Giáo án dạy thêm buổi chiều Hình học Lớp 8 - Buổi 17 đến 21 - Năm học 2011-2012

Giáo án dạy thêm buổi chiều Hình học Lớp 8 - Buổi 17 đến 21 - Năm học 2011-2012

ã Cũng cố các công thức tính diện tích hình thàn, hình thoi.

ã HS nhận biết một đa giác lồi.

ã Biết tính tổng số đo các góc trong đa giác lồi.

ã Biết tính diện tích của một đa giác cho trước,

ã Nắm chắc các công thức và cách tính diện tích đa giác dựa vào các tính chất của diện tích đa giác.

II. NỘI DUNG.

1. Kiểm tra việc nắm lý thuyết của HS.

2. hướng dẫn HS giải bài tập.

III. -CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH.

1. Kiểm tra lý thuyết.

2. Hướng dẫn HS giải bài tập.

Bài số 1. HS tự vẽ hình.

GV hướng dẫn: Một lục giác lồi thoã mãn 2 ĐK.

1. Các cạnh chỉ cắt nhau tại đỉnh, nghĩa là không có hai cạnh nào cắt nhau tại một điểm mà điểm đó không phải là đỉnh.

2. Đa giác luôn nằm trong nửa mp mà bờ là đường thẳng chứa bất cứ cạnh nào của đa giác.

Hình 112 SGK vẽ một đa giác không đơn.

Hình 113 SGK vẽ một đa giác đơn nhưng không lồi.

Hình 115, 116, 117 SGK vẽ đa giác lồi.

 

doc 12 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 552Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy thêm buổi chiều Hình học Lớp 8 - Buổi 17 đến 21 - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 06/02/2012
Buổi 17: Diện tích hình thang, hình thoi, diện tích đa giác
I - Mục tiêu
Cũng cố các công thức tính diện tích hình thàn, hình thoi.
HS nhận biết một đa giác lồi.
Biết tính tổng số đo các góc trong đa giác lồi.
Biết tính diện tích của một đa giác cho trước,
Nắm chắc các công thức và cách tính diện tích đa giác dựa vào các tính chất của diện tích đa giác.
II. Nội dung.
Kiểm tra việc nắm lý thuyết của HS.
hướng dẫn HS giải bài tập.
III. -Các bước tiến hành.
Kiểm tra lý thuyết.
Hướng dẫn HS giải bài tập.
Bài số 1. HS tự vẽ hình.
GV hướng dẫn: Một lục giác lồi thoã mãn 2 ĐK.
Các cạnh chỉ cắt nhau tại đỉnh, nghĩa là không có hai cạnh nào cắt nhau tại một điểm mà điểm đó không phải là đỉnh.
Đa giác luôn nằm trong nửa mp mà bờ là đường thẳng chứa bất cứ cạnh nào của đa giác.
Hình 112 SGK vẽ một đa giác không đơn.
Hình 113 SGK vẽ một đa giác đơn nhưng không lồi.
Hình 115, 116, 117 SGK vẽ đa giác lồi.
Bài 2. a) Hình thoi có tất cả các cạnh bằng nhau nhưng các góc không bằng nhau.
b) Hình chữ nhật có tất cả các góc bằng nhau nhưng các cạnh không bằng nhau.
B
Bài 3. (H.83) ABCD là hình thoi, Â=600 nên 
F
E
z
 AHE là đều nên=1200.=1200.
C
A
)
 cũng thế 
H
G
	Vậy EBFGDH Có tất cả các góc bằng nhau và 
D
y
 Có tất cả các cạnh bằng nhau
 (bằng nửa cạnh hình thoi)
Vậy EBFGDH là Lục giác lồi
Bài 4: GV hướng dẫn HS làm và điền vào ô trống.
Bài 5. tổng số đo các góc của hình n giác bằng (n-2).1800. từ đó => số đo mỗi góc của hình n giác là: .
áp dụng công thức trên, số đo mỗi góc của lục giác đều là(6-2).1800:6=1200.
Bài 6: GVhướng dẫn: S=a.b
a) Nếu a’=2a; b’=b=?S’=2a.b=2S
bài 7. Gọi S là diện tích nền nhà của gian phòng và S’ là dịe tích của các cửa thì:
. Kết luận. 
Vậy gian phòng không đạt tiêu chuẩn ánh sáng.
Bài 8 Đo hai cạnh góc vuông rồi áp dụng công thức tính diện tích tam giác vuông đó.
Bài 9. Diện tích tam giác ABE là 6x(cm2)
Diệ tích tam giác vuông là 144cm2.
C
Theo đề bài ta có 6x=144:3=>x=8(cm)
a2
Bài 10. giả sử tam giác vuông ABC 
a
có cạnh huyền là a, và hai cạnh
b
b2
 góc vuông là b và c.
diện tích hình vuông dựng trên
B
c
 cạnh huyền là a2.
A
Tổng diện tích dựng trên hai cạnh góc
Vuông là b2+c2.
c2
theo định lí PiTaGo ta có: a2=b2+c2.
Vậy trong tam giác vuông, tổng diện tích hai hình 
Vuông dựng trên hai cạnh góc vuông bằng diện tích
 hình vuông dựng trên cạnh huyền
Bài 12.
Diện tích mỗi hình là 6 ô vuông.
Bài 13, Xem hình 87 ta thấy.
SABC=SADC
SAFB=SAHE
SEKC=SEGC
=> SABC-SAFE-SEKC=SADC-SAHE-SEGC hay SEFBK=SEGDH.
Bài14. Nhớ rằng: 1km2=1 000 000m2
5cm
1a=100m2	
1ha=10 000m2.
3cm
SABCD=15cm2
Bài 15(hình 88)
Hình chữ nhật kích thước 
1cmx12cm có diện tích 12cm2.
 và chu vi là 26cm
Hình 88
hình chữ nhật có kích thước là 2cmx7cm
 có diện tích là 14cm2, có chu vi là 18cm.
cạnh hình vuông có chu vi bằng bằng chu vi hình chữ nhật là: (3+5).2:4=4cm
diện tích hình vuông này là 16cm2.
Vậy Shình chữ nhật<Shình vuông.
Trong các hình chữ nhật có cùng chu vi thì diện tích hình vuông lớn nhất.
Thật vậy, ta có: 4ab+(a-b)2=(a+b)2=k2.
a+b=k không đổi là nửa chu vi hình chữ nhật
Ngày soạn: 13/02/2012
Buổi 18: giải phương trình đưa được về phương trình bậc nhất
A- Mục tiêu
Hệ thống hoá kiến thức chương phương trình bậc nhất một ẩn.
Giải các bài toán trong chương.
Chuẩn bị cho tiết kiểm tra.
B- Chuẩn bị của GV và HS
SGK-Bảng phụ.
C- Tiến trình dạy- học
Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS 
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết (25’)
GV nêu câu hỏi:
Thế nào là hai phương trình tương đương? Cho ví dụ?
Nêu qui tắc biến đổi phương trình?
Bài tập 1: Xét xem các cặp phương trình sau có tương đương không?
a)x-1=0(1) và x2-1=0(2)
b)3x+5=14 (3) và 3x=9 (4)
c) và x-3=4x+2 ( 6).
d) (7) và x2=4 (8)
e)2x-1=3 (9) và x(2x-1)=3x (10).
GV: Trong các ví dụ trên, ví dụ nào thể hiện: nhân hai vế của phương trình vơí cùng biểu thức chứa ẩn thì có thể không được phương trình tương đương?
GV nêu câu hỏi 3: Với ĐK nào của a thì phương trình ax+b=0 là một phương trình bậc nhất? (a,b là hằng số).
Câu hỏi 4: Một phương trình bậc nhất một ẩn có mấy nghiệm Đánh dấu “x” vào ô vuông ứng với câu trả lời đúng( GV ghi bảng phụ).
GV hỏi: Phương trình códạng ax+b=0 khi nào:
+ Vô nghiệm? Cho ví dụ?
+Vô số nghiệm?
Bài tập 2 ( bài 50a,b Tr.32)GV yêu cầu 2 HS lên bảng chữa bài tập.
GV:Nêu các bước giải phương trình trên?
HS: Trả lời.
1)Hai phương trình tương dương là hai phương trình có cùng tập nghiệm.
HS lấy ví dụ:
2)Hai qui tắc biến đổi phương trình:
a) Qui tắc chuyển vế:
b)Qui tắc nhân với một số:
HS hoạt động theo nhóm bài tập 1
a) x-1=0 (1)x=1
x2-1=0 (2) x=1.
Vậy phương trình (1) và phương trình (2) không tương đương.
b) Phương rình (3) và phương trình (4) tương đương vì có cùng tập nghiệmS=
c) Phương trình (5) và phương trình (6) tương đương và từ phương trình (5) ta nhân cả hai vế của phương trình cùng với 2 thì được phương trình (6).
d) (7) 2x=4x=2
x2 = 4 x =2. Vậy phương trình7) và phương trình (8) tương đương.
e) 2x-1=3 (9) 2x= 4x = 2.
x(2x-1)=3x (10) x(2x - 1) -3x = 0
	x(2x-1-3)= 0 x(2x - 4) = 0
Vậy phương trình (9) và phương trình (10) không tương đương.
HS: Quan sát và phát hiện: ở câu c, ta đã nhân hai vế của phương trình(9) với cùng một biểu thức chứa ẩn (x) được phương trình (10) không tươngdương với phương trình (9).
HS: Với ĐK a0 thì phương trình ax+b =0 là một phương trình bậc nhất.
Câu 4
 Vô nghiệm.
X
 Luôn có một nghiệm duy nhất
 Có vô số nghiệm.
 Có thể vô nghiệm,có thể một nghiệm duy nhất, có thể có vô số nghiệm.
HS: + Vô nghiệm:Nếu a=0 và b0.
Ví dụ: 0x+2=0
+ Vô số nghiệm: Nếu a=0, b=0. Đó là phương trình 0x+0=0
Bài tập 2: 50 (a) Giải phương trình:
3-4x(25-2x)=8x2+x-300
3-100x+8x2=8x2+x-300
-101x=-303x=3.
50(b)giải phương trình:
.
8-24x-4-6x=140-30x-15
-30x+30x=-4+140-15
0x=121
Phương trình vô nghiệm.
Hoạt động 2: Luyện tập giải phương trình tích
Bài 51 (a,d Tr.33 SGK).
Giải các phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích.
a) giải phương trình
)(2x+1)(3x-2)=(5x-8)(2x+1).
Gv gợi ý: Chuyển vế rồi phân tích thành nhân tử.
d) Giải phương trình:
2x3+5x2-3x=0.
GV gợi ý: Phân tích đa thức2x3+5x2-3x=0.
Thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung và nhóm các hạng tử.
HS1(2x+1)(3x-2)=(5x-8)(2x+1).
 	(2x+1)(3x-2)-(5x-8)(2x+1) = 0
	2x+1)(3x-2-5x+8)=0
(2x+1)(-2x+6) = 0 
2x+1= 0 hoặc – 2x+6 = 0
x= - hoặc x =3 
S=
HS 2: 2x3+5x2-3x = 0
 x(2x2+5x-3)=0
x(2x2+6x-x-3)=0x[2x(x+3)-(x+3)]=0
x(x+3)(2x-1)=0
x=0 hoặc x=-3 hoặc x=.
S=
Dặn dò về nhà: - Nắm vững các bước giải các phương trình: pt ax + b = 0; pt đưa được về pt ax + b = 0; pt chứa ẩn ở mẫu thức
- Xem các bài tập đã giải và tiếp tục hoàn thành các bài chưa giải trong SGK, SBT
Ngày soạn: 12/03/2012
Buổi 19: định lý Ta - Lét
I/ Mục tiêu:
HS thành thạo sử dụng định lý Ta Lét để tính độ dài các đoạn thẳng
Sử dụng định lý Ta Lét đảo chứng minh song song.
Rèn luyện kỹ năng sử dụng t/c của tỷ lệ thức.
II/ Tiến hành ôn tập
Ôn tập lý thuyết: 
? HS nhắc lại định lý Ta Lét và các hệ quả
? Nêu các cách c/m 2 đường thẳng song song
 2. 
Luyện tập 
Bài số 56 Tr. 92 SGK.
Xác định tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD trong các trường hợp sau:
AB =5 cm; CD=15 cm
AB =45 dm; CD= 150 cm
AB =5CD
 Bài 58 SGK. Tr 92
A
(Gv đưa hình vẽ lên bảng phụ)
H
K
C
B
I
GV: Hãy cho biết GT-KL của bài toán?
Chứng minh BK=CH
- Tại sao KH//BC?
Câu c. Gv gợi ý cho HS
Vẽ đường cao AI
Có ΔAIC ~ ΔBHC(g.g)
=>
AC=b; BC=a
HC=
AH=AC-HC=b -
Có KH//BC (c/m trên)
KH=
 Bài 59 tr 92 SGK.
‘GV yêu cầu HS lên bảng vẽ hình.
GV gợi ý:QuaO vẽ MN//AB//CD với MAD;
N BC. Hãy chứng minh MO=NO?
+ Có MO=ON. Hãy chứng minh AE=EB, và DF=FC?
GV: để chứng minh bài toán này ta dựa trên cơ sở nào?
Bài 60 tr 92 SGK.
D
╮
1
╮
(
300
A
A
C
( Hình vẽ và GT-KL đưa lên bảng phụ)
B
2
GT
ΔABC; 
b) AB=12,5 cm
KL
Tính tỉ số 
Tính chu vi và S của ΔABC.
Ba HS lên bảng cùng làm.
a) 
b)AB = 45dm; CD =150cm =15dm 
c)
HS nêu GT-KL
GT
ΔABC; AB=AC;BHAC;CKAB; BC=a; AB=AC=b
KL
BK=CH
KH//BC
Tính độ dài HK
HS chứng minh.
a) ΔBKC và ΔCHB có:
BC chung
 (doΔABC cân) 
	ΔBKC = ΔCHB( Trường hợp cạnh huyền –góc nhọn)
	BK=CH
b) Có BK=CH(c/m trên)
AB=AC (gt)
KH//BC ( theođịnh lí đảo Ta lét)
HS nghe GV hướng dẫn.
K
F
B
A
N
M
E
O
C
D
Chứng minh: AE=EB; DF=FC
HS: Vì MN//DC//AB
	MO=ON
+ Vì AB//MN
Mà MO=ON =>AE=EB
Chứng minh tương tự => DF=FC
HS: dựa vào hệ quả của định lí Ta lét
HS: a) BD là phân giác góc B => 
= (T/c đường phân giác trong Δ)
mà ΔABC vuông ở A, có Vậy =.
b) Có AB=12,5 cm => 
CB=12,5 .2=25 (cm).
 AC2=BC2-AB2(ĐL Pi ta go)
=252-12,52=468,75 => ac=21,65(cm)
Chu vi của tam giác là: AB+BNC+CA=
12,5+25+21,65=59,15 (cm)
Diện tích tam giác là:
 Hướng dẫn về nhà: Làm các bài tập SBT 
Ngày soạn: 02/04/2012
Buổi 20: giải phương trình- giải bài toán bằng cách lập phương trình
A- Mục tiêu
Giúp học sinh nắm chắc cách giảI bài toán bằng cách lập phương trình.
Giải một số bài toán thường gặp trong chương.
Chuẩn bị cho tiết kiểm tra.
B- Chuẩn bị của GV và HS
SGK-Bảng phụ.
C- Tiến trình dạy- học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Kiểm tra kiến thức cũ:
GV nêu yêu cầu kiểm tra.
HS1: Chữa bài tập 66(d) Tr.14 SBT.
Giải phương trình sau.
Giải toán bằng cách lập phương trình:
HS2 bài 54 tr34 SGK
Lập bảng phân tích.
Trình bày bài giải.
V(km/h)
T(h)
S(km)
Ca nô xuôi dòng
4
x
Ca nô ngược dòng
5
x
GV: nhận xét đánh giá, cho điểm HS.
Bài 3: Một đội máy kéo dự định mỗi ngày cày 40 ha. Khi thực hiện mỗi ngày đội máy kéo cày được 52 ha. Vì vậy, đội không những đã cày xong trước thời hạn 2 ngày mà còn cày thêm được 4 ha. Tính diện tích ruộng mà đội phải cày theo kế hoạch.
? Bài toán này có những đại lượng nào?
? Em hãy tóm tắt bài toán bằng bảng?
? GV gọi 1 HS lên bảng lập pt?
? GV gọi 1 HS lên bảng giải pt và trả lời bài toán
Hai HS lên bảng kiểm tra.
HS1: ĐKXĐ: x2
	x2-4x+4-3x-6=2x-22
	x2-4x-5x+20=0
x(x-4)-5(x-4)=0
(x-4)(x-5)=0
x-4=0 hoặc x-5=0
x=4 hoặc x=5 (TMĐK)
S=
HS2: Bài 54
Gọi k/c giữa hai bến là x(km).ĐK: x>0
Thời gian ca nô xuôi dòng là 4(h). Vậy vận tốc ca nô xuôi dòng là (km/h).
Thời gian ca nô ngược dòng là 5(h). Vậy vận tốc ca nô ngược dòng là:(km/h)
Vận tốc dòng nước là 2(km/h). vậy ta cóphương trình: -=2.2
5x-4x=80.
x=80 (TMĐK)
Trả lời: Khoảng cách giữa hai bến là 80 km. 
HS nhận xét bài làm của bạn.
Bài 3:
Gọi diện tích ruộng đội phải cày theo kế hoạch là x (ha) x > 4
Thì diện tích ruộng đội đã cày là 
x + 4(ha)
Thời gian đội phải cày theo kế hoạch là: (ngày)
Thời gian thực tế đội đã cày là ng
Vì đội cày xong trước thời hạn 2 ngày nên ta có pt:
Giải pt ta được nghiệm x = 360
Đối chiếu ĐK giá trị x = 360 thoã mãn
Vởy theo kế hoạch đội phải cày 360 ha
Hướng dẫn về nhà
HS cần ôn tập kĩ:
Về lí thuyết
•	Định nghĩa hai phương trình tương đương.
•	Hai qui tắc biến đổi phương trình
•	Định nghĩa, số nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn.các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình., phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Về bài tập: Ôn lại và luyện giải các phương trình và các bài toán giải bằng lập phương trình.
Ngày soạn: 09/04/2012
Buổi 21: các trường hợp đồng dạng của tam giác
Mục tiêu
- HS hiểu thế nào là hai tam giác đồng dạng có kỹ năng chứng minh hai tam giác đồng dạng.
- Biết trình bày bài toán chứng minh hai tam giác đồng dạng.
II. Ôn tập lý thuyết:
? Em hãy nêu đ/n 2 tam giác đồng dạng?
? Nêu các cách c/m 2 tam giác đồng dạng?
Bài tập:
Bài 1: Cho Δ ABC có AB = 8cm, AC = 24 cm, BC = 32cm. Δ A/B/C/ ~ Δ ABC và có chu vi bằng 128cm. Tính độ dài các cạnh của tam giác A/B/C/ 
Giải: GV gọi 1 HS lên bảng viết gt,kl?
? Δ A/B/C/ ~ Δ ABC ta suy ra điều gì?
Δ A/B/C/ ~ Δ ABC (gt) ị 
Hay 
ị A/B/ = 2.8 = 16(cm)
B/C/ = 2.32 = 64(cm)
A/C/ = 2.24 = 48 (cm)
Bài 2: Cho Δ ABC có AB : BC : CA = 5 : 6 : 7 biết Δ DEF ~ Δ ABC và cạnh nhỏ nhất của Δ DEF là 1,5m. Tính cạnh của Δ DEF
Giải: 
?AB : BC : CA = 5 : 6 : 7 biết Δ DEF ~ Δ ABC từ đó suy ra điều gì?
* Δ DEF ~ Δ ABC (gt) và AB : BC : CA = 5 : 6 : 7 ị DE : EF : DF = 5: 6: 7
ị . Cạnh nhỏ nhất của Δ DEF tương ứng với 5 ị DE là cạnh nhỏ nhất ị DE = 1,5m ị ị EF = 1,8m
 ị DF = 2,1m.
Bài 3: Cho Δ ABC có BC = 9cm, AC = 6cm, AB = 4cm. Gọi ha, hb, hc là chiều cao tương ứng với các cạnh BC, CA, AB. C/m rằng tam giác ABC đồng dạng với tam giác có 3 cạnh bằng ha, hb, hc.
Giải: Đặt BC = a, AB = c, AC = b nhận xét gì các tích aha, bhb, chc?
Ta có aha= bhb = chc = 2SABC(1)
Do a > b >c nên từ (1) ị ha < hb < hc và 9ha = 6.hb = 4. hc hay 
Hay ị ị ị 
Vậy Δ ABC đồng dạng với tam giác có 3 cạnh bằng ha, hb, hc
Bài 4: Cho Δ ABC có AB = 8cm, AC = 16cm. Gọi D và E là 2 điểm lần lượt trên các cạnh AB, AC sao cho BD = 2cm, CE = 13 cm. C/M
Δ AEB ~ Δ ADC
A
E
E
B
B
D
D
6cm
3cm
3cm
13cm
13cm
2cm
éAED = é ABC
C
C
AE.AC = AD.AB
Giải: a) Xét Δ AEB và Δ ADC có
 ị Mặt khác é A chung
ị Δ AEB ~ Δ ADC (c.g.c)
b) Xét Δ AED và Δ ABC có:
é A chung; 
; ị ị Δ AED ~ Δ ABC (c.g.c)
ị éAED = éABC
c) Δ AED ~ Δ ABC (câu b) ị ị AE.AC = AD.AB
A
B
B
C
D
450
6
4
4
9
Bài 5: Cho hình thang ABCD (AB//CD), biết éADB = 450, AB = 4cm, BD = 6cm, CD = 9cm. a) C/M rằng Δ ABD ~ Δ BDC
Tính góc B của hình thang ABCD
HD giải: 
? Để c/m Δ ABD ~ Δ BDC ta phải c/m điều gì?
?Hai tam giác này đã có những yếu tố nào thoã mãn
ĐK của 2 tam giác đồng dạng?
Xét Δ ABD và Δ BCD có 
 ị 
Mặt khác éABD = éBDC ( 2 góc so le trong)
ị Δ ABD ~ Δ BDC (c.g.c)
b) Δ ABD ~ Δ BDC (theo câu a) ị éBCD = éADB = 450
Mà éABC + éBCD = 1800 (cặp góc trong cùng phía) ị éABD = 1800 – 450 = 1350
Trường hợp đồng dạng thứ 3
Bài 1: Cho Δ đều ABC. Gọi M là trung điểm của BC. Lấy P trên cạnh AB và Q trên cạnh AC cao cho éPMQ = 600.
c/m Δ MBP ~ Δ QCM
Từ đó suy ra PB.CQ có giá trị không đổi
b) Kẻ MH ^ PQ. c/m Δ MBP ~ Δ QMP; 
Δ QCM ~ Δ QMP
c) c/m độ dài MH không đổi khi P, Q thay đổi trên AB, AC nhưng vẫn đảm bảo éPMQ = 600
HD giải:
Để c/m Δ MBP ~ Δ QCM ta cần phải c/m điều gì?
? Hãy so sánh góc BPM và góc QMC?
? Vậy 2 tam giác Δ MBP và Δ QCM đã đủ đk để đồng dạng với nhau chưa?
? Từ đó ta suy ra các tỷ số nào bằng nhau để có tích BP.CQ?
? Tích đó bằng đại lượng nào không đổi?
? c/m Δ MBP ~ Δ QMP bằng cách nào?
? Các cạnh tỷ lệ vì sao?
? Δ QCM ~ Δ QMP dựa vào t/c nào?
? Nhận xét gì 2 góc é BPM và éMPQ 
? Từ đó suy ra điều gì?
?ME ^ AB thì ME ntn?
Bài 2: Cho hình thang vuông ABCD 
(A = B = 900). AD = a, BC = d (a > b), AB = c. Tính các khoảng cách từ giao điểm các đường chéo đến đáy AD và cạnh bên AB
HD: Kẻ NP ^ AD, NM ^ AB.
Đặt NP = x, NM = y
ABCD là thanh vuông (gt) nên ta có điều gì?
S
=> NM như thế nào với BC?
S
=> AMN ABC
 AMN ABC suy ra ta có điều gì?
Tương tự ta có tam giác nào đồng dạng với tam giác nào? 
Bài 3: Cho tam giác ABC. Một đường thẳng song song với BC cắt AB ở D và cắt AC ở E sao cho hệ thức sau đây được thảo mãn DC2 = BC . DE.
1. So sánh các tam giác DEC và DBC
2. Suy ra cách dựng đoạn DE
3. C/m AD2 = AC. AE, AC2 = AB . AD
HS lên bảng vẽ hình viết gt, kl
A
B
E
P
H
H
Q
F
F
C
M
Trong Δ BPM có 
éBPM = 1800 – éB – éPMB
 = 1200 – éPMB
Mặt khác QMC = 1800 – éPMQ – éPMB
= 1200 – éPMB
Xét Δ MBP và Δ QCM có 
éBPM = éQMC; éB = éC (= 600)
ị Δ MBP ~ Δ QCM (g.g) (1)
ị ị BP.CQ = MB.MC = 
Δ MBP ~ Δ QCM (câu a) ị 
 mà CM = BM ị 
ị ị Δ MBP ~ Δ QMP(c.g.c)(2)
 Từ (1) và (2) ị Δ QCM ~ Δ QMP
Δ MBP ~ Δ QMP (từ (2)) ị 
é BPM = éMPQ ị PM là tia phân giác của góc BPQ ị MH = ME mà ME có độ dài không đổi nên MH có độ dài không đổi
B
A
C
D
N
M
P
ABCD là hình thang vuông nên suy ra:
BC ^ AB, AD ^ AD
S
NM // BC
 AMN ABC => 
Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà:
- Làm bài tập sau: 
Cho Δ ABC có AB = 6cm, AC = 7,5cm, BC = 9cm. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AC
c/m Δ ABC ~ Δ CBD
Tính độ dài đoạn CD
C/M éBAC = 2. éACB
Làm bài tập: Cho Δ ABC có các góc đều nhọn. Các đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H.c/m: 
Δ FHE ~ Δ BHC
H là giao điểm các đường phân giác của Δ DEF
- Làm bài tập 3

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an day them buoi chieu Tsoan buoi 21.doc