Giáo án dạy nghề Điện dân dụng Lớp 9 - Chương trình cả năm - Phạm Xuân Hướng

Giáo án dạy nghề Điện dân dụng Lớp 9 - Chương trình cả năm - Phạm Xuân Hướng

Nội dung bài giảng:

I .Giải thoát nạn nhân ra khỏi nguồn điện

 1. Với điện cao áp

– Thông báo khẩn trương cho chi nhánh điện hoặc trạm điện để cắt điện từ các cầu dao trớc sau đó mới được tới gần nạn nhân và hành sơ cứu

 2.Đối với điện hạ áp

Tình huống nạn nhân đứng dưới đất tay chạm vào vật mang điện ( tủ lạnh ,máy giặt )

- Nhanh chóng quan sát tìm đây dẫn , cầu dao dẫn đến các thiết bị và thực hiện các công việc sau

+ Cắt cầu dao , rút phích điện ,tắt công tắc hay gỡ bỏ cầu chì ở nơi gần nhất

+ Dùng dao cán gỗ khô chặt đứt dây điện

+ Nếu không có biện pháp nào để cắt điện thì nắm vào phần quần áo khô của nạn nhân hoặc quần áo khô của mình lót tay nắm vào tóc ,tay nạn nhân kéo ra

b)Người bị nạn ở trên cao

- Nhanh chóng cắt điện nhưng trước đó phải có người đón nạn nhân để khỏi rơi xuống đất

c)Dây điện đường bị đứt chạm vào người nạn nhân

- Đứng trên ván gỗ khô dùng sào tre khô gạt dây điện ra khỏi ngời bị nạn

- Đứng trên ván gỗ khô lót tay bằng rẻ khô nhiềulớp kéo nạn nhân ra khỏi chỗ dây điện

- Đoản mạch đường dây :Dùng một dây trần mềm 2 đầu buộc 2 vật nặng rồi ném nên cho vắt qua 2 dây điện trên cột để càu chì nổ đầu nguồn .

II.Sơ cứu nạn nhân

 1.Nạn nhân vẫn tỉnh

- Không cần cứu chữa nhng vẫn phải theo dõi nạn nhân vì nạn nhân có thể bị sốc hay loạn nhịp tim

2.Nạn nhân bị ngất

- Phải hô hấp nhân tạo nếu không nạn nhân sẽ bị chết sau ít phút

a)Làm thông đường hô hấp

- Lấy đờm rãi trong miệng nạn nhân ra

b)Hô hấp nhân tạo

*Phương pháp 1: áp dụng khi chỉ có một người cứu

- Đặt nạn nhân nằm sấp đầu hơi nghiêng sang một bên sao cho miệng và mũi không chạm đất , cậy miệng và kéo lỡi để nạn nhân mở ra

- Người cứu quì gối 2 bên đầu nạn nhân đặt 2 lòng bàn tay vào 2 bên mạng sờn ngón cái ở trên lưng .

+ Động tác 1. :Đẩy hơi ra.

+ Động tác 2:Hít khí vào .

*Phương pháp 2:.Dùng tay .

- Đặt nạn nhân nằm ngửa, dưới lưng kê chăn gối cho ngực ưỡn ra.

- Cậy miệng và kéo lỡi để họng nạn nhân mở ra

- Ngời cứu quì sát bên đầu nạn nhân ,2 tay nắm lấy tay nạn nhân dang rộng để lồng ngực giãn ra không khí sẽ tự tràn vào phổi .

- Gập 2 tay người bị nạn dùng sức nặng của bản thân ép chặt hai tay lên ngực nạn nhân để đẩy không khí ra ngoài .

*Phương pháp 3:.Hà hơi thổi ngạt.

+Thổi vào mũi.

- Quì bên cạnh nạn nhân

- Đặt 1 tay nên trán đẩy ngửa đầu nạn nhân cho thông đường thở , tay kia nắm lấy cằm và ấn mạnh ,giữ cho mồm ngậm chặt lại .

- Lấy hơi ngậm vào mũi nạn nhân ép chặt rồi thổi mạnh .

- Khi lấy hơi ngực nạn nhân tự xẹp xuống và thở ra.

Phải giữ đầu và mồm nạn nhân cho đúng t thế thì đường hô hấp mới thông .

+Thổi vào mồm

- Đặt 1 tay nên trán đẩy ngửa đầu nạn nhân cho đúng tư thế tay kia giữ cằm ,ngón cái đặt vào mồm để mở thông đường thở nạn nhân .

- Lấy hơi thổi mạnh vào mồm nạn nhân (trong khi thổi phải dùng má áp chạt vào mũi (bịt mũi) nạn nhân

+Xoa bóp tim ngoài lồng ngực

- Khi tim nạn nhân ngừng đập cần có 2 người cứu

G: khi điện áp cao không được tới gần nạn nhân khi cha ngắt điện ?

? Muốn tiến hành sơ cứu nạn nhân ta phải làm gì ?

H: ngắt điện

? Khi nạn nhân đứng dưới đất tay chạm vào vật mang điện thì xử lí nh thế nào ?

G: phân tích cho học sinh thấy một số biện pháp xử lí

? Nếu nười chữa điện bị tai nạn điện ở trên cao ta phải làm như thế nào ?

H:Đón nạn nhân ở dưới và ngắt điện

? Gặp trường hợp dây điện đường bị đứt rơi vào ngời qua đường ta phải làm gì ?

G: thông báo phương pháp đoản mạch đường dây nếu dây dẫn là dây trần

G:Quyết định thành công của việc sơ cứu nạn nhân là phải nhanh chóng và đúng phơng pháp .

G:Giới thiệu 3 phương pháp làm hô hấp nhân tạo

G: Giảng giải theo hình vẽ H1.7, H1.8.

G: Đa tranh vẽ H1.9+ H1.10 và giảng giải phơng pháp 2

G: Thực tế phơng pháp này cho hiệu quả thấp vì không những không kiểm tra đợc đờng thở có thông hay không , tốn sức.

G nói : Phơng pháp 3 là phương pháp làm đơn giản nhất nhưng có nhiều ưu điểm

G: Giới thiệu các cách hà hơi thổi ngạt theo các hình vẽ .

G: Giới thiệu cách thổi vào mồm .

H: Theo dõi và quan sát tranh vẽ .

G: Giới thiệu cách xoa bóp tim.

 

doc 67 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 737Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy nghề Điện dân dụng Lớp 9 - Chương trình cả năm - Phạm Xuân Hướng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ...............................
Tiết :1-3
Chương mở đầu
Bài 1: Giới thiệu giáo dục 
nghề điện dân dụng
I.Mục tiêu: Sau khi học xong bài này HS:
Biết được vị trí, vai trò của điện năng và nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống
Biết được triển vọng phát triển của nghề điện dân dụng
Mục tiêu, nội dung chương trình và phương pháp học tập nghề điện dân dụng
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
Giáo viên: Tranh ảnh nghề điện dân dụng, hoạ đồ nghề điện dân dụng
Học sinh:Tìm hiểu và mô tả cấu trúc nghề điện dân dụng
III.Kế hoạch giảng bài: 
Lớp
Ngày
Điện
 IV. Tiến trình bài giảng:
Các bước
Nội dung, các bước lên lớp
Hoạt động của GV & HS
B1
ổn định tổ chức lớp và kiểm tra sĩ số
GV: Quan sát và phát vấn lớp trưởng
B2
Kiểm tra bài cũ:
B3
Giảng bài mới
Đặt vấn đề: Trong sinh hoạt điện năng đóng vai trò quan trọng. Nhờ có điện năng các thiết bị điện, điện tử,...mới hoạt động được...
Nội dung bài giảng:
I. Vị trí, vai trò của điện năng và nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống.
1. Vị trí, vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống.
 *Việc cung cấp đầy đủ năng lượng, đặc biệt điện năng không chỉ cần thiết cho sự phát triển kinh tế mà còn cần thiết cho sự ổn định kinh tế, xã hội và chính trị trong mỗi quốc gia
 *Hiện nay điện năng là nguồn động lực chủ yếu đối với sản xuất và đời sống vì những lý do cơ bản sau:(5 lý do SGK)
2. Vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng.
Nghề điện dân dụng là một trong những nhiều nghề của ngành điện. Ngành điện rất đa dạng, tuy nhiên có thể chia thành những nhóm nghề chính sau đây:( 5 nhóm nghề chính SGK)
II. Triển vọng phát triển của nghề điện dân dụng
III.Mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục nghề điện dân dụng
1.Mục tiêu
- Kiến thức: 
- Kỹ năng:
- Thái độ:
2.Nội dung chương trình giáo dục nghề điện dân dụng (105 Tiết)
IV. Phương pháp học tập nghề điện dân dụng
1.Hiểu rõ mục tiêu bài học trước khi học bài mới
2.Tích cực tham gia xây dựng cách học theo cặp, nhóm
3.Chú trọng phương pháp học thực hành
GV: Theo em điện năng có vị trí, vai trò gì trong sản xuất và đời sống?
HS: Trả lời
GV: Tại sao hiện nay điện năng là nguồn động lực chủ yếu đối với sản xuất và đời sống? Lấy ví dụ điện năng biến đổi thành các dạng năng lượng.
HS: Trả lời
GV: tóm tắt ý kiến trả lời & giải thích vị trí, vai trò của điện năng trên sơ đồ các dạng biến đổi điện năng.
GV: Theo em ngành điện có những nhóm nghề chính nào? Kể tên hoạt động của nhóm nghề đó.
HS: Trả lời
GV: tóm tắt ý kiến trả lời & đưa ra 5 nhóm nghề chính,giải thích lĩnh vực hoạt động của từng nhóm nghề
GV: Qua bản cấu trúc mô tả nghề làm ở nhà em hãy cho biết triển vọng phát triển của nghề điện dân dụng
HS: Trả lời
GV: giới thiệu cấu trúc mô tả nghề & Nhấn mạnh triển vọng phát triển của nghề điện dân dụng hiện nay
GV: Giới thiệu và phân tích mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục nghề điện dân dụng
GV: Theo em học nghề điện dân dụng như thế nào có hiệu quả?
HS: Trả lời
GV: tóm tắt ý kiến trả lời & đưa ra phương pháp học tập nghề điện dân dụng
B4
Củng cố bài: 
- Vị trí, vai trò và triển vọng phát triển của nghề điện dân dụng
- Mục tiêu, nội dung chương trình và phương pháp học tập nghề điện dân dụng
B5
Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà và chuẩn bị cho tiết sau:
Học bài và tìm hiểu thêm về nghề điện dân dụng
- Tìm hểu bài 2 SGK
GV: Nhắc nhở HS
V. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng:
	.......................................................................................................................
	.........................................................................................................................
Thông qua tổ bộ môn nhận xét về bài soạn
Ngày tháng năm 200
Tổ trưởng
Ngày soạn:................................
Tiết : 4-6
Bài 2: an toàn lao động
trong giáo dục nghề điện dân dụng
Mục tiêu: Sau khi học xong bài này HS:
Biết được tầm quan trọng, sự cần thiết của việc thực hiện an toàn lao động trọng nghề điện dân dụng.
Nêu được những nguyên nhân thường gây tai nạn và biện pháp bảo vệ an toàn lao động trong nghề điện dân dụng.
Thực hiện đúng những biện pháp bảo vệ an toàn lao động trong nghề điện dân dụng.
Thực hiện đúng hướng dẫn của giáo viên trong khi học tập và thực hành.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
Giáo viên: Nghiên cứu SGK, TLTK,Tranh ảnh về nguyên nhân gây tai nan điện (hoặc tranh tuyên truyền về an toàn điện)
 Học sinh: Nghiên cứu SGK, tìm hiểu một số biện pháp đảm bảo an toàn điện trong gia đình.
Kế hoạch giảng bài: 
Lớp
Ngày
Điện
 IV. Tiến trình bài giảng:
Các bước
Nội dung, các bước lên lớp
Hoạt động của GV & HS
B1
ổn định tổ chức lớp và kiểm tra sĩ số
GV: Quan sát và phát vấn lớp trưởng
B2
Kiểm tra bài cũ:
GV: Em hãy trình bày vị trí, vai trò và triển vọng phát triển của nghề điện dân dụng?
HS:Trả lời câu hỏi
B3
Giảng bài mới
Đặt vấn đề: 
Điện năng ngà càng được sử dung rộng rãi trong sản xuất và sinh hoạt thì vấn đề an toàn khi vận hành và sử dụng điện càng trở nên cần thiết vì những sự cố, tai nạn điện xảy ra rất nhanh và vô cùng nguy hiểm.
Nội dung bài giảng:
Nguyên nhân gây tai nạn lao động trong nghề điện dân dụng.
Những tai nan điện xảy ra trong nghề điện dân dụng do các nguyên nhân sau:
Tai nạn điện.
 Những sự cố, tai nạn điện sảy ra rất nhanh và nghuy hiểm. Có rất nhiều nguyên nhân xảy ra tai nạn điện, nhưng thường do người lao động chủ quan không thực hiện các quy định an toàn điện.
Tai nạn điện thường do một số nguyên nhân sau:
Trạm vào vật mang điện
Tai nạn do phóng điện
Do điện áp bước
Các nguyên nhân khác.
 Trong nghề điện dan dụng, ngoài tai nạn điện có thể xảy ra các tai nạn do làm việc ở trên cao. Do vậy cần phải chú ý đảm bảo an toàn để không xảy ra tai nạn.
 Ngoài công việc lắp đặt còn phải thực hiện một số công việc cơ khí như khoan, đục..cần thực hiện ATLĐ.
Một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng.
1.Các biện pháp chủ động phòng tai nạn điện
2.Thực hiện an toàn lao động trong phòng thực hành hoặc phân xưởng sản xuất.
a, Phòng thực hành hoặc phân xưởng sản xuất phải đạt tiêu chuẩn an toàn lao động.
b, Mặc quần áo và sử dụng dụng cụ bảo hộ lao động khi làm việc
c, Thực hiện các nguyên tắc an toàn lao động
3.Nối đất bảo vệ.
TCVN 3144-79 quy định các cấp bảo vệ của các thiết bị điện theo 3 cấp
Nối đất bảo vệ:
+ Cách thực hiện
+ Tác dụng bảo vệ
GV: cho HS quan sát một số tranh ảnh về tai nạn điện.
GV: tai nạn lao động trong nghề ĐDD thường do nguyên nhân gì?
HS: Thảo luận & trả lời
GV: tóm tắt ý kiến trả lời & phân tích từng nguyên nhân tai nạn lao động trong nghề điện DD
GV: Để đảm bảo ATLĐ trong nghề ĐDD em hãy nêu biện pháp chủ động phòng tai nạn điện?
HS: thảo luân nhóm & trả lời
GV: tóm tắt ý kiến trả lời & đưa ra các biện pháp chủ động phòng tai nạn điện
GV: Làm thế nào để đảm bảo ATLĐ trong phòng thực hành hoặc phân xưởng sản xuất ?
HS:Trả lời
GV: tóm tắt ý kiến trả lời & phân tích từng biện pháp thực hiện ATLĐ trong nghề ĐDD
GV: giới thiệu TCVN 3144-79 quy định các cấp bảo vệ của các thiết bị điện 
GV: Hướng dẫn cách thực hiện và tác dụng của việc nối đất bảo vệ( qua hình 2.1)
B4
Củng cố bài: 
Nguyên nhân gây tai nạn điện
Biện pháp ATLĐ trong nghề ĐDD
B5
Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà và chuẩn bị cho tiết sau:
Học bài và tìm hiểu thêm về ATLĐ trong nghề ĐDD 
- Tìm hểu bài 3 SGK & một số dụng cụ đo lường trong gia đình
GV: Nhắc nhở HS
V. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng:
	.......................................................................................................................
	.........................................................................................................................
Thông qua tổ bộ môn nhận xét về bài soạn
Ngày tháng năm 200
Tổ trưởng
Ngày soạn:................................
Tiết : 7-9
Bài3 : một số biện pháp xử lí
Khi có tai nạn điện
1.Mục tiêu: Sau khi học xong bài này HS:
-Học sinh biết được một số biện pháp xử lí khi có tai nạn điện 
 +Biết giải thoát nạn nhân khỏi nguồn điện 
 +Biết sơ cứu nạn nhân
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
GV: tranh vẽ h1.7, h1.8, h1.9 , h1.10, h1.11, h1.12.
III.Kế hoạch giảng bài: 
Lớp
Ngày
Điện
IV. Tiến trình bài giảng:
Các bước
Nội dung, các bước lên lớp
Hoạt động của GV & HS
B1
ổn định tổ chức lớp và kiểm tra sĩ số
GV: Quan sát và phát vấn lớp trưởng
B2
Kiểm tra bài cũ:
 ?: Hãy nêu một số biện pháp an toàn điện trong gia đình ?
B3
Giảng bài mới
Đặt vấn đề: 
Nội dung bài giảng:
I .Giải thoát nạn nhân ra khỏi nguồn điện
 1. Với điện cao áp
– Thông báo khẩn trương cho chi nhánh điện hoặc trạm điện để cắt điện từ các cầu dao trớc sau đó mới được tới gần nạn nhân và hành sơ cứu
 2..Đối với điện hạ áp 
Tình huống nạn nhân đứng dưới đất tay chạm vào vật mang điện ( tủ lạnh ,máy giặt )
- Nhanh chóng quan sát tìm đây dẫn , cầu dao dẫn đến các thiết bị và thực hiện các công việc sau
+ Cắt cầu dao , rút phích điện ,tắt công tắc hay gỡ bỏ cầu chì ở nơi gần nhất 
+ Dùng dao cán gỗ khô chặt đứt dây điện 
+ Nếu không có biện pháp nào để cắt điện thì nắm vào phần quần áo khô của nạn nhân hoặc quần áo khô của mình lót tay nắm vào tóc ,tay nạn nhân kéo ra
b)Người bị nạn ở trên cao 
- Nhanh chóng cắt điện nhưng trước đó phải có người đón nạn nhân để khỏi rơi xuống đất
c)Dây điện đường bị đứt chạm vào người nạn nhân
- Đứng trên ván gỗ khô dùng sào tre khô gạt dây điện ra khỏi ngời bị nạn 
- Đứng trên ván gỗ khô lót tay bằng rẻ khô nhiềulớp kéo nạn nhân ra khỏi chỗ dây điện 
- Đoản mạch đường dây :Dùng một dây trần mềm 2 đầu buộc 2 vật nặng rồi ném nên cho vắt qua 2 dây điện trên cột để càu chì nổ đầu nguồn .
II.Sơ cứu nạn nhân
 1.Nạn nhân vẫn tỉnh
- Không cần cứu chữa nhng vẫn phải theo dõi nạn nhân vì nạn nhân có thể bị sốc hay loạn nhịp tim 
2.Nạn nhân bị ngất 
- Phải hô hấp nhân tạo nếu không nạn nhân sẽ bị chết sau ít phút 
a)Làm thông đường hô hấp 
- Lấy đờm rãi trong miệng nạn nhân ra 
b)Hô hấp nhân tạo 
*Phương pháp 1: áp dụng khi chỉ có một người cứu
- Đặt nạn nhân nằm sấp đầu hơi nghiêng sang một bên sao cho miệng và mũi không chạm đất , cậy miệng và kéo lỡi để nạn nhân mở ra 
- Người cứu quì gối 2 bên đầu nạn nhân đặt 2 lòng bàn tay vào 2 bên mạng sờn ngón cái ở trên lưng .
+ Động tác 1. :Đẩy hơi ra.
+ Động tác 2:Hít khí vào .
*Phương pháp 2:.Dùng tay .
- Đặt nạn nhân nằm ngửa, dưới lưng kê chăn gối cho ngực ưỡn ra.
- Cậy miệng và kéo lỡi để họng nạn nhân mở ra 
- Ngời cứu quì sát bên đầu nạn nhân ,2 tay nắm lấy tay nạn nhân dang rộng để lồng ngực giãn ra không khí sẽ tự tràn vào phổi .
- Gập 2 tay người bị nạn dùng sức nặng của bản thân ép chặt hai tay lên ngực nạn nhân để đẩy không khí ra ngoài .
*Phương pháp 3:.Hà hơi th ...  hướng dẫn thực hiện quy trình công nghệ: 
1. Tìm hiểu các số liệu kĩ thuật của máy bơm nước.
 - Lưu lượng (m3/giờ)
 - Chiều cao cột nước bơm (m)
 - Chiều sâu cột nước hút. (m)
 - Đường kính ống nối vào và nối ra máy bơm(mm)
 - Công suất tiêu thụ (W)
 - Tốc độ quay của máy.( vòng/ phút)
 - Điện áp làm việc (V)
2. Sử dụng và bảo dưỡng máy bơm nước.
a. Sử dụng máy bơm.
b. Bảo dưỡng máy bơm
GV: giới thiệu cách tìm hiểu các thông số kĩ thuật của máy bơm
HS: quan sát máy bơm nước và tìm hiểu các số liệu thích các số liệu kĩ thuật trên máy thật.
GV giới thiệu quy trình sử dụng và bảo dưỡng.
GV: Trong quá trình sử dụng và bảo dưỡng ta cần chú ý gì?
HS quan sát, làm theo và trả lời câu hỏi.
b)
Thực hành mẫu ( Chú ý đi sâu phân tích những thao tác khó )
- Quy trình sử dụng và bảo dưỡng máy bơm nước.
GV: làm mẫu, phân tích quy trình sử dụng và bảo dưỡng
HS: quan sát phân tích làm theo
c)
Tổ chức thực hành ( phân nhóm, chia tổ, giao nhận dụng cụ ):
- Chia 3 HS một nhóm thực hành
GV: chia nhóm thực hành, phát thiết bị và dụng cụ thực hành
HS: Nhận thiết bị và dụng cụ thực hành theo nhóm.
2
Hướng dẫn thường xuyên 
- Quy trình sử dụng và bảo dưỡng máy bơm nước.
GV: quan sát, uốn lắn, làm mẫu.
3
Hướng dẫn kết thúc
- Hoàn thành kết quả sử dụng và bảo dưỡng máy bơm nước.
GV: hướng dẫn, làm mẫu
HS: hoàn thành bài thực hành
B4
Nhận xét đánh giá tiết thực hành:
Đánh giá kết quả thực hành theo tiêu trí sau: 
Công việc chuẩn bị
Thực hiện theo đúng quy trình
ý thức thực hiện an toàn lao động và vệ sinh môi trường trong khi thực hành
kết quả thực hành.
HS: tự đánh giá và đánh giá chéo kết quả thực hành theo các tiêu trí
GV: Nhận xét và đánh giá kết quả thực hành của các nhóm
B5
Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà và chuẩn bị cho tiết sau: 
- Hoàn thành thực hành , vận dụng bảo máy bơm nước trong gia đình
- học bài 
GV: Nhắc nhở HS
V. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng:
	.......................................................................................................................
	.........................................................................................................................
Thông qua tổ bộ môn nhận xét về bài soạn
Ngày tháng năm 200
Tổ trưởng
Ngày soạn: ...................................
Tiết : 82 - 83
Bài 24: sử dụng và bảo dưỡng máy giặt
I.Mục tiêu: Sau khi học xong bài này HS:
Trình bày được nguyên lí làm việc và giải thích được số liệu kĩ thuật của máy giặt.
Biết cách sử dụng và bảo dưỡng máy giặt
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
Giáo viên: ngiên cứu SGK, TLTK, hình vẽ, sơ đồ máy và một số loại máy giặt.
Học sinh:Tìm hiểu SGK, một số loại máy giặt trong gia đình
III. Kế hoạch giảng bài: 
Lớp
Ngày
Điện
 IV. Tiến trình bài giảng:
Các bước
Nội dung, các bước lên lớp
Hoạt động của GV & HS
B1
ổn định tổ chức lớp và kiểm tra sĩ số
GV: Quan sát và phát vấn lớp trưởng
B2
Kiểm tra bài cũ: 
B3
Giảng bài mới
Đặt vấn đề: Máy giặt là một trong những trang thiết bị rất cần thiết cho mỗi gia đình sử dụng trong sinh hoạt. Để sử dụng và bảo dưỡng máy giặt có hiệu quả chính là chủ đề học của chúng ta.
GV: Dẫn dắt vào bài mới
Nội dung bài giảng:
I. Các số liệu kĩ thuật của máy giặt..
a. Dung lượng máy:
 là khối lượng lớn nhất đồ giặt khô mà máy có thể giặt được trong một lần giặt.(kg)
b. áp suất nguồn nước cấp (kg/cm2)
c. Mức nước trong thùng.(lít)
d. Lượng nước tiêu tốn cho cả lần giặt.
e. Công suất động cơ điện.(W)
f. Điện áp nguồn cung cấp.
g.Công suất gia nhiệt.
II.Nguyên lí làm việc và cấu tạo cơ bản của máy giặt.
1. Nguyên lí làm việc
( hình 21.1 trình tự thao tác của máy giặt)
2.Cấu tạo cơ bản của máy giặt.( hình 21.2)
Gồm các phần chính sau:
Phần công nghệ.
Phần động lực.
Phần điều khiển và bảo vệ.
III. Sử dụng và bảo dưỡng máy giặt.
Vị trí đặt máy.
Nguồn điện.
Nguồn nước.
Chuẩn bị giặt.
Chuyển chế độ giặt.
Bảo dưỡng máy giặt.
IV. Các hư hỏng và biện pháp khắc phục.
Bảng 21.1 mô tả một số hư hỏng thường gặp và biện pháp khắc phục
GV: giới thiệu các thông số kĩ thuật của máy giặt.
GV: hãy kể tên một số hãng máy giặt mà em biết? Hãy cho biết một vài thông số kỹ thuật của loại máy giặt đó ?
HS: thảo luận và trả lời câu hỏi
GV: giới thiệu một số hãng máy giặt và thông số kỹ thuật của nó (giải thích các thông số qua ca ta lô của máy).
GV: qua quá trình sử dụng máy giặt ở nhà, hãy cho biết quy trình máy thực hiện một lần giặt?
HS: thảo luận và trả lời.
GV: tóm tắt quy trình thực hiện của máy một lần giặt hoàn thiện,
GV: giới thiệu cấu tạo cơ bản của máy giặt.
GV: Theo em sử dụng máy giặt như thế nào có hiệu quả? Khi sử dụng cần chú ý những gì?
HS: Thảo luận, và trả lời 
GV: tóm tắt các ý kiến trả lời, và phân tích phương pháp sử dụng và bảo dưỡng
GV: theo em máy giặt thường hỏng do những nguyên nhân nào? em khắc phục bằng cách nào?
HS: Thảo luân và trả lời câu hỏi
GV: phân tích một số dạng hỏng và BPKP, giới thiệu bảng 21.1 SGK/104
B4
Củng cố bài: 
Thông qua máy giặt trên đây hãy cho biết thông số kỹ thuật, sử dụng máy giặt cần chú ý những gì?
HS: quan sát thảo luận và trả lời câu hỏi.
B5
Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà và chuẩn bị cho tiết sau:
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK
- Chuẩn bị cho bài thực hành
GV: Nhắc nhở HS
V. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng:
	.......................................................................................................................
	.........................................................................................................................
Thông qua tổ bộ môn nhận xét về bài soạn
Ngày tháng năm 200
Tổ trưởng
Ngày soạn:................................
Tiết : 
Bài 25 : Thực hành
Sử dụng và bảo dưỡng máy giặt
1.Mục tiêu: Sau khi học xong bài này HS:
- Giải thích được các số liệu kĩ thuật của máy giặt. 
 	- Bảo dưỡng và sửa chữa được một số hư hỏng thường gặp.
 - Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào cuộc sống.
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
Giáo viên: + Một số hình vẽ, bẳng quy trình một số loại máy giặt.
 + Máy giặt, đồ giặt
 + Bút thử điện, vạn năng kế, dụng cụ tháo lắp..
Học sinh: nghiên cứu bài học, tìm hiểu cấu tạo, nguyên lí,..
III.Kế hoạch giảng bài: 
Lớp
Ngày
Điện
IV. Tiến trình bài giảng:
Các bước
Nội dung, các bước lên lớp
Phương tiện, phương pháp thực hiện
B1
ổn định tổ chức lớp và kiểm tra sĩ số
GV: Quan sát và phát vấn lớp trưởng
B2
Kiểm tra bài cũ:
GV: Nêu các thông số kĩ thuật của máy giặt? Theo em thông số kĩ thuật nào thường được người tiêu dùng quan tâm nhất?
HS:Trả lời câu hỏi
B3
Giảng bài mới: Tổ chức thực hành: 
Sử dụng và bảo dưỡng máy giặt
1
Hướng dẫn ban đầu
.a)
Quy trình công nghệ, phân tích, hướng dẫn thực hiện quy trình công nghệ:
1. Tìm hiểu các số liệu kĩ thuật .
2. Sử dụng và bảo dưỡng máy giặt
GV: giới thiệu cách tìm hiểu các thông số kĩ thuật của máy giặt
HS: quan sát máy giặt và tìm hiểu các số liệu thích các số liệu kĩ thuật trên máy thật.
GV giới thiệu quy trình sử dụng và bảo dưỡng.
GV: Trong quá trình sử dụng và bảo dưỡng ta cần chú ý gì?
HS: quan sát, làm theo và trả lời câu hỏi.
b)
Thực hành mẫu ( Chú ý đi sâu phân tích những thao tác khó ):
- Quy trình sử dụng và bảo dưỡng máy giặt.
GV: làm mẫu, phân tích quy trình sử dụng và bảo dưỡng
HS: quan sát phân tích làm theo
c)
Tổ chức thực hành ( phân nhóm, chia tổ, giao nhận dụng cụ ):
- Chia 5 HS một nhóm thực hành
GV: chia nhóm thực hành, phát thiết bị và dụng cụ thực hành
HS: Nhận thiết bị và dụng cụ thực hành theo nhóm.
2
Hướng dẫn thường xuyên 
- Quy trình sử dụng và bảo dưỡng máy giặt
GV: quan sát, uốn lắn, làm mẫu.
HS: thực hiện quá trình thực hành
3
Hướng dẫn kết thúc
- Hoàn thành kết quả sử dụng và bảo dưỡng máy giặt.
GV: hướng dẫn, làm mẫu
HS: hoàn thành bài thực hành
B4
Nhận xét đánh giá tiết thực hành:
Đánh giá kết quả thực hành theo tiêu trí sau: 
Công việc chuẩn bị
Thực hiện theo đúng quy trình
ý thức thực hiện an toàn lao động và vệ sinh môi trường trong khi thực hành
 -kết quả thực hành.
HS: tự đánh giá và đánh giá chéo kết quả thực hành theo các tiêu trí
GV: Nhận xét và đánh giá kết quả thực hành của các nhóm
B5
Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà và chuẩn bị cho tiết sau:
- Hoàn thành thực hành , vận dụng vào việc sử dụng và bảo dưỡng máy giặt trong gia đình
 - Học bài và ôn tập chương
GV: Nhắc nhở HS
V. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng:
	.......................................................................................................................
	.........................................................................................................................
Thông qua tổ bộ môn nhận xét về bài soạn
Ngày tháng năm 200
Tổ trưởng
Ngày soạn:................................
Tiết :85- 86 
ôn tập cuối năm lắp bảng điện
1.Mục tiêu: Sau khi học xong bài này HS:
 - Hệ thống lại các kiến thức đã học 
 - Rèn luyện kĩ năng thao tác lắp bảng điện 
 - Giáo dục học sinh ý thức an toàn khi làm thực hành điện 
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
 - Đề cơng ôn tập 
 - Bảng điện , dây dẫn, một số thiết bị điện và dụng cụ để lắp bảng điện
III.Kế hoạch giảng bài: 
Lớp
Ngày
Điện
IV. Tiến trình bài giảng:
Các bước
Nội dung, các bước lên lớp
Hoạt động của GV & HS
B1
ổn định tổ chức lớp và kiểm tra sĩ số
GV: Quan sát và phát vấn lớp trưởng
B2
Kiểm tra bài cũ:
B3
Giảng bài mới
Đặt vấn đề: 
Nội dung bài giảng:
1. Giải đáp thắc mắc câu hỏi ôn tập 
2. Ôn tập thực hành lắp bảng điện
3. Tổng kết
- Giáo viên giải đáp thắc mắc câu hỏi ôn tập 
Bước 1: G thống kê những câu hỏi mà học sinh cần thắc mắc
Bước 2: G nêu từng câu hỏi học sinh thắc mắc để cùng giải quyết
Bước 3: Thống nhất chuẩn kiến thức
Bước 4: Học sinh ghi nhớ , sửa chữa, hoàn thiện đề cơng 
- G đưa ra một số đề cho các nhóm bốc thăm 
- Lắp đặt bảng điện gồm:
+ a 2 cầu chì, 2công tắc, 2ổ cắm sử dụng nguồn điện 220v và 110v
+b 2 cầu chì, 2công tắc, 2ổ cắm sử dụng nguồn điện 220v
- H được chia thành 4 nhóm, yêu cầu đại diện nhóm lên bốc thăm đề thực hành trên
- Sau một thời gian giáo viên kiểm tra bảng điện đã lắp của từng nhóm ( mỗi nhóm từ 1-2 bảng)
- G nhấn mạnh một số điểm cần lu ý
Tổng kết thực hành , rút kinh nghiệm , thu dọn vệ sinh
B4
Củng cố bài: 
B5
Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà và chuẩn bị cho tiết sau:
- GV nhắc nhở HS về nhà ôn tập chuyển bị thi.
V. Rút kinh nghiệm sau tiết giảng:
	.......................................................................................................................
	.........................................................................................................................
Thông qua tổ bộ môn nhận xét về bài soạn
Ngày tháng năm 200
Tổ trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an dien dd.doc