: Bất phương trình nào dưới đây là BPT bậc nhất một ẩn : A. - 1 > 0 B. +2 0 D. 0x + 1 > 0 Câu 2: Cho BPT: - 4x + 12 > 0 , phép biến đổi nào dưới đây là đúng : A. 4x > - 12 B. 4x 12 D. x < - 12 Câu 3: Tập nghiệm của BPT 5 - 2x là : A. {x / x} ; B. {x / x} ; C. {x / x } ; D. { x / x } Câu 4: Giá trị x = 2 là nghiệm của BPT nào trong các BPT dưới đây: A. 3x+ 3 > 9 ; B. - 5x > 4x + 1 ; C. x - 2x 5 - x Câu 5: Điền Đ (đúng), S (sai) vào ô trống thích hợp. (Mỗi phương án trả lời đúng cho 0,5 điểm) Đ Đ a) Nếu a > b thì a > b b) Nếu a > b thì 4 - 2a < 4 - 2b S c) Nếu a > b thì 3a - 5 < 3b - 5 S d) Nếu 4a < 3a thì a là số dương Câu 6: (0,25 đ) Cho tam giác ABC có AB = 4cm ; BC = 6 cm ; góc B = 500 và tam giác MNP có : MP = 9 cm ; MN = 6 cm ; góc M = 500 Thì : A M A) Tam giác ABC không đồng dạng với tam giác NMP B) Tam giác ABC đồng dạng với tam giác NMP C) Tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNP Câu 7: (0,25đ) Cạnh của 1 hình lập phương là , độ dài AM bằng: a) 2 b) 2 c) d) 2 Câu 8: (0,25 đ) Tìm các câu sai trong các câu sau : a) Hình chóp đều là hình có đáy là đa giác đều b) Các mặt bên của hình chóp đều là những tam giác cân bằng nhau. c) Diện tích toàn phần của hình chóp đều bằng diện tích xung quanh cộng với diện tích 2 đáy Câu 9: (0,25đ) Một hình chóp tam giác đều có 4 mặt là những tam giác đều cạnh 6 cm. Diện tích toàn phần của hình chóp đó là: A. 18 cm2 B. 36cm2 C. 12 cm2 D. 27cm2 6 cm B.Phần đại số tự luận ( 3 điểm ) Bài 2: (1,5 điểm) a) Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: Vậy tập nghiệm của bpt là x > -3 b) Tìm x sao cho giá trị của biểu thức 2 - 5x không lớn hơn giá trị của biểu thức 3.(2-x) -Để tìm x ta giải bpt: Vậy để giá trị của biểu thức 2 - 5x không lớn hơn giá trị của biểu thức 3 (2 - x ) thì Bài 3: (1,5 điểm) 0,75đ Do x = 6 không thoả mãn Đ/K => loại Giải phương trình : = - 3x +15 0,75đ Do x = 4,5 thoả mãn Đ/K => nhận Vậy pt có 1 nghiệm là: x = 4,5 D. Phần hình họctự luận (3điểm) Bài 1: 1,5 điểm: Một hình lăng trụ đứng có đáy là 1 tam giác vuông, chiều cao lăng trụ là 7 cm. Độ dài 2 cạnh góc vuông của đáy là 3 cm; 4cm Hãy tính : a) Diện tích mặt đáy b) Diện tích xung quanh c) Thể tích lăng trụ - Sđáy = - Cạnh huyền của đáy = . => Sxq = 2p.h = (3 + 4 + 5 ). 7 = 84 (cm2). - V = Sđáy . h = 6 . 7 = 42 (cm3) Bài 4 : 1,5 điểm: Cho hình thang cân ABCD : AB // DC và AB < DC, đường chéo BD vuông góc với cạnh bên BC. Vẽ đường cao BH. a) Chứng minh : ΔBDC ∽ ΔHBC. b) Cho BC = 15 cm ; DC = 25 cm. Tính HC, HD c) Tính diện tích hình thang ABCD Vẽ hình chính xác: 0,25 đ A B D K H C a) Tam giác vg BDC và tam giác vg HBC có : góc C chung => 2 tam giác đồng dạng b) Tam giác BDC đồng dạng tam giác HBC => => HC = . HD = DC – HC = 25 – 9 = 16 (cm) c) Xét tam giác vg BHC có : BH2 = BC2 – HC2 (Pitago) BH2 = 152 – 92 = 144 => 12 (cm) Hạ AK DC => => DK = CH = 9 (cm) => KH = 16 – 9 = 7 (cm) => AB = KH = 7 (cm) S ABCD = Dạng 6: Toán nâng cao Bài1/ Cho biểu thức : Tính giá trị của M Bài 2/ Tính giá trị của biểu thức : Bài 3/ Tính giá trị của các biểu thức : a) A=x5-5x4+5x3-5x2+5x-1 tại x= 4. b) B = x2006 – 8.x2005 + 8.x2004 - ...+8x2 -8x – 5 tại x= 7. Bài 4/a) CMR với mọi số nguyên n thì : (n2-3n +1)(n+2) –n3 +2 chia hết cho 5. b) CMR với mọi số nguyên n thì : (6n + 1)(n+5) –(3n + 5)(2n – 10) chia hết cho 2. Đáp án: a) Rút gọn BT ta được 5n2+5n chia hết cho 5 b) Rút gọn BT ta được 24n + 10 chia hết cho 2. K ớ duyệt 12/9/2011 Phú hiệu trưởng
Tài liệu đính kèm: