Giáo án dạy hè Toán Lớp 8

Giáo án dạy hè Toán Lớp 8

Bài 5: Tính nhanh:

a) 42 . 58 b) 2022

 c) 992

Giải:

a) 42 . 58 = (50 – 8).(50 + 8)

 = 502 – 82 = 2500 – 64 = 2436

b) 2022 = (200 + 2)2 = 2002 + 2.200.2 + 22

 = 40000 + 800 + 4 = 40804

c) 992 = (100 – 1)2 = 1002 – 2.100.1 + 12

 = 10000 – 200 + 1 = 9801

 Bài 6: Rút gọn biểu thức:

a) (x + y)2 + (x – y)2

b) 2(x – y)(x + y) + (x + y)2 + (x – y)2

c) (x - y + z)2 +(z - y)2 + 2(x - y + z)(y - z)

Giải:

a) (x + y)2 + (x – y)2

= x2 + 2xy + y2 + x2 – 2xy +y2

= 2x2 + 2y2

b) 2(x – y)(x + y) + (x + y)2 + (x – y)2

= [(x + y) + (x – y)] 2

= (x + y + x – y)2

= (2x)2 = 4x2

c) (x - y + z)2 +(z - y)2 + 2(x - y + z)(y - z)

= (x - y + z)2 + 2(x - y + z)(y - z) +(y - z)2

= [(x – y + z) + (y – z)] 2

= (x – y + z + y – z)2

 

doc 46 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 709Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy hè Toán Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Tieỏt 1: NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC - các hđt đáng nhớ
I. Mục tiêu: 
 - Rèn kỹ năng thực hiện phép nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức 
 - Rèn kỹ năng làm một số dạng toán chứng minh đẳng thức, tính giá trị biểu thức. 
 - Phát triển tư duy HS với một số bài tập như : bài toán tìm số, toán về phép chia hết của đa thức.
II.Chuẩn bị :
Saựch giaựo khoa, Saựch giaựo vieõn vaứ ủeồ hoùc toỏt ẹaùi soỏ 8
Baứi taọp trụù giaỷng toaựn 8. Saựch baứi taọp toaựn 8.
III.Noọi dung:
GV-HS
Ghi bảng
- GV gọi HS lên bảng làm.
=> Nhận xét.
? Nêu cách làm phần c
(HS:: Nhân hai đa thức đầu sau đó được kết quả nhân với đa thức còn lại.
? Để chứng minh đẳng thức ta làm như thế nào
(HS: biến đổi vế phức tạp thành vế đơn giản
- GV gọi 2 HS lên bảng làm ở dưới lớp làm ra nháp , sau đó gọi HS nhận xét 
Bài 1 (SBT- 4 ) Thực hiện phép tính:
a) 
b) 
c)
Bài 2 (SBT - 4 ): Chứng minh:
a) 
Biến đổi VT ta có:
b) 
Biến đổi VT ta có:
? phát biểu các HĐT bằng lời.
(HS:
? Cả lớp suy nghĩ làm bài trong 5’
? 4 HS lên bảng tính.
(HS: làm bài
? nhận xét, bổ sung
- GV chốt.
? Xác định biểu thức A, biểu thức B (lưu ý đôi khi phải đổi vị trí của các hạng tử để nhận ra biểu thức A, B) 
(HS: a) biểu thức A là x, biểu thức B là 3
 b) biểu thức A là x, biểu thức B là 
 c) biểu thức A là xy2, biểu thức B là 1
? 3 HS lên bảng làm bài
? Nhận xét
- GV chốt.
- GV cho HS chép bài
? Nêu cách làm
(HS: a) Đưa về HĐT hiệu hai bình phương
b) đưa về HĐT bình phương của một tổng
c) đưa về HĐT bình phương của một hiệu
? 3 HS lên bảng làm bài
? Nhận xét.
? nêu cách làm
(HS: khai triển các biểu thức
? Với b) c) có cách làm nào khác
- GV gợi ý: xác định dạng HĐT, biểu thức A, biểu thức B.
(HS: b) HĐT bình phương của một tổng, biểu thức A là (x+y), biểu thức B là (x-y)
Bài3: Tính
Giải:
Bài 4: Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng.
x2 + 6x + 9 b) x2 + x + 
c) 2xy2 + x2y4 + 1
Giải:
a) x2 + 6x + 9 = x2 + 2.x.3 + 32 = (x + 3)2
b) x2 + x + = x2 + 2.x. + = 
c) 2xy2 + x2y4 + 1 = (xy2)2 + 2xy2.1 + 12
= (xy2 + 1)2 
Bài 5: Tính nhanh:
42 . 58 b) 2022
 c) 992
Giải:
a) 42 . 58 = (50 – 8).(50 + 8) 
 = 502 – 82 = 2500 – 64 = 2436
b) 2022 = (200 + 2)2 = 2002 + 2.200.2 + 22
 = 40000 + 800 + 4 = 40804
c) 992 = (100 – 1)2 = 1002 – 2.100.1 + 12
 = 10000 – 200 + 1 = 9801
 Bài 6: Rút gọn biểu thức:
a) (x + y)2 + (x – y)2
b) 2(x – y)(x + y) + (x + y)2 + (x – y)2
c) (x - y + z)2 +(z - y)2 + 2(x - y + z)(y - z)
Giải:
a) (x + y)2 + (x – y)2 
= x2 + 2xy + y2 + x2 – 2xy +y2
= 2x2 + 2y2
b) 2(x – y)(x + y) + (x + y)2 + (x – y)2
= [(x + y) + (x – y)] 2
