NHỚ RỪNG
(Thế Lữ)
I. Môc tiªu bai häc:
1. Kiến thức
- Nắm được sơ giản về phong trào thơ mới.
- Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ trí thức Tây học chán ghét thực tại,vươn tới cuộc sống tự do.
- Hình tượng nghệ thuật độc đáo,có nhiều ý nghĩa của bài thơ Nhớ rừng.
2. Kĩ năng
- Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn
- Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn.
- Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.
3. Thái độ
- Cảm nhận niềm khát khao tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc cái thực tại tù tong, tầm thường, giả dối được thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt ở vườn bách thú.
II. ChuÈn bÞ:
1. Giáo viên: - SGK, bài soạn.
2. Học sinh: - SGK, bài đã chuẩn bị, vở.
III.Tiªn tr×nh lªn líp
1. Kiểm tra bài cũ:
* Sĩ số 8a. 8b.
* Bài cũ : - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Ngày soạn: ...../1/2012 Tiết 73 Ngày dạy:8a................... 8b................... NHỚ RỪNG (Thế Lữ) I. Môc tiªu bai häc: 1. Kiến thức - Nắm được sơ giản về phong trào thơ mới. - Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ trí thức Tây học chán ghét thực tại,vươn tới cuộc sống tự do. - Hình tượng nghệ thuật độc đáo,có nhiều ý nghĩa của bài thơ Nhớ rừng. 2. Kĩ năng - Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn. - Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm. 3. Thái độ - Cảm nhận niềm khát khao tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc cái thực tại tù tong, tầm thường, giả dối được thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt ở vườn bách thú. II. ChuÈn bÞ: 1. Giáo viên: - SGK, bài soạn. 2. Học sinh: - SGK, bài đã chuẩn bị, vở. III.Tiªn tr×nh lªn líp 1. Kiểm tra bài cũ: * Sĩ số 8a......................... 8b............................ * Bài cũ : - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Dạy bài mới ho¹t Đéng cña GV vµ HS Néi dung Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung ? H/s đọc chú thích (*) sgk ? Trình bày những nét cơ bản về tác giả Thế Lữ? ? Theo em thế nào gọi là thơ mới? HS: là tên gọi một thể thơ tự do, số câu số chữ không hạn định, không bị trói buộc như thơ Đường luật, sau đó thơ mới không để gọi thể thơ tự do mà còn để dùng gọi một phong trào thơ mới có tính chất lãng mạn của giai cấp tiểu tư sản bột phát (từ 1932 kết thúc vào năm 1945 như Lưu Trọng Lư, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên) GV: hướng dẫn cách đọc: đọc to, rõ ràng, diễn cảm. - Đoạn 1 -> 4 : Giọng vừa hào hứng, tiếc nuối, tha thiết, bay bổng, mạnh mẽ và hùng tráng kết thúc bằng một câu thơ than thở, như một tiếng thở dài bất lực - Chú ý đọc những câu thơ cắt dòng (từ để với từ đầu câu) GV: đọc mẫu, 3 - 4 h/s đọc HS: nhận xét cách đọc. GV: nhận xét kết luận Gv: kiểm tra việc nhớ từ khó ? Em có nhận xét gì về thể thơ ở bài thơ? - Thơ 8 chữ, một sự sáng tạo của thơ mới - Cách ngắt nhịp, tự do, linh hoạt - Vần : Gieo vần không cố định. - Giọng điệu: ào ạt, phóng khoáng. -> Đây chính là sự khác biệt của thơ mới so với thơ cũ. ? Phương thức biểu đạt của bài thơ? ? Bài thơ được ngắt thành 5 đoạn, hãy cho biết nội dung của mỗi đoạn? HS: - Đoạn 1 & 4 : Cảnh con hổ ở vườn Bách thú - Đoạn 2 -3 : Cảnh con hổ trong chốn giang sơn hùng vi. - Đoạn 5 : Nổi khát khao và nối tiếc những năm tháng hào hùng của thời tung hoành ngự trị ? Từ bố cục của bài thơ em chãy chỉ ra hai đối tượng tương phản trong bài? ý nghĩa của hình tượng tương phản đó? HS: - hai cảnh tương phản : Cảnh vườn Bách thú nơi con hổ bị giam cầm và cảnh núi non hùng vĩ - nơi con hổ tung hoành hống hách những nhày xưa. ->Với con hổ cảnh trên là thực tại, cảnh dưới là mộng tưởng, dĩ vãng. -> Phù hợp với diễn biến tâm trạng của con hổ, vừa tập trung thể hiện chủ đề. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản Hs đọc lại đoạn 1 - 4 ? Theo em nội dung của đoạn thơ 1, 4 nói về điều gì ? HS: hoàn cảnh thực tại của con hổ, nơi con hổ bị nhốt. ? Hổ cảm nhận được nỗi khổ nào khi bị nhốt trong cũi sắt ở vườn bách thú? HS: Sự tù hãm ở vườn bách thú. (Đang sống, tung hoành chốn nước non hùng vĩ, nay bị nhốt trong cũi sắt,...trở thành thứ đồ chơi, ngang bầy với những hạng tầm thường, vô nghĩa lí khác mà không có cách gì thoát ra). ? Tâm trạng đó của con hổ được miêu tả như thế nào? Nghệ thuật diễn tả tâm trạng căm uất của con hổ có gì đặc sắc? - Tác giả đã sử dụng phương pháp đối lập. Như vậy : + Bề ngoài : Thấm thía sự bất lực, ý thức được tình thế đắng cay, cam chịu + Bên trong : Ngùn ngụt lửa căm hờn, uất hận. câu thơ đầu 8 tiếng thì 5 tiếng là thanh trắc, câu thơ thứ hai 8 tiếng thì 7 tiếng là thanh bằng, giọng điệu chán trường, u uất, một loạt từ ngữ liệt kê liên tiếp cách ngắt nhịp dồn dập, lúc kéo dài như một tiếng thở dài ngao ngán. Đặc biệt là việc sử dụng từ ngữ rất gợi cảm : “gậm”giúp ta cảm nhận được nổi căm uất, tuyệt vọng cứ gặm nhấm để huỷ hoại tư tưởng của chú hổ. ? Trong những nỗi khổ đó nỗi khổ nào có sức biến thành khối căm hờn? vì sao? HS: đó là nỗi nhục bị biến thành trò chơi lạ mắt cho lũ người ngạo mạn (vì hổ vốn là chúa sơn lâm được cả loài người khiếp sợ) ? Trong cũi sắt nỗi căm hờn của hổ trở thành “khối” em hiểu ý nghĩa như thế nào? (tâm trạng của hổ ra sao) ? Khối căm hờn ấy biểu hiện thái độ sống và nhu cầu sống như thế nào? ? Tâm trạng đó của con hổ có gần gũi với tâm trạng chung của người dân Việt Nam mất nước, nô lệ lúc đó? HS: Đoạn thơ chạm vào nỗi đau mất nước của người Việt Nam lúc bấy giờ. Nỗi căm hờn uất hận, ngao ngán của con hổ cũng như là tâm trạng của mọi người dân Việt Nam. -> Bài thơ gây tiếng vang rộng rãi, ít nhiều tác động đến tình cảm “yêu nước khát khao độc lập, tự do của người dân Việt Nam khi đó”. ? Đoạn thơ 4 diễn tả điều gì? HS: Cảnh vườn bách thú “tầm thường giả dối”, tù túng dưới mắt con hổ. ? Cảnh vườn bách thú được diễn tả qua những chi tiết nào? Dưới con mắt cảm nhận của con hổ như thế nào? HS: hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng cây trồng, dải nước đen giả suối chẳng thông dòng, len dưới nách những mô gò thấp kém. - > tầm thường giả dối. ? Cảnh tượng ấy gây nên phản ứng nào trong tình cảm của con hổ? -> niềm uất hận, sự bực bội kéo dài vì phải sống chung với mọi sự tầm thường giả dối. ? Qua hai đoạn thơ em hiểu gì về tâm sự của con hổ ở vườn bách thú? HS: là sự chán ghét sâu sắc thực tại tù túng, tầm thường giả dối -> khao khát được sống tự do chân thật. Gv: đó chính là cái thực tại xã hội đương thời được cảm nhận bởi những tâm hồn lãng mạn. Thái độ ngao ngán, chán ghét cao độ đối với cảnh vườn bách thú của con hổ cũng cũng chính là thái độ của họ đối với xã hội. GV: Y/c HS đọc 2 đoạn thơ 2 & 3. GV: Em hãy nêu nội dung của hai đoạn thơ trên. HS: Hai đoạn thơ nói về cảnh sơn lâm hùng vĩ, và dáng vẻ oai phong của chúa sơn lâm. GV: Cảnh sơn lâm được tác giả miêu tả qua những từ ngữ nào? HS: Bóng cả, cây già, gió gào ngàn, nguồn hét núi,... GV: Sơ kết: Cảnh núi rừng đó như thế nào? GV: Em hãy nêu nhận xét của mình về cách sử dụng từ ngữ trong đoạn văn này. HS: Từ ngữ phong phú, sáng tạo. GV: Trong cảnh sơn lâm đó, con hổ hiện ra như thế nào? HS: Dõng dạc, đường hoàng, quắc mắt, im hơi,... GV: Em hãy nhận xét về nghệ thuật của đoạn thơ. HS: hình ảnh so sánh, ngắt nhịp hợp lí. GV: Hình ảnh con hổ hiện ra nơi chốn sơn lâm như thế nào? GV: Những cảnh vật được miêu tả trong bài thơ là cảnh nào? HS: - Ánh trăng vàng, ngày mưa, bình minh, hoàng hôn,... - Cảnh thứ nhất: Cảnh vật thật lãng mạn. - Cảnh thứ hai: Con hổ trong dáng dấp của một bậc đế vương, vô cùng yêu quí giang sơn của mình. - Cảnh thứ ba: Cảnh bình minh tuyệt đẹp, trong sáng, tinh khiết, với âm thanh rộng ràng tiếng chim, chỉ có ở núi rừng. - Cảnh cuối: Cảnh đẹp dữ dội. GV: Cảnh vật trong bài thơ hiện ra với con hổ như thế nào? GV: Qua hình ảnh và tâm trạng của con hổ, em có liên tưởng cì đến con người Việt Nam bị mất nước khi đó? ? Ngoài cách dùng đại từ ta đoạn thơ cũng sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng? HS: trả lời. GV: Nhưng đó chỉ là dĩ vãng huy hoàng, chỉ hiện ra trong nỗi nhớ da diết đau đớn của con hổ. Một loạt cõu hỏi tu từ : nào đâu, đâu -> diễn tả nỗi thấm thía, nỗi nhớ tiếc không nguôi của con hổ đối với những cảnh không bao giờ còn thấy nữa. ? Chỉ ra sự tương phản của hai cảnh tượng trong bài thơ? HS: đối lập một bờn là cảnh tù túng, tầm thường giả dối với một bờn là cuộc sống chõn thật, phúng khoỏng sụi nổi. ? Sự đối lập này cú ý nghĩa gỡ trong việc diễn tả trạng thái tinh thần ở vườn bách thú? HS: hỡnh ảnh đối lập giữa cảnh tầm thường tự tỳng giả dối với cuộc sống chõn thật phóng khoáng -> diễn tả niềm căm ghét cuộc sống thực tại, sự khát vọng mãnh liệt cuộc sống tự do mãnh liệt của nhân vật trữ tình. Đó là tâm trạng của nhà thơ lãng mạn, đồng thời cũng là tâm trạng chung của người Việt Nam mất nước khi đó, đang sống trong cảnh nô lệ “tù hãm” gặm một khối căm hờn và cũng nhớ tiếc khôn nguôi “thời oanh liệt” với những chiến công chống giặc ngoại xâm vẻ vang trong lịch sử dân tộc. Chính vì vậy bài thơ vừa ra đời đã được công chúng đón nhận. Họ cảm thấy lời con hổ chính là tiếng lòng sâu kín của họ . ? Dưới mắt hổ, cảnh vườn bách thú hiện ra như thế nào? HS: Dưới mắt hổ, cảnh ở vườn bách thú thật tầm thường, tẻ nhạt. ? Tâm trạng của con hổ trước cảnh ấy ra sao? HS: nhớ tiếc thời oanh liệt. ? Giấc mộng ngàn của con hổ hướng về một khụng gian như thế nào? ? Các câu thơ cảm thán có ý nghĩa gì? (Hỡi oai linh! Hỡi cảnh rừng!) ? Bài thơ kết thúc bằng lời gửi thống thiết của con hổ tới rừng thiờng, nơi nó ngự trị ngày xưa. Lời nhắn gửi ấy có liên quan và có ý nghĩa gì đối với tâm trạng con người Việt Nam lúc đó? HS : căm hờn u uất vì bị cầm tù, bị mất tự do, chủ quyền, bày tỏ tấm lòng son sắt thuỷ chung với non nước cũ, khỏt vọng tư do chỏy bỏng, khỏt vọng được giải phúng. - Câu kết : Là tiếng vang vọng sâu thẳm của tấm lòng yêu nước ? Nêu những đặc sắc nghệ thuật cuả bài thơ? ? “Nhớ rừng” có thể coi là một áng thơ yêu nước, nhưng cũng là vẻ đẹp của tâm hồn lãng mạn. Em hãy nêu ý nghĩa của bài thơ? Hs. nêu ý Gv.chốt lại ghi nhớ. I. Tìm hiểu chung 1.Tác giả, Tác phẩm: - Tác giả - Tác phẩm: 2. Đọc 3. Từ khó: 4. Thể loại thơ : - Thơ 8 chữ. -> Đây chính là sự khác biệt của thơ mới so với thơ cũ. - Phương thức: biểu cảm 5. Bố cục :(5 đoạn) II. Tìm hiểu văn bản 1. Hình ảnh con hổ trong vườn bách thú * Tâm trạng vô cùng ngao ngán căm uất, nhưng đầy bất lực. - Cảnh vườn bách thú dưới con mắt của con hổ: tầm thường, giả dối, vô hồn, thật đáng chán ghét, tất cả là đơn điệu, nhàm tẻ. => Cảnh vườn bách thú là cảnh xã hội đương thời, thái độ của con hổ là thái độ của một lớp người trong xã hội thời đó. 2. Hình ảnh con hổ trong chốn giang sơn hùng vĩ. - Cảnh núi rừng đại ngàn lớn lao, dữ dội, phi thường, mạnh mẽ. - Hình ảnh con hổ hiện ra nổi bật với vẻ oai phong, lẫm liệt. 3. Lời nhắn gửi thống thiết của con hổ tới cảnh “nước non hùng vĩ xưa kia” - Dưới mắt hổ, cảnh ở vườn bách thú thật tầm thường, tẻ nhạt. - Giấc mộng ngàn của hổ hướng tới khụng gian oai linh hựng vĩ, thênh thang. - Các câu thơ cảm thán -> bộc lộ trực tiếp nỗi tiếc nhớ cuộc sống tự do, là giấc mộng mãnh liệt song lại đau xótt, bất lực -> khỏt vọng tư do cháy bỏng, khát vọng được giải phóng. - Cảnh dĩ vãng, huy hoàng chỉ hiện ra nỗi nhớ da diết và đau đớn của con hổ. - Tâm trạng; đang sống trong cảnh ngục tù, nhớ tiếc khôn nguôi về thời oanh liệt. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật: -Cảm hứng lãng mạn ,nhiều biện pháp nghệ thuật. -Xây dựng hình tượng nghệ thuật có nhiều tầng ý nghĩa. -Giọng điệu dữ dội,bi trángtrong toàn bộ tác phẩm ... ng Tuyên Quang (lớp 8), bài soạn, sưu tầm một số lỗi viết hoa sai qui tắc thường gặp. - M¸y chiÕu, bót d¹, giÊy trong. 2. Học sinh: - SGK, bài đã chuẩn bị, sưu tầm những từ địa phương mình sinh sống III. tiÕn tr×nh lªn líp 1. Kiểm tra: - SÜ sè: 8A:........................; 8B:...................... - Kiểm tra: phần chuẩn bị của HS. 2. Bài mới: Ho¹t ®éng cña gv vµ hs Néi dung * Hoạt động 1: T×m hiÓu qui t¾c viÕt hoa trong tiÕng (30 phót) GV: Yêu cầu HS nhắc lại qui tắc viết hoa. GV: Cung cấp thông tin về cách viết hoa để HS nhớ lại qui tắc viết hoa (dùng máy chiếu chiếu nội dung thông tin). (Tham khảo tài liệu Ngữ văn địa phương lớp 8 Tr. 99, 100) * Bước 1: Chia nhóm thực hiện các nội dung về qui tắc tiếng Việt. - Nhóm 1: Qui tắc viết hoa tên riêng và cho ví dụ. - Nhóm 2: Qui tắc viết hoa các địa danh và cho ví dụ. - Nhóm 3: Qui tắc viết hoa tên các các cơ quan, đoàn thể, tổ chức xã hội và cho ví dụ. - Nhóm 4: Qui tắc viết hoa tên các con vật, đồ vật, sự vật vốn là danh từ chung đực dùng làm tên nhân vật trong các tác phẩm và cho ví dụ. * Bước 2: Trộn 4 nhóm lại với nhau trao đổi nội dung đã nắm bắt được ở nhóm cũ. * Bước 3: Làm bài tập 2, 3 (Tr. 101) * Bước 4: Các nhóm cử đại diện trình bày. * Bước 5: GV nhận xét, bổ sung, kết luận, HS chữa bài tập. * Hoạt động 2: Luyện viết chính tả. GV: Đọc đoạn thơ cần viết chính tả (Tr. 101) Sau đó kiểm tra, đánh giá. HS: Nghe viết, tự soát lỗi lẫn nhau, thống kê và chỉnh sửa lỗi. 1. T×m hiÓu qui t¾c viÕt hoa trong tiÕng 2. Bài tập: * Bài tập 1: 1. Phía đông bắc Bắc Bộ trời nhiều mây không mưa. 2. Đại tướng Võ Nguyên Giáp vinh dự đực trao tặng Huân chương kháng chiến hạng Nhất. 3. Bản nhạc “Thư gửi Ê-ly-dơ” của nhà soạn nhạc vĩ đại Bét-tô-ven được đông đảo khán thính giả yêu thích. 4. Quê em ở miền Trung Trung Bộ. 5. Đi trong rừng bạch đàn thơm ngát, Bạch Đàn nói với mẹ: - Mẹ ơi, con yêu quê mình quá! * Bài tập 3: - Viết hoa tùy theo ý thích là sai qui tắc chính tả, cần phải viết đúng chỗ, đúng yêu cầu qui tắc viết hoa. 3. Luyện viết chính tả 3. Củng cố: - Nêu qui tắc viết hoa tên riêng trong tiếng Việt. - Nêu qui tắc viết hoa tên các địa danh, tên các cơ quan, đoàn thể trong tiếng Việt. 4. Hướng dẫn học ở nhà: - Tìm các lỗi viết hoa trong đời sống hằng ngày xunh quanh em, nêu cách sửa. - Sưu tầm một số văn bản thông báo, chuẩn bị trước bài luyện tập về văn bản thông báo. ....................................................................................................................... So¹n:....../...../2012 TiÕt 139 Giảng: 8A:.................... 8B:................... LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN THÔNG BÁO I. Môc tiªu bµi häc 1. Kiến thức: - Hệ thống kiến thức vÒ văn bản hành chính. - mục đích, yêu cầu cấu tạo của văn bản thông báo. 2. kĩ năng: - Nhận biết thành thạo tình huống cần viết văn bản thông báo. - Nắm bắt sự việc, lựa chọn các thông tin cần truyền đạt. 3. thái độ: - Có ý thức học tập tốt, biết so sánh,khái quát hoá, lập dàn ý, viết thông báo theo mẫu. II. chuÈn bÞ 1. Giáo viên: SGK, bài soạn. 2. Học sinh: SGK, vở, bài đã chuẩn bị III. tiÕn tr×nh lªn líp 1. Kiểm tra: - SÜ sè: 8A:.....................; 8B:.......................... - Bµi cò: ? Thế nào là văn bản thông báo ? Thể thức trình bày văn bản thông báo như thế nào ? Bài mới: Ho¹T §Éng cña gv vµ hs Néi dung * Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập, củng cố lý thuyết về văn bản thông báo. ? Hãy nêu các tình huống cần viết thông báo ? HS: trả lời. GV: Nêu một số tình huống - TH 1: Nhà trường chuẩn bị đợt tổng WC trong toàn trường để góp phần xây dựng MT xanh, sạch, đẹp. - TH 2: Ban chỉ huy Liên đội TNTP Hồ Chí Minh muốn triệu tập các ban chỉ huy chi đội để bàn việc tổng kết hoạt động của liên đội trong năm học 2011 – 2012. - TH 3: Để chuẩn bị cho đêm liên hoan văn nghệ chào mừng ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng, nhà trường tổ chức duyệt các tiết mục văn nghệ. ? Trong những tình huống trên ai T.báo ? T.báo cho ai ? (- TH 1: BGH nhà trường thông báo, Hiệu trưởng, trưởng ban lao động -> thông báo cho GV, Hs toàn trường biết để thực hiện. - TH 2: Tổng phụ trách đội TNTP Hồ Chí Minh, Liên đội trưởng -> thông báo cho ban chỉ huy chi đội biết về cuộc họp bàn về việc tổng kết HĐ đội. - TH 3: BGH, trưởng ban văn thể thông báo -> thông báo cho GVCN, lớp trưởng các lớp, HS trường biết để t/hiện đúng theo y/cầu thời gian đã quy định). ? Nội dung thể thức của một văn bản thông báo? Văn bản thông báo có những mục gì ? Nội dung thông báo thường là gì ? (* Phần đầu - Tên cơ quan chủ quản, đơn vi trực thuộc (ghi góc trái). - Quốc hiệu, tiêu ngữ (ghi góc phải). - Địa điểm, thời gian làm thông báo (ghi góc phải). - Tên văn bản thông báo (ghi chính giữa). * Phần nội dung - Nội dung thông báo: + Thông báo cho ai? (xác định đối tượng). + Ai thông báo ? (xác định chủ thể). + Thông báo về việc gì? (xác định nội dung - truyền đạt những thông tin cụ thể): cần cụ thể, chính xác, rõ ràng; Thông báo như thế nào (xác định hình thức, bố cục) * Kết thúc - Nơi nhận thông báo. - Kí tên, chức vụ, chữ ký của người có liên quan). ? Văn bản thông báo và văn bản tường trình có những điểm nào giống nhau,điểm nào khác nhau? HS: Trả lời. GV: kết luận: các tình huống cần làm các loại văn bản, nhấn mạnh cho HS sự khác nhau giữa văn bản thông báo và tường trình. * Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập GV: các tình huống (3 tình huống) trên màn hình HS: đọc. ? Hãy lựa chọn các loại văn bản thích hợp a) Thông báo + Hiệu trưởng viết thông báo + Cán bộ, g/v, h/s toàn trường nhận thông báo + Nội dung: Kế hoạch tổ chức lễ kỷ niệm 19 - 5 b) Báo cáo + Các chi đội viết báo cáo + Ban chỉ huy liên đội nhận báo cáo + Nội dung tình hình hành động trong tháng c) Thông báo: - Ban quản lý dự án viết thông báo - Bà con nông dân khu vực giải phóng mặt bằng của công trình dự án - Nội dung thông báo: Chủ trương của dự án GV: văn bản thông báo lên màn chiếu. GV: văn bản thông báo trên màn hình. HS: đọc, quan sát. ? Hãy chỉ ra những chỗ sai trong văn bản thông báo trên. ? Sắp xếp lại các mục cho đúng với tên bản thông báo HS: sửa lại. GV: đưa đáp án đúng lên màn hình. HS: quan sát. HS: nêu một số tình huống GV: đưa một số tình huống trên màn hình. HS: đọc. HS: chọn 1 trong các tình huống ở bài tập 3 để viết một văn bản thông báo hoàn chỉnh ngay ở lớp. HS: đọc to bài viết của mình. HS: nhận xét GV: và h/s nhận xét góp ý. - Yêu cầu nhận xét: thể thức, nội dung, cách thức trình bày. I. Ôn tập lí thuyết II. Luyện tập Bài 1 a) Viết thông báo. b) Viết báo cáo. c) Viết thông báo. Bài 2 Những chỗ sai trong văn bản thông báo sau: a) Nh÷ng lçi sai : - Kh«ng cã số c«ng v¨n th«ng b¸o, n¬i nhËn, n¬i lu viÕt gãc tr¸i phÝa trªn vµ díi b¶n th«ng b¸o - Néi dung th«ng b¸o cha phï hîp víi tªn th«ng b¸o. - Nên cßn thiÕu cô thÓ c¸c môc : Thêi gian kiÓm tra, yªu cÇu kiÓm tra,c¸ch thøc kiÓm tra. b) Sửa lại: - Bổ sung: + Số c«ng v¨n th«ng b¸o, n¬i nhËn, n¬i lu viÕt gãc tr¸i phÝa trªn vµ díi b¶n th«ng b¸o. + Thêi gian kiÓm tra, yªu cÇu kiÓm tra, c¸ch thøc kiÓm tra. Bài 3. Các tình huống cần viết thông báo. Bài 4 Viết một văn bản thông báo 3. Củng cố: - Thế nào là văn bản thông báo? Thể thức, cách trình bày? 4. Hướng dẫn học ở nhà: - Ôn lại lí thuyết về văn bản thông báo về mục đích,yêu cầu,bố cục - So sánh để thấy được sự giống và khác nhau về nội dung của văn bản thông báo và tường trình. - Viết một văn bản thông báo từ một tình huống cụ thể. .................................................................................................................... Giảng : 8A:................. Tiết 140 8B:.................... TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP I. môc tiªu bµi häc 1. Kiến thức: - Giúp học thấy được ưu, nhược điểm của bài viết. Sửa những lỗi sai trong bài. Lập dàn bài nghị luận theo hướng dẫn của giáo viên. 2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng viết văn nghị luận kết hợp với yếu tố miªu tả, biểu cảm, tự sự. 3. Th¸i ®é : - Yªu thÝch bé m«n. II. ChuÈn bÞ 1. Gi¸o viªn: bài đã chấm, đáp án, biểu điểm, nhận xét đánh giá. 2. Học sinh: SGK, vở, ôn lại nội dung. II. tiÕn tr×nh lªn líp 1. Kiểm tra: - SÜ sè: 8A:......................; 8B:....................... - KiÓm tra viÖc so¸t lçi, söa lçi cña häc sinh 2. Tr¶ bµi: Ho¹t ®éng cña gv vµ hs Néi dung * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề; HS : đọc 3 đề ®· kiÓm tra * Hoạt động 2: Th«ng qua ®¸p ¸n, dàn ý chÊm cña Phßng GD&§T. * Hoạt động 3: Đánh giá nhận xét - Ưu điểm: - Câu 1, 2: + Đa số làm đúng yêu cầu của đề bài. - Câu 3: Một em làm tốt, trình bày rõ ràng,theo bố cục. Nêu được vai trò của môi trường, tình trạng môi trường hiện nay, môi trường gồm những gì. Nguyên nhân dẫn đến ô nhễm môi trường. Nêu được trách nhiệm của chúng ta. Nêu được cách bảo vệ môi trừng,... (Anh, Hà, Hoài – 8A; Lê, K. Phương, Vi Diệu – 8B). - Nhược điểm - Câu 1, 2: + Một số chưa chủ động làm bài, bài làm sơ sài, nhìn bài của bạn và chép sai từ (Tế Hanh – Thế Hanh), phần xác định các kiểu câu lơ mơ, ghi lung tung, không ôn bài, học bài hằng ngày cho nên dẫn đến tình trạng trên. - Câu 3: - Bài văn sơ sài, qua loa đại khái, sai nhiều từ, lỗi chính tả, viết liền tù tì, không phân định bố cục, không có dấu ngắt nghỉ, trình bày nhòe nhoẹt, bẩn,... (Thùy, Triều, Tám, Phước, Cương, Giang, Hiếu, Toàn – 8A; Dự, Đạt, Đức, Q. Hà, Hoa, Kỳ, Luận, Lực, Mịch, Phong, Q. Phương, Thánh, Thiện, H. Thủy, Tiệm, M. Thủy, Tuấn – 8B). * Hoạt động 4: hướng dẫn HS sửa lỗi sai. GV: treo bảng phụ một số lỗi sai đó liệt kê, hướng dẫn HS sửa chữa. Học sinh xem bài làm và sửa các lỗi sai vào vở. * Hoạt động 5: hướng dẫn HS đọc nhận xét GV: đọc bài văn làm tốt nhất. HS: nhận xét, rút kinh nghiệm cho bài viết của mình. GV: nhậ xét kết luận. GV: đọc bài viết kém nhất (Thùy, Phước Hiếu - 8A; Đạt, Thánh, H. Thủy, Tiệm, Tuấn) Bài viết của bạn mắc những lỗi nào? HS: Chỉ ra lỗi và nhận xét, nêu cách sửa. GV: trả bài, công bố điểm, ghi vào sổ. Điểm 9 -> dưới 10 = 2 Điểm 8 -> dưới 9 = 3 Điểm 7 -> dưới 8 = 14 Điểm 6 -> dưới 7 = 26 Điểm 5 -> dưới 6 = 26 Điểm 4 -> dưới 5 = 5 Điểm 3 -> dưới 4 = 1 1. Đề kiểm tra 2. Đáp án, dàn ý * Câu 1: (Xem lại tiết tổng kết tiếng Việt) * Câu 2: (Xem lại bài thơ Quê Hương của nhà thơ Tế hanh, xem lại nôi dung phần ghi nhớ) * Câu 3: (GV nêu dàn ý theo đáp án của Phòng GD&ĐT) 3. Nhận xét, đánh giá * Ưu điểm: * Nhược điểm: 4. Sửa lỗi - Lỗi chính tả, không có dấu ngắt nghỉ. - Lỗi viết hoa tự do. - lỗi dựng từ, diễn đạt - Lỗi bố cục. 5. Đọc và nhận xét 3. Củng cố: - GV nhấn mạnh những lỗi sai của bài viết - Cách sửa những lỗi sai trong bài viết 4. Hướng dẫn học ở nhà: - Ôn lại nội dung môn Ngữ Văn 8
Tài liệu đính kèm: