Giáo án dạy thêm Đại số Lớp 8 - Tuần 3+4 - Năm học 2012-2013

Giáo án dạy thêm Đại số Lớp 8 - Tuần 3+4 - Năm học 2012-2013

Bài 1.Thực hiện phép tính:

a) (2x- 5)(3x+7)

b) (-3x+2)(4x-5)

c) (a-2b)(2a+b-1)

d) (x-2)(x2+3x-1)

e)(x+3)(2x2+x-2)

Giải.

a) (2x- 5)(3x+7) =6x2+14x-15x-35

 =6x2-x-35

b) (-3x+2)(4x-5)=-12x2+15x+8x-10

 =-12x2+23x-10

c) (a-2b)(2a+b-1)=2a2+ab-a-4ab-2b2+2b

 =2a2-3ab-2b2-a+2b

d) (x-2)(x2+3x-1)=x3+3x2-x-2x2-6x+2

 =x3+x2-7x+2

e)(x+3)(2x2+x-2)=2x3+x2-2x+6x2+3x-6

=2x3+7x2+x-6

 

doc 11 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 671Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy thêm Đại số Lớp 8 - Tuần 3+4 - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Buổi 1
 NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC 
Ngày soạn:1-9-2012
Ngày dạy: -9-2012
A.Mục Tiêu
+ Củng cố kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
+ Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức, đa thức với đa thức.
+ Rèn kỹ năng nhân đơn thức, đa thức với đa thức.
B.Chuẩn Bị:giáo án,sgk,sbt,thước thẳng.
C.Hoạt Động Dạy Học
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức trọng tâm
I.Kiểm Tra 
Tính (2x-3)(2x-y+1)
II.Bài mới 
?Nêu quy tắc nhân đa thức với đa thức
Học sinh :....
- Giáo viên nêu bài toán 
?Nêu cách làm bài toán 
Học sinh :.
-Cho học sinh làm theo nhóm 
-Giáo viên đi kiểm tra ,uốn nắn 
-Gọi học sinh lên bảng làm lần lượt
-Các học sinh khác cùng làm ,theo dõi và nhận xét,bổ sung. 
-Giáo viên nhận xét 
- Giáo viên nêu bài toán 
?Nêu yêu cầu của bài toán
 Học sinh :
?Để rút gọn biểu thức ta thực hiện các phép tính nào
Học sinh :.
-Cho học sinh làm theo nhóm 
-Giáo viên đi kiểm tra ,uốn nắn 
-Gọi 2 học sinh lên bảng làm ,mỗi học sinh làm 1 câu .
-Các học sinh khác cùng làm ,theo dõi và nhận xét,bổ sung. 
-Giáo viên nhận xét 
- Giáo viên nêu bài toán 
?Nêu cách làm bài toán 
Học sinh :Thực hiện phép tính để rút gọn biểu thức 
-Cho học sinh làm theo nhóm 
-Giáo viên đi kiểm tra ,uốn nắn 
-Gọi học sinh lên bảng làm lần lượt
-Các học sinh khác cùng làm ,theo dõi và nhận xét,bổ sung. 
-Giáo viên nhận xét ,nhắc các lỗi học sinh hay gặp.
- Giáo viên nêu bài toán 
? 2 số chẵn liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu
Học sinh : 2 đơn vị
-Cho học sinh làm theo nhóm 
-Giáo viên đi kiểm tra ,uốn nắn 
-Gọi học sinh lên bảng làm lần lượt
-Các học sinh khác cùng làm ,theo dõi và nhận xét,bổ sung. 
-Giáo viên nhận xét ,nhắc các lỗi học sinh hay gặp.
- Giáo viên nêu bài toán 
?Nêu cách làm bài toán 
Học sinh :
-Cho học sinh làm theo nhóm 
-Giáo viên đi kiểm tra ,uốn nắn 
-Gọi học sinh lên bảng làm lần lượt
-Các học sinh khác cùng làm ,theo dõi và nhận xét,bổ sung. 
-Giáo viên nhận xét ,nhắc các lỗi học sinh hay gặp.
- Giáo viên nêu bài toán 
?Nêu cách làm bài toán 
Học sinh :..
-Cho học sinh làm theo nhóm 
-Giáo viên đi kiểm tra ,uốn nắn 
-Gọi học sinh lên bảng làm lần lượt
-Các học sinh khác cùng làm ,theo dõi và nhận xét,bổ sung. 
- Giáo viên nêu bài toán 
?Nêu cách làm bài toán 
Học sinh :lấy 2 đa thức nhân với nhau rồi lấy kết quả nhân với đa thức còn lại.
-Gọi học sinh lên bảng làm lần lượt
-Các học sinh khác cùng làm ,theo dõi và nhận xét,bổ sung. 
-Giáo viên nhận xét ,nhắc các lỗi học sinh hay gặp.
- Giáo viên nêu bài toán 
?Nêu cách làm bài toán 
Học sinh :..
-Giáo viên hướng dẫn.
-Gọi 2 học sinh lên bảng làm 
-Các học sinh khác cùng làm ,theo dõi và nhận xét,bổ sung. 
-Giáo viên nhận xét 
III.Củng Cố 
-Nhắc lại quy tắc nhân đa thức với đa thức .
-Nhắc lại các dạng toán và cách làm .
IV.Hướng Dẫn 
-Ôn lại quy tắc nhân đa thức với đa thức.
-Xem lại các dạng toán đã luyện tập.
Bài 1.Thực hiện phép tính:
a) (2x- 5)(3x+7)
b) (-3x+2)(4x-5)
c) (a-2b)(2a+b-1)
d) (x-2)(x2+3x-1)
e)(x+3)(2x2+x-2)
Giải.
a) (2x- 5)(3x+7) =6x2+14x-15x-35
 =6x2-x-35
b) (-3x+2)(4x-5)=-12x2+15x+8x-10
 =-12x2+23x-10
c) (a-2b)(2a+b-1)=2a2+ab-a-4ab-2b2+2b
 =2a2-3ab-2b2-a+2b
d) (x-2)(x2+3x-1)=x3+3x2-x-2x2-6x+2
 =x3+x2-7x+2
e)(x+3)(2x2+x-2)=2x3+x2-2x+6x2+3x-6
=2x3+7x2+x-6
Bài 2.Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức:
a) A=5x(4x2- 2x+1) – 2x(10x2 - 5x - 2) với x= 15
b) B = 5x(x-4y) - 4y(y -5x) 
 với x= ; y=
Giải.
a) A = 20x3 – 10x2 + 5x – 20x3 +10x2 + 4x=9x
Thay x=15 A= 9.15 =135
b) B = 5x2 – 20xy – 4y2 +20xy
 = 5x2 - 4y2
 B = 
Bài 3. Chứng minh các biểu thức sau có giá trị không phụ thuộc vào giá trị của biến số:
a) (3x-5)(2x+11)-(2x+3)(3x+7)
b) (x-5)(2x+3) – 2x(x - 3) +x +7 
Giải.
a)(3x-5)(2x+11)-(2x+3)(3x+7)
 = 6x2 – 10x + 33x – 55 – 6x2 – 14x – 9x – 21 = -76
Vậy biểu thức có giá trị không phụ thuộc vào giá trị của biến số.
b) (x-5)(2x+3) – 2x(x – 3) +x +7 
 =2x2+3x-10x-15-2x2+6x+x+7=-8
Vậy biểu thức có giá trị không phụ thuộc vào giá trị của biến số.
Bài 4.Tìm 3 số chẵn liên tiếp, biết rằng tích của hai số đầu ít hơn tích của hai số cuối 32 đơn vị.
Giải.
Gọi 3 số chẵn liên tiếp là: x; x+2; x+4
 (x+2)(x+4) – x(x+2) = 32
 x2 + 6x + 8 – x2 – 2x =32
 4x = 32
 x = 8
Vậy 3 số cần tìm là : 8;10;12
Bài 5.Tìm 4 số tự nhiên liên tiếp, biết rằng tích của hai số đầu ít hơn tích của hai số cuối 146 đơn vị.
Giải. 
Gọi 4 số cần tìm là : x , x+1, x+2 , x+3.
Ta có : (x+3)(x+2)- x(x+1) = 146 
 x2+5x+6-x2-x=146
 4x+6 =146
 4x=140
 x=35
Vậy 4 số cần tìm là: 35; 36; 37; 38
Bài 6.Tính :
a) (2x – 3y) (2x + 3y) 	
b) (1+ 5a) (1+ 5a)
c) (2a + 3b) (2a + 3b) 
d) (a+b-c) (a+b+c)
e) (x + y – 1) (x - y - 1) 
Giải.
a) (2x – 3y) (2x + 3y) =	4x2-9y2
b) (1+ 5a) (1+ 5a)=1+10a+25a2
c) (2a + 3b) (2a + 3b)=4a2+12ab+9b2 
d) (a+b-c) (a+b+c)=a2+2ab+b2-c2
e) (x + y – 1) (x - y - 1)
 =x2-2x+1-y2
Bài 7.Tính :
a) (x+1)(x+2)(x-3)
b) (2x-1)(x+2)(x+3)
Giải.
a) (x+1)(x+2)(x-3)=(x2+3x+2)(x-3)
 =x3-7x-6
b) (2x-1)(x+2)(x+3)=(2x-1)(x2+5x+6)
 =2x3+9x2+7x-6
Bài 8.Tìm x ,biết:
a)(x+1)(x+3)-x(x+2)=7
b) 2x(3x+5)-x(6x-1)=33
Giải .
a)(x+1)(x+3)-x(x+2)=7
 x2+4x+3-x2-2x=7
 2x+3=7
 x=2
b) 2x(3x+5)-x(6x-1)=33
 6x2+10x-6x2+x=33
 11x=33
 x=3
Tuần 3
Buổi 2
LUYỆN TẬP CÁC HẰNG ĐẲNG THỨC 1;2;3
 Ngày soạn:8-9-2012
 Ngày dạy: -9-2012
 A.Mục Tiêu
+ Củng cố kiến thức về các hằng đẳng thức: Bình phương một tổng, bình phương một hiệu, hiệu hai bình phương.
+ Học sinh vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức trên vào giải toán.
+ Biết áp dụng các hằng đẳng thức vào việc tính nhanh, tính nhẩm.
B.Chuẩn Bị:giáo án,sgk,sbt,thước thẳng.
C.Hoạt Động Dạy Học
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức trọng tâm
I.Kiểm Tra 
Viết các các hằng đẳng thức:
Bình phương một tổng, bình phương một hiệu, hiệu hai bình phương.
II.Bài mới 
- Giáo viên nêu bài toán 
?Nêu cách làm bài toán 
Học sinh :
-Cho học sinh làm theo nhóm 
-Giáo viên đi kiểm tra ,uốn nắn 
-Gọi học sinh lên bảng làm lần lượt
-Các học sinh khác cùng làm ,theo dõi và nhận xét,bổ sung. 
-Giáo viên nhận xét 
- Giáo viên nêu bài toán 
?Nêu cách làm bài toán 
Học sinh :
-Cho học sinh làm theo nhóm 
-Giáo viên đi kiểm tra ,uốn nắn 
-Gọi học sinh lên bảng làm lần lượt
-Các học sinh khác cùng làm ,theo dõi và nhận xét,bổ sung. 
-Giáo viên nhận xét 
- Giáo viên nêu bài toán 
?Nêu cách làm bài toán 
Học sinh :
-Cho học sinh làm theo nhóm 
-Giáo viên đi kiểm tra ,uốn nắn 
-Gọi học sinh lên bảng làm lần lượt
-Các học sinh khác cùng làm ,theo dõi và nhận xét,bổ sung. 
-Giáo viên nhận xét ,nhắc các lỗi học sinh hay gặp.
- Giáo viên nêu bài toán 
?Nêu cách làm bài toán 
Học sinh :
-Cho học sinh làm theo nhóm 
-Giáo viên đi kiểm tra ,uốn nắn 
-Gọi học sinh lên bảng làm lần lượt
-Các học sinh khác cùng làm ,theo dõi và nhận xét,bổ sung. 
-Giáo viên nhận xét ,nhắc các lỗi học sinh hay gặp.
- Giáo viên nêu bài toán 
?Nêu cách làm bài toán 
Học sinh :
-Cho học sinh làm theo nhóm 
-Giáo viên đi kiểm tra ,uốn nắn 
-Gọi học sinh lên bảng làm lần lượt
-Các học sinh khác cùng làm ,theo dõi và nhận xét,bổ sung. 
-Giáo viên nhận xét ,nhắc các lỗi học sinh hay gặp.
- Giáo viên nêu bài toán 
?Nêu cách làm bài toán 
Học sinh :
-Cho học sinh làm theo nhóm 
-Giáo viên đi kiểm tra ,uốn nắn 
-Gọi học sinh lên bảng làm lần lượt
-Các học sinh khác cùng làm ,theo dõi và nhận xét,bổ sung. 
- Giáo viên nêu bài toán 
?Nêu cách làm bài toán 
Học sinh :
-Gọi học sinh lên bảng làm lần lượt
-Các học sinh khác cùng làm ,theo dõi và nhận xét,bổ sung. 
-Giáo viên nhận xét ,nhắc các lỗi học sinh hay gặp.
- Giáo viên nêu bài toán 
?Nêu cách làm bài toán 
Học sinh :
-Giáo viên hướng dẫn.
-Gọi 1 học sinh lên bảng làm 
-Các học sinh khác cùng làm ,theo dõi và nhận xét,bổ sung. 
-Giáo viên nhận xét 
-Tươn tự cho học sinh làm bài 10
III.Củng Cố 
-Nhắc lại 3 hằng đẳng thức.
-Nêu các dạng toán và cách làm
-Cho học sinh làm bài 11
IV.Hướng Dẫn 
-Ôn kĩ các hằng đẳng thức,các dạng toán và cách làm.
-Làm bài 12.
1 học sinh lên bảng làm
-Các học sinh khác cùng làm ,theo dõi và nhận xét,bổ sung. 
Bài 1.Tính:
a) (3x+4)2 b) (-2a+)2
c) (7-x)2 d) (x5+2y)2
Giải
a) (3x+4)2 =9x2+24x+16
b) (-2a+)2=4x2-2a+ 
c) (7-x)2 =49-14x+x2 
d) (x5+2y)2 =x10+4x5y+4y2
Bài 2.Tính:
a) (2x-1,5)2 b) (5-y)2
c) (a-5b)(a+5b) d) (x- y+1)(x- y-1)
Giải.
a) (2x-1,5)2 = 4x2 - 6x+2,25 
b) (5-y)2 =25-10y+y2
c) (a-5b)(a+5b) =a2-25b2
d) (x- y+1)(x- y-1)=(x-y)2-1
=x2-2xy+y2-1
Bài 3.Tính:
a) (a2- 4)(a2+4)
b) (x3-3y)(x3+3y)
c) (a-b)(a+b)(a2+b2)(a4+b4)
d) (a-b+c)(a+b+c)
e) (x+2-y)(x-2-y)
Giải.
a) (a2- 4)(a2+4)=a4-16
b) (x3-3y)(x3+3y)=x6-9y2
c) (a-b)(a+b)(a2+b2)(a4+b4)=a8-b8
d) (a-b+c)(a+b+c)=a2+2ac+c2 -b2
e) (x+2-y)(x-2-y)=x2-2xy+y2-4
Bài 4.Rút gọn biểu thức:
a) (a-b+c)2+2(a-b+c)(b-c)+(b-c)2
b) (2x-3y+1)2-(x+3y-1)2
c) (3x-4y+7)2+8y(3x-4y+7)+16y2
d) (x-3)2+2(x-3)(x+3)+(x+3)2
Giải
a) (a-b+c)2+2(a-b+c)(b-c)+(b-c)2
 =(a-b+c+b-c)2=a2
b) (2x-3y+1)2-(x+3y-1)2
 =(2x-3y+1+x+3y-1)(2x-3y+1+-x-3y+1)
 =3x(x-6y+2)=3x2-18xy+6x
c) (3x-4y+7)2+8y(3x-4y+7)+16y2
 =(3x-4y+7+4y)2=(3x+7)2=9x242x+49
d) (x-3)2+2(x-3)(x+3)+(x+3)2
 =(x-3+x+3)2=4x2
Bài 5.Tính:
a) (a+b+c)2 b) (a-b+c)2
c) (a-b-c)2 d) (x-2y+1)2
e) (3x+y-2)2
Giải.
a) (a+b+c)2 =a2+b2+c2+2ab+2ac+2bc
b) (a-b+c)2 =a2+b2+c2-2ab+2ac-2bc
c) (a-b-c)2 =a2+b2+c2-2ab-2ac+2bc
d) (x-2y+1)2=x2+4y2+1-4xy+2x-4y
e) (3x+y-2)2=9x2+y2+4+6xy-12x-4y
Bài 6.Biết a+b=5 và ab=2.Tính (a-b)2
Giải .
 (a-b)2=(a+b)2-4ab=52-4.2=17
Bài 7.Biết a-b=6 và ab=16.Tính a+b
Giải
(a+b)2=(a-b)2+4ab=62+4.16=100
(a+b)2=100 a+b=10 hoặc a+b=-10
Bài 8.Tính nhanh:
a) 972-32 b) 412+82.59+592
c) 892-18.89+92
Giải .
a) 972-32 =(97-3)(97+3)=9400 
b) 412+82.59+592=(41+59)2=10000
c) 892-18.89+92=(89-9)2=6400
Bài 9.Biết số tự nhiên x chia cho 7 dư 6.CMR:x2 chia cho 7 dư 1
Giải.
x chia cho 7 dư 6 x=7k+6 , k N
 x2=(7k+6)2=49k2+84k+36
497 , 847 , 36 :7 dư 1
 x2:7 dư 1
Bài 10.Biết số tự nhiên x chia cho 9 dư 5.CMR:x2 chia cho 9 dư 7
Giải.
x chia cho 9 dư 5 x=9k+5, k N
 x2=(9k+5)2=81k2+90k+25
819 , 909 , 25 :9 dư 7
 x2:9 dư 7
Bài 11.Cho 2(a2+b2)=(a+b)2
CMR: a=b
Giải.
2(a2+b2)=(a+b)2
 2(a2+b2)-(a+b)2=0
 (a-b)2=0 a-b=0 a=b
Bài 12.Cho a2+b2+1=ab+a+b
CMR: a=b=1
 Ngày 10-9-2012
Tuần 4
Buổi 3
LUYỆN TẬP CÁC HẰNG ĐẲNG THỨC 
 Ngày soạn:13-9-2012
 Ngày dạy: -9-2012
 A.Mục Tiêu
+ Củng cố kiến thức về các hằng đẳng thức: Bình phương một tổng, bình phương một hiệu, hiệu hai bình phương,lập phương một tổng, lập phương một hiệu,
+ Học sinh vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức trên vào giải toán.
+ Biết áp dụng các hằng đẳng thức vào việc tính nhanh, tính nhẩm.
B.Chuẩn Bị:giáo án,sgk,sbt,thước thẳng.
C.Hoạt Động Dạy Học
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức trọng tâm
I.Kiểm Tra 
Viết các các hằng đẳng thức:
Lập phương một tổng, Lập phương một hiệu, hiệu hai bình phương.
II.Bài mới 
- Giáo viên nêu bài toán 
?Nêu cách làm bài toán 
Học sinh :
-Cho học sinh làm theo nhóm 
-Giáo viên đi kiểm tra ,uốn nắn 
-Gọi học sinh lên bảng làm lần lượt
-Các học sinh khác cùng làm ,theo dõi và nhận xét,bổ sung. 
-Giáo viên nhận xét 
- Giáo viên nêu bài toán 
?Nêu cách làm bài toán 
Học sinh :
-Cho học sinh làm theo nhóm 
-Giáo viên đi kiểm tra ,uốn nắn 
-Gọi học sinh lên bảng làm lần lượt
-Các học sinh khác cùng làm ,theo dõi và nhận xét,bổ sung. 
-Giáo viên nhận xét 
- Giáo viên nêu bài toán 
?Nêu cách làm bài toán 
Học sinh :
-Cho học sinh làm theo nhóm 
-Giáo viên đi kiểm tra ,uốn nắn 
-Gọi học sinh lên bảng làm lần lượt
-Các học sinh khác cùng làm ,theo dõi và nhận xét,bổ sung. 
-Giáo viên nhận xét ,nhắc các lỗi học sinh hay gặp.
- Giáo viên nêu bài toán 
?Nêu cách làm bài toán 
Học sinh :
-Cho học sinh làm theo nhóm 
-Giáo viên đi kiểm tra ,uốn nắn 
-Gọi học sinh lên bảng làm lần lượt
-Các học sinh khác cùng làm ,theo dõi và nhận xét,bổ sung. 
-Giáo viên nhận xét ,nhắc các lỗi học sinh hay gặp.
- Giáo viên nêu bài toán 
?Nêu cách làm bài toán 
Học sinh :
-Cho học sinh làm theo nhóm 
-Giáo viên đi kiểm tra ,uốn nắn 
-Gọi học sinh lên bảng làm lần lượt
-Các học sinh khác cùng làm ,theo dõi và nhận xét,bổ sung. 
-Giáo viên nhận xét ,nhắc các lỗi học sinh hay gặp.
- Giáo viên nêu bài toán 
?Nêu cách làm bài toán 
Học sinh :
-Cho học sinh làm theo nhóm 
-Giáo viên đi kiểm tra ,uốn nắn 
-Gọi học sinh lên bảng làm lần lượt
-Các học sinh khác cùng làm ,theo dõi và nhận xét,bổ sung. 
- Giáo viên nêu bài toán 
?Nêu cách làm bài toán 
Học sinh :
-Gọi học sinh lên bảng làm lần lượt
-Các học sinh khác cùng làm ,theo dõi và nhận xét,bổ sung. 
-Giáo viên nhận xét ,nhắc các lỗi học sinh hay gặp.
III.Củng Cố 
-Nhắc lại 5 hằng đẳng thức.
-Nêu các dạng toán và cách làm
IV.Hướng Dẫn 
-Ôn kĩ các hằng đẳng thức,các dạng toán và cách làm.
-Làm hết các bài ở §3,§4,§5 trong sách bài tập
1 học sinh lên bảng làm
-Các học sinh khác cùng làm ,theo dõi và nhận xét,bổ sung. 
Bài 1.Tính:
a) (x+y)3 b) (2x+y)3
c) (1+2y))3 
Giải
a) (x+y)3 =x3+3x2y+3xy2+y3 
b) (2x+y)3=8x3+12x2y+6xy2+y3
c) (1+2y)3=1+6y+12y2+8y3
Bài 2.Tính:
a) (x5+2y)3
b) (3x+2)3 
c) (x+y)3
Giải .
a) (x5+2y)3=x15+6x10y+12x5y2+8y3
b) (3x+2)3 =27x3+54x2+36x+8 
 c) (x+y)3=x3+x2y+xy2+y3
Bài 3. Tính :
a) (x-y)3
b) (x-1)3
c) (x-2)3
d) (2a-1)3
Giải .
a) (x-y)3= x3-3x2y+3xy2-y3
b) (x-1)3= x3-3x2+3x-1
c) (x-2)3=x3-6x2+12x-8
d) (2a-1)3=8a3-12a2+6a-1
Bài 4.Rút gọn biểu thức :
a) (x+y)3+(x-y)3
b) (x+2)3+(x-2)3
Giải .
a) (x+y)3+(x-y)3=
x3+3x2y+3xy2+y3+ x3-3x2y+3xy2-y3
= 2x3+6xy2
 b) (x+2)3+(x-2)3
= x3+6x2+12x+8+ x3-6x2+12x-8
=2x3+24x
Bài 5.Viết các biểu thức sau dưới dạng lập phương của một tổng hoặc một hiệu :
a) x3-6x2+12x-8
b) x3+12x2+48x+64
Giải .
a) x3-6x2+12x-8=(x-2)2
b) x3+12x2+48x+64=(x+4)3
Bài 6.Tính giá trị của biểu thức :
a) x3+6x2+12x+8 tại x=18
b) x3-12x2+48x-64 tại x=104
Giải .
a) x3+6x2+12x+8 =(x+2)3=203=8000
b) x3-12x2+48x-64
=(x-4)3=1003=1000000 
Bài 7.Chứng minh rằng :
a) x2-2x+3>0 với mọi x
b) x2-6x+10>0 với mọi x
Giải .
a) x2-2x+3=(x-1)2+2>0 với mọi x
b) x2-6x+10=(x-3)2+1>0 với mọi x
Tuần 4
Buổi 4
LUYỆN TẬP: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC ,CỦA HÌNH THANG
Ngày soạn:14-9-2012
Ngày dạy: -9-2012
A.Mục Tiêu
+Củng định nghĩa và các định lí về đường trung bình của tam giác , hình thang.
+ Biết vận dụng các định lí về đường trung bình của tam giác,hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song.
+ Rèn cách lập luận trong chứng minh định lí và vận dụng định lí vào giải các bài toán thực tế.
B.Chuẩn Bị:giáo án,sgk,sbt,thước thẳng,êke.
C.Hoạt Động Dạy Học
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức trọng tâm
I.Kiểm Tra 
1.Nêu định nghĩa đường trung bình của tam giác , hình thang?
2.Nêu tính chất đường trung bình của tam giác , hình thang?
II.Bài mới 
-Học sinh đọc bài toán. 
-Yêu cầu học sinh vẽ hình
?Nêu giả thiết ,kết luận của bài toán 
Học sinh :..
Giáo viên viết trên bảng
?Phát hiện các đường trung bình của tam giác trên hình vẽ
Học sinh : DE,IK
 ?Nêu cách làm bài toán 
Học sinh :.
-Cho học sinh làm theo nhóm 
-Gọi 1 học sinh lên bảng làm 
-Các học sinh khác cùng làm ,theo dõi và nhận xét,bổ sung. 
-Học sinh đọc bài toán. 
-Yêu cầu học sinh vẽ hình
?Nêu giả thiết ,kết luận của bài toán 
Học sinh :..
 ?Nêu cách làm bài toán 
Học sinh :..;Giáo viên gợi ý .
-Cho học sinh làm theo nhóm 
-Gọi 1 học sinh lên bảng làm 
-Các học sinh khác cùng làm ,theo dõi và nhận xét,bổ sung. 
?Tìm cách làm khác
Học sinh :Lấy trung điểm của EB,
-Học sinh đọc bài toán. 
-Yêu cầu học sinh vẽ hình
?Nêu giả thiết ,kết luận của bài toán 
Học sinh :..
 ?Nêu cách làm bài toán 
Học sinh :..
Giáo viên gợi ý :gọi G là trung điểm của AB ,cho học sinh suy nghĩ tiếp
?Nêu cách làm bài toán 
Học sinh :..
-Cho học sinh làm theo nhóm 
-Gọi 1 học sinh lên bảng làm 
-Các học sinh khác cùng làm ,theo dõi và nhận xét,bổ sung. 
-Học sinh đọc bài toán. 
-Yêu cầu học sinh vẽ hình
?Nêu giả thiết ,kết luận của bài toán 
Học sinh :..
Giáo viên viết trên bảng
 ?Nêu cách làm bài toán 
Học sinh :..
Gợi ý :Kéo dài BD cắt AC tại F
-Cho học sinh suy nghĩ và nêu hướng chứng minh.
-Cho học sinh làm theo nhóm 
-Gọi 1 học sinh lên bảng làm 
-Các học sinh khác cùng làm ,theo dõi và nhận xét,bổ sung. 
-Học sinh đọc bài toán. 
-Yêu cầu học sinh vẽ hình
?Nêu giả thiết ,kết luận của bài toán 
Học sinh :..
Giáo viên viết trên bảng
 ?Nêu cách làm bài toán 
Học sinh :..
-Giáo viên gợi ý :Gọi E là hình chiếu của M trên xy
-Cho học sinh suy nghĩ và nêu hướng chứng minh.
-Cho học sinh làm theo nhóm 
-Gọi 1 học sinh lên bảng làm 
-Các học sinh khác cùng làm ,theo dõi và nhận xét,bổ sung. 
III.Củng Cố 
-Nhắc lại định nghĩa và các định lí về đường trung bình của tam giác , hình thang .
-Nêu các dạng toán đã làm và cách làm.
IV.Hướng Dẫn 
-Ôn lại định nghĩa và các định lí về đường trung bình của tam giác , hình thang.
-Làm lại các bài tập trên(làm cách khác nếu có thể)
Bài 1(bài 38sbt trang 64).
Xét ABC có
EA=EB và DA=DB nên ED là đường trung bình 
 ED//BC 
và ED= BC
Tương tự ta có IK là đường trung bình của BGC IK//BC và IK= BC
Từ ED//BC và IK//BC ED//IK
Từ ED= BC và IK= BC ED=IK
Bài 2.(bài 39 sbt trang 64)
Gọi F là trung điểm của EC
vì BEC có 
MB=MC,FC=EF
nên MF//BE 
AMF có AD=DM ,DE//MF nên AE=EF
Do AE=EF=FC nên AE= EC
Bài 3.Cho .Trên các cạnh AB,AC lấy D,E sao cho AD= AB;AE= AC.DE cắt BC tại F.CMR: CF= BC. 
Giải.
Gọi G là trung điểm AB
Ta có :AG=BG ,AE =CE
 nên EG//BC và EG= BC (1)
Ta có : AG= AB , AD= AB DG=AB nên DG=DA
Ta có: DG=DA , EA=EG nên DE//CG (2)
Từ (1) và (2) ta có:EG//CF và CG//EF
nên EG=CF (3)
Từ (2) và (3) CF= BC
Bài 4. vuông tại A có AB=8; BC=17. Vẽ vào trong một tam giác vuông cân DAB có cạnh huyền AB.Gọi E là trung điểm BC.Tính DE
Giải.
Kéo dài BD cắt AC tại F
Có: AC2=BC2-AB2=172- 82=225 AC=15
 DAB vuông cân tại D nên =450=450 
ABF có AD là đường phân giác đồng thời là đường cao nên ABF cân tại A do đó
FA=AB=8 FC=AC-FA=15-8=7
 ABF cân tại A do đó đường cao AD đồng thời là đường trung tuyến BD=FD
DE là đường trung bình của BCF nên
 ED= CF=3,5 
Bài 5.Cho .D là trung điểm của trung tuyến AM.Qua D vẽ đường thẳng xy cắt 2 cạnh AB và AC.Gọi A',B',C' lần lượt là hình chiếu của A,B,C lên xy. CMR:AA'= 
Giải.
Gọi E là hình chiếu của M trên xy
ta có:BB'//CC'//ME(cùng vuông góc với xy)
nên BB'C'C là hình thang.
Hình thang BB'C'C có MB=MC , ME//CC'
nên EB'=EC'.Vậy ME là đường trung bình của hình thang BB'C'C ME=(1)
Ta có: AA'D=MED(cạnh huyền-góc nhọn) AA'=ME (2)
Từ (1) và (2) AA'= 
 Ngày 17-10-2012

Tài liệu đính kèm:

  • docday them toan 8 tuan 34.doc