= (x + y + x – y)2 
= (2x)2 = 4x2
c) (x - y + z)2 +(z - y)2 + 2(x - y + z)(y - z)
= (x - y + z)2 + 2(x - y + z)(y - z) +(y - z)2
= [(x – y + z) + (y – z)] 2
= (x – y + z + y – z)2
= x2
Ngày soạn: 
Tieỏt 2: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
I. Mục tiêu: 
 - HS được củng cố phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử.
 - Vận dụng trong các bài toán tính nhanh và tìm x.
II.Chuẩn bị:
 Saựch giaựo khoa, Saựch giaựo vieõn vaứ ủeồ hoùc toỏt ẹaùi soỏ 8
Baứi taọp trụù giaỷng toaựn 8. Saựch baứi taọp toaựn 8.
III.Noọi dung:
GV-HS
Ghi bảng
- GV cho HS chép đề
? Nhận xét về đa thức a)
(HS: đa thức không có nhân tử chung
? Nêu cách làm
(HS: nhóm hạng tử thứ nhất và thứ 2, thứ 3 với thứ 4
? Nêu cách làm b) c)
(HS: tương tự a)
? Nhận xét đa thức d)
(HS: có nhân tử chung là 5
? Đa thức x2 – 2xy + y2 – 4z2 có thể phân tích được không
(HS: có thể phân tích tiếp, nhóm 3 hạng tử đầu làm xuất hiện HĐT
? 4 HS lên bảng làm 
? Nhận xét
- GV chốt.
? Nêu cách làm
(HS: thu gọn đa thức (phân tích đa thức thành nhân tử ) rồi thay các giá trị của x, y để tính
? Nhận xét đa thức a)
(HS: có nhân tử chung là x
? Biểu thức x2 – 2x + 1 – y2 có thể phân tích được không
(HS: có thể phân tích tiếp bằng cách nhóm 3 hạng tử đầu để xuất hiện HĐT.
? Nhận xét đa thức b)
(HS: không có nhân tử chung nên dùng phương pháp nhóm, nhóm 3 hạng tử : thứ nhất với thứ 2 và thứ 3.
? 2 HS lên bảng làm
? Nhận xét
- GV chốt.
- GV cho HS chép đề
? Nêu cách làm a) b)
(HS: đưa đa thức VT về dạng tích
? Nêu cách làm c)
(HS: đưa đẳng thức về dạng A(x) = 0 sau đó phân tích A(x) thành nhân tử.
? Đa thức bằng 0 khi nào
(HS: khi có ít nhất 1 thừa số (nhân tử) bằng 0
? 3 HS lên bảng làm
? nhận xét
- GV chốt
Bài 1: phân tích đa thức thành nhân tử
3x – 3y + 2x2y – 2xy2
a4 – a3x – ay + xy
x3 – 3x2 – 4x + 12
5x2 – 10xy + 5y2 – 20z2
Giải: 
a) 3x – 3y + 2x2y – 2xy2
= (3x – 3y) + (2x2y – 2xy2)
= 3(x – y) + 2xy(x – y)
= (x – y) (3 + 2xy)
b) a4 – a3x – ay + xy
= (a4 – a3x) – (ay – xy)
= a3(a – x) – y(a – x)
= (a – x) (a3 - y)
c) x3 – 3x2 – 4x + 12
= (x3 – 3x2) – (4x – 12)
= x2(x – 3) – 4(x – 3)
= (x – 3) (x2 – 4)
= (x – 3) (x – 2) (x + 2)
d) 5x2 – 10xy + 5y2 – 20z2
= 5 (x2 – 2xy + y2 – 4z2)
= 5 [(x2 – 2xy + y2) – 4z2]
= 5 [(x – y)2 – (2z)2]
= 5 (x – y – 2z) (x – y + 2z)
Bài 2: Tính nhanh giá trị của mỗi đa thức:
x3 – 2x2 + x – xy2 tại x = 100; y = 1
4x2 – 9 – 4xy + y2 tại x = 13; y = 3
Giải:
a) Ta có: x3 – 2x2 + x – xy2 
 = x.(x2 – 2x + 1 – y2)
 = x.[( x2 – 2x + 1) – y2]
 = x.[(x - 1)2 – y2]
 = x.(x – 1 – y).(x – 1 + y)
Tại x = 100; y = 1 giá trị biểu thức là:
 100.(100 – 1 – 1).(100 – 1 + 1)
= 100 . 98 . 100
= 980000
b) Ta có: 4x2 – 9 – 4xy + y2
 = (4x2 – 4xy + y2) – 9
 = (2x – y)2 – 32 
 = (2x – y – 3).(2x – y +3)
Tại x = 13; y = 3 giá trị biểu thức là:
 (2.13 – 3 – 3).(2.13 – 3 + 3)
= 20 . 26 
= 520
Bài 3: Tìm x:
a) x(x – 1) – x + 1 = 0
b) 2(x + 5) – x2 – 5x = 0
c) 5x (2x – 3) = 2x – 3 
Giải: 
a) x(x – 1) – x + 1 = 0
 x(x – 1) – (x – 1) = 0
 (x – 1).(x – 1) = 0
 (x – 1)2 = 0 
 x – 1 = 0
 x = 1
b) 2(x + 5) – x2 – 5x = 0
 2(x + 5) – x(x + 5) = 0
 (x + 5).(2 – x) = 0
 x + 5 = 0 hoặc 2 – x = 0
 x = -5 hoặc x = 2
c) 5x (2x – 3) = 2x – 3
 5x (2x – 3) – (2x – 3) = 0
 (2x – 3).(5x – 1) = 0
 2x – 3 = 0 hoặc 5x – 1 = 0
 x = hoặc x = 
Hướng dẫn về nhà: Làm bài tập tờ phô tô.
Ngày soạn: 
Tieỏt 3: ôn tập chương I
I. Mục tiêu: 
Hệ thống kiến thức của chương I. Luyện các bài tập về nhân đa thức, các hằng đẳng thức đáng nhớ, phân tích đa thức thành nhân tử, phép chia đa thức.
II.Chuẩn bị:
Bảng phụ
III.Noọi dung:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : ôn tập lý thuyết
Gv cho hs nhắc lại các quy tắc nhân đa thức với đa thức, các hằng đẳng thức đáng nhớ, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, và các quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức cho đa thức 
Hs nhắc lại các quy tắc theo yêu cầu của giáo viên 
Hoạt động 2 : Bài tập áp dụng 
Bài tập 1: 
Thực hiện các phép tính sau:
A, 5ab( 2a2b – 3ab + b2)
B, (a – 2b)(5ab + 7b2 + a)
C, (2x4y2 + 3x3y3 – 4x2y4) : (x2y2)
D, (x4 + x3 + 6x2 + 5x + 5) : (x2 + x + 1)
E, (4x – 5y)(16x2 + 20xy + 25y2)
G, (x–2)(x+3) – (x-3)(x +2) +(x +2)3 – (x – 1)3 – 9(x3 – 1) : (x – 1)
Bài tập số 2: tìm x biết 
A, x(2x – 7) – 4x + 14 = 0
B, x( x – 1) + 2x – 2 = 0
C, (x + 2)(x2 – 2x + 4) – x(x – 3)(x + 3) = 26
D,6(x + 1)2+2(x –1)(x2 +x + 1) –2(x +1)3 =32 
E, (6x3 – 3x2) : 3x2 – (4x2 + 8x) : 4x = 5
G, x2 + x – 6 = 0
Bài tập 3:
A,Với giá trị nào của a thì đa thức 
g(x) = x3 – 7x2 - ax chia hết cho đa thức x – 2 .
B, cho đa thức f(x) = 2x3 – 3ax2 + 2x + b . xác định a và b để f(x) chia hết cho x – 1 và x + 2.
? đa thức g(x) chia hết cho đa thức 
x – 2 khi nào?
đa thức f(x) chia hết cho đa thức x- 1 và đa thức x + 2 khi nào?
Bài tập 4:
Cho x2 – y2 = 1 Tính 
A = 2(x6 – y6) – 3(x4 + y4)
Để tính giá trị biểu thức A ta phải làm ntn?
- Biến đổi biểu thức A theo x2 – y2
- Hai HS lên biến đổi 
x6 – y6 và x4 + y4
Bài tập 5:
Rút gọn biểu thức
a)x(x+2)3–(x2+1)(x21)
b) (x+1)(x2–x+1) – (x+2)(x2 -2x+4)
2 HS lên bảng
HS làm bài tập 
áp dụng các quy tắc đã học để thức hiện các phép tính 
Câu g lưu ý thứ tự thực hiện các phép tính và sử dụng các hằng đẳng thức 
Hs lên bảng trình bày bài giải 
Hs làm bài tập số 2
để tìm x trong câu a,b và g cần phân tích vế trái thành nhân tử.
để tìm x trong các câu c,d,e cần thực hiên phép tính rút gọn biểu thức vế trái 
Hs lên bảng trình bày bài giải 
đa thức g(x) chia hết cho đa thức 
x – 2 khi g(2) = 0
hs cả lớp cho g(2) = 0 để tìm a
đa thức f(x) chia hết cho đa thức 
x- 1 và đa thức x + 2 khi f(1) = 0 và f(-2) = 0 
kết quả câu a : a = - 10 
câu b : a = -8/3, b = -12
A = 2(x6 – y6) – 3(x4 + y4)
= 2(x2 – y2)(x4 - x2y2 + y4) - 3[(x2 – y2)2 – 2 x2y2]
= 2(x2–y2)[( x2– y2)2- 3x2y2] - 3[(x2 – y2)2 – 2 x2y2]
= 2(x2–y2)3-6 x2y2-3(x2–y2)2 + 6 x2y2
= 2(x2–y2)3-3(x2–y2)2
Thay giá trị ta được
A = 2.13 – 3. 12 = -1
a)= x4 + 2x3 + 4x2 + 8x - x4+1
= 2x3 + 4x2 + 8x +1
b) = x3 +1 – (x3 +8)
 = -7
Hướng dẫn về nhà 
Xem lại các bài tập đã giải ôn tập toàn bộ kiến thức đã học của chương 1 
Làm các bài tập sau: 
1, Làm tính chia 
A, (4x4 + 12x2y2 + 9y4) : (2x2 + 3y2)
B, [(x + m)2 + 2(x + m)(y – m) + (y – m)2] : (x + y)
C, (6x3 – 2x2 – 9x + 3) : (3x – 1)
2, Tìm số nguyên n sao cho 
A,2n2 + n – 7 chia hết cho n – 2
B, n2 + 3n + 3 chia hết cho 2n – 1
Ngày soạn: 
Tieỏt 4 : ôn tập tứ giác (hình bình hành)
I.Mục tiêu:
- Coự kú naờng veừ hỡnh bỡnh haứnh - bieỏt chửựng minh moọt tửự giaực laứ hỡnh bỡnh haứnh
- Reứn luyeọn kú naờng chửựng minh hỡnh hoùc. Bieỏt vaọn duùng caực tớnh chaỏt cuỷa hỡnh bỡnh haứnh ủeồ chửựng minh caực goực baống nhau, ba ủieồm thaỳng haứng. Vaọn duùng daỏu hieọu nhaọn bieỏt HBH ủeồ c/m 2 ủửụứng thaỳng song song.
- Coự kú naờng phaõn tớch, toồng hụùp, tử duy logic
II.Các hoật dộng dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài 1: 
Cho hbh ABCD. Gọi E,F theo thứ tự là ttrung điểm của AB,CD. Gọi M là giao điểm của AF và DE, N là giao điểm của BF và CE. 
CMR: a)EMFN là hbh
 b) Các đường AC, EF, MN đồng quy
-Y/c hs đọc đề và viết GT-KL
?Để CM EMFN là hbh ta cần CM điều gì?
- GV hỏi theo sơ đồ
Bài 2: 
Tính các góc của hbh ABCD biết  - = 200
GV: Nêu đặc điểm các góc của hbh: kề nhau, đối nhau?
HS: các góc đối = nhau, các góc kề 1 cạnh có tổng là 1800
Bài 3: 
Cho tam giác ABC.ở bên ngoài D, vẽ các D vuông cân tại A là ABD, ACE. Vẽ hình bình hành ADIE. Chứng minh rằng: 
a) IA= BC
b) IA ^ BC
-Y/c HS nêu phương pháp CM
- Để CM 2D = nhau chúng ta thường phải CM điều gì ?
- Để Chứng vuông góc chúng ta chứng minh ta phải CM góc H= 900 không làm được trực tiếp ta phải CM thông qua cặp góc nào?
Gợi ý chứng minh
a) EMFN là hbh
 ư
EM // FNvà EN // MF 
 ư ư
AECF là hbh; DEBF làhbh
 ư ư
AE //= CF EB//= DF
 ư
 AB//= DC
 ư
 ABCD là hbh
b) AC,MN, EF đồng quy
 ư AC ầ EF tđ O
 MN ầ EF tđ O
 ư
 MENF là hbh
Giải:
Vì ABCD là hbh nên AB // CD
đ Â += 1800(2 góc TCP)
Mà Â - = 200
đ 2 ... ứi caùnh BH, HC thỡ ta coự theồ tớnh ủửụùc ủoọ daứi caực caùnh goực vuoõng vaứ ủửụứng cao AH.
* 1 HS leõn baỷng laứm. Caực HS coứn laùi laứm taùi choó.
* 2 HS leõn tớnh CV vaứ dieọn tớch cuỷa tam giaực ABC.
Tớnh AH: Ta coự rHBA rHAC 
=> hay 	
=> AH2 = 25.36 => AH = 30 (cm)
Tớnh AB :AB2 = AH2 + BH2 = 252 + 302 
= 1525 => AB39,05 (cm)
AC2 = AH2 + HC2 = 252 + 362 = 1921
 => AC 43,83 (cm)
* Tớnh chu vi tam giaực vuoõng ABC :
Chu vi tam giaực ABC = AC + BC + AC 
 = 39,05 + 61 + 43,83 143,88 (cm)
* Tớnh dieọn tớch tam giaực ABC :
SABC = = 915 (cm2)
Ngày soạn: 
Tieỏt 20: diện tích xung quanh và thể tích hình lăng trụ đứng
I. Mục tiêu: 
– HS ủửụùc cuỷng coỏ các công thức tính diện tích xung quanh và thể tích hình lăng trụ đứng.
- Học sinh áp dụng thành thạo để tính diện tích xung quanh và thể tích hình lăng trụ đứng.
II.Chuẩn bị:
 Saựch giaựo khoa, Saựch giaựo vieõn vaứ ủeồ hoùc toỏt ẹaùi soỏ 8
Baứi taọp trụù giaỷng toaựn 8. Saựch baứi taọp toaựn 8.
III.Noọi dung:
GV-HS
Ghi bảng
Hỡnh laờng truù ủửựng laứ hỡnh nhử theỏ naứo?
Caực maởt beõn laứ nhửừng hỡnh chửừ nhaọt.
 Caực caùnh beõn song song vaứ baống nhau.
 Hai maởt ủaựy laứ 2 ủa giaực naốm trong 2 maởt phaỳng song song vụựi nhau.
Caùnh thửự 3 cuỷa tam giaực ủaựy baống bao nhieõu?
Theo Pytago cho tam giaực vuoõng ta coự ủoọ daứi caùnh huyeàn laứ = .
Muoỏn tớnh dieọn tớch toaứn phaàn cuỷa hỡnh laờng truù phaỷi laứm theỏ naứo?
Stp = Sxq + 2Sủ .
Trong hỡnh laờng truù ủửựng thỡ caùnh beõn vuoõng goực vụựi ủaựy
Muoỏn tớnh thể tích cuỷa hỡnh laờng truù phaỷi laứm theỏ naứo?
V = S.h
Hướng dẫn học ở nhà : 
- Về nhà làm lại các bài tập đã giải trên lớp.
- Làm các bài tập trong tờ phô tô.
Bài 1
Hỡnh veừ naứo bieồu dieón moọt hỡnh laờng truù ủửựng?
 Caực hỡnh laứ laờng truù ủửựng laứ hỡnh: 3 ; 4; 5.
Bài 2
 Tớnh dieọn tớch toaứn phaàn cuỷa caựi tuỷ tửụứng hỡnh laờng truù ủửựng:
 Dieọn tớch xung quanh:
 Sxq = 2.70.180 + 180. = 25200 + 180
 Dieọn tớch toaứn phaàn:
 Stp = Sxq + 2Sủ = 25200 + 180 + 4900
 = 30100 + 180cm2.
Bài 3
Dieọn tớch xung quanh cuỷa hỡnh laờng truù ủửựng laứ:
 Sxq = 3.7 + 4.7 + 5.7 = 84cm2.
Dieọn tớch toaứn phaàn laứ:
 Stp = Sxq + 2Sủ = 84 + 12 = 96cm2.
Bài 4
a/ caực caùnh QM vaứ MO vuoõng goực vụựi nhau khoõng?
ẹuựng laứ QM ^ MO vỡ caùnh beõn vuoõng goực vụựi ủaựy.
b/ MQ vuoõng goực vụựi QI?
 ẹuựng laứ MQ ^ QI vỡ MQ vuoõng goực vụựi ủaựy chửựa QI.
Bài 5
Tớnh giaự trũ x bieỏt theồ tớch laờng truù ủửựng baống 15cm3.
 Ta bieỏt V = S.h
 Maứ V = 15cm3, h = 5cm, S =.2.x = x.
 Vỡ theỏ 15 = x.5 ị x = 3cm.
Bài 6
a/ Tớnh theồ tớch hỡnh laờng truù ủửựng sau:
 Ta coự V = S.h 
 V = 10.15.10 = 1500cm3.
b/ Theồ tớch cuỷa hỡnh laờng truù ủửựng laứ V = S.h
 V = 6.10 = 60cm3.
Ngày soạn: 
Tiết 21: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
I. Mục tiêu:
- Biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng và dạng .
- Biết giải một số phương trình dạng = cx + d và dạng = cx + d.
II. Chuẩn bị
GV: Bài soạn; phấn màu, SGK.
HS: Làm bài tập, ôn lại lý thuyết; SGK.
III.Tiến trình bài dạy:
Hoạt động 1: Kiểm tra
 Hãy nhắc lại về giá trị tuyệt đối: = a khi a 0; = - a khi a < 0
Hoạt động 2: Bài mới
GV-HS
Ghi bảng
1. Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn biểu thức:
 a) A = 4x + 5 + khi x > 0
b) B = 
c) C = 
d) D = - 2x + 12
e) E = - 2x + 12 khi x > 5
g) G = 
Muốn rút gọn các biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối ta làm thế nào?
GV yêu cầu HS nêu cách làm.
GV gọi HS lên bảng làm các bài từ a đến e. vì cách giải tương tự.
Hướng dẫn học sinh bài g)
Em hãy tìm các giá trị của x để mỗi biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối có giá trị bằng 0?
Vậy ta cần xét mấy khoảng để bỏ dấu giá trị tuyệt đối?
Hãy biểu diễn các giá trị vừa tìm được lên trục số, em sẽ tìm thấy các khoảng nghiệm cần xét.
Gv chốt lại cách giải bài g):
Bước 1: Cho các biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối = 0 để tìm giá trị của x.
Bước 2: Vẽ trục số; biểu diễn các điểm vừa tìm được lên trục số ta sẽ tìm được khoảng nghiệm cần xét để mở dấu rồi rút gọn biểu thức ứng với từng trường hợp.
Chú ý: dấu “=” ở mỗi khoảng chỉ được dùng 1 lần; lấy ở khoảng này thì thôi khoảng kia.
(Bảng xét dấu có thể hướng dẫn cho HS khá giỏi)
2) Giải các phương trình sau:
a. - 16 = 3x
b. + 3x = 5
c. 
d. (1)
Qua bài tập này em hãy cho biết muốn giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối ta cần thực hiện mấy bước?
GV hệ thống; chốt lại các bước giải.
Bước 1: Bỏ dấu giá trị tuyệt đối và rút gọn biểu thức ở cả hai trường hợp.
Bước 2: Giải phương trình đưa được về dạng ax + b = 0 rồi chọn nghiệm thỏa mãn với điều kiện ở bước 1 và trả lời.
GV hướng dẫn bài d) cho học sinh khi bỏ dấu giá trị tuyệt đối
Chú ý cho HS cách trình bày bài.
Hoạt động 4- Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn lại cách giải các phương trình; bất phương trình đã học.
- Làm các bài tập trong tờ phô tô.
a) Khi x > 0 thì -2x < 0 nên: = 2x.
Vậy: A = 4x + 5 + 2x = 7x + 5.
b) Khi x thì 2x - 1 > 0 nên: 
 = 2x - 1.
Vậy B = 2x - 1 + x - 2 = 3x - 3.
c) Khi thì x - 3< 0 nên: 
 = 3 - x.
Vậy C = 3 - x + 2x - 5 = x - 2.
Bài d,e làm tương tự. 2 HS lên bảng làm; HS khác nhận xét; sửa sai (nếu có).
Bài g). Ta có 3 khoảng cần xét:
* Nếu x < 0 thì: 2x < 0 nên = - 2x.
3x - 2 < 0 nên = 2 - 3x.
Vậy G = 2 - 3x - 2x + 2x + 5 = 7 - 3x.
* Nếu: thì: 2x 0 nên: 
 = 2x.
3x - 2 < 0 nên = 2 - 3x.
Vậy G = 2 - 3x + 2x + 2x + 5 = x +7 .
* Nếu thì 2x > 0 nên: = 2x.
3x - 2 0 nên = 3x - 2.
Vậy G = 3x -2 + 2x + 2x + 5 = 7x +3.
HS cùng ghi bài; chú ý cách làm của bài g) phần vẽ trục số thực hiện ở giấy nháp.
2) Giải các phương trình sau:
a) * Nếu x 0 thì - 5x 
nên = 5x.
 - 16 = 3x ú 5x - 16 = 3x
ú 2x = 16 ú x = 8 (TMĐK)
* Nếu x 0
nên = - 5x
 - 16 = 3x ú - 5x - 16 = 3x
ú - 8x = 16
ú x = -2(TMĐK)
Vậy tập nghiệm của PT là: S = 
Các bài b; c HS lên bảng làm.
Bài d). Ta có 3 khoảng cần xét:
* Nếu x < - thì: x - 3 < 0 nên: 
 = - x + 3.
2x + 1 < 0 nên = -2x - 1.
(1) ú - x + 3 -2x - 1 -2x = 5.
ú - 5x = 3 ú x = -3/5 (khôngTMĐK)
* Nếu: thì x - 3 < 0 nên: 
 = - x + 3.
2x + 1 0 nên = 2x + 1.
(1) ú - x + 3 + 2x + 1 -2x = 5.
ú -x = 2 ú x = - 2 (khôngTMĐK)
Nếu: x 3 thì x - 3 0 nên: 
 = x - 3.
2x + 1 > 0 nên = 2x + 1.
(1) ú x - 3 + 2x + 1 -2x = 5.
ú x =7 (TMĐK)
Vậy tập nghiệm của PT là: S = 
Ngày soạn: 
Tieỏt 22: diện tích xung quanh và thể tích hình chóp đều
I. Mục tiêu: 
– HS ủửụùc cuỷng coỏ các công thức tính diện tích xung quanh và thể tích hình lchóp đều.
- Học sinh áp dụng thành thạo để tính diện tích xung quanh và thể tích hình lchóp đều.
II.Chuẩn bị:
 Saựch giaựo khoa, Saựch giaựo vieõn vaứ ủeồ hoùc toỏt ẹaùi soỏ 8
Baứi taọp trụù giaỷng toaựn 8. Saựch baứi taọp toaựn 8.
III.Noọi dung:
GV-HS
Ghi bảng
Laứm theỏ naứo ủeồ tớnh ủửụùc ủoọ daứi chieàu cao hỡnh choựp?
Tớnh AC ủg/cheựo hỡnh vuoõng ủaựy ABCD.
 ò
 AO =AC
 ò
 Trong DSAO, OÂ = 900,
 SO ==
=. Pytago cho DSAO, OÂ = 900.
Bài 1
 Hỡnh choựp tửự giaực ủeàu S.ABCD (nhử hỡnh veừ), coự caực maởt beõn laứ nhửừng tam giaực ủeàu, AB = 8cm, O laứ trung ủieồm cuỷa AC.
 Haừy tớnh ủoọ daứi cuỷa chieàu cao SO?
 Vỡ ủaựy laứ hỡnh vuoõng ABCD caùnh baống 8cm.
 AC === 8cm.
Do ủoự AO =AC = 4cm.
Trong DSAO, OÂ = 900, theo Pytago ta coự:
 SO ===cm.
Bài 2
 Hỡnh choựp luùc giaực ủeàu S.ABCDEH coự AB = 6cm, caùnh beõn SA = 10cm. Tớnh chieàu cao hỡnh choựp SO? (O laứ taõm luùc giaực ủeàu).
 Vỡ ủa giaực ủaựy laứ luùc giaực ủeàu ABCDEH caùnh laứ 6cm. Do ủoự:
 DAOB caõn taùi O coự AOÂB = 600 (=)
 ị DAOB laứ tam giaực ủeàu.
 Neõn OA = AB = 6cm.
 Trong DSAO, OÂ = 900, theo Pytago ta coự:
 SO === = 6cm.
Theo nhử thửùc nghieọm tửứ SGK/122, chuựng ta bieỏt ngay tổ soỏ giửừa hai theồ tớch hỡnh laờng truù vaứ hỡnh choựp laứ bao nhieõu?
Vchoựp ủeàu =.Vlaờng truù .
Bài 3: Moọt hỡnh choựp tửự giaực ủeàu vaứ moọt laờng truù ủửựng tửự giaực ủeàu nhử hỡnh sau
 Neỏu theồ tớch cuỷa laờng truù laứ V thỡ theồ tớch cuỷa hỡnh choựp laứ bao nhieõu?
 Theo thửùc nghieọm nhử SGK/122, ta coự:
 ị Vchoựp ủeàu =.Vlaờng truù .
 Vchoựp ủeàu =S.h 
 Maứ Vlaờng truù = S.h
Laứm theỏ naứo tớnh dieọn tớch hỡnh ABCDE?
SABCDE = SABCE + SCDE .
Trong ủoự DCDE laứ tam giaực caõn. Tửự giaực ABCE laứ hỡnh chửừ nhaọt.
Tớnh theồ tớch cuỷa caờn nhaứ kớnh nhử theỏ naứo?
V = V1 + V2.
 V1:laứ theồ tớch hỡnh hoọp chửừ nhaọt ủaựy ABCE.
 V2:laứ theồ tớch laờng truù tam giaực CDE.
Hướng dẫn học ở nhà : 
- Về nhà làm lại các bài tập đã giải trên lớp.
- Làm các bài tập trong tờ phô tô.
Bài 4
Nhaứ kớnh troàng caõy thớ nghieọm.
a/ Tớnh dieọn tớch hỡnh ABCDE?
 Ta coự: SABCDE = SABCE + SCDE .
 DCDE laứ tam giaực caõn neõn:
 SCDE =CE.DH =.8.3 = 12m2.
 Tửự giaực ABCE laứ hỡnh chửừ nhaọt:
 SABCE = AB.BC = 8.5 = 40m2.
 Vaọy SABCDE = SABCE + SCDE = 12 + 40 = 52m2.
b/ Tớnh theồ tớch V cuỷa nhaứ kớnh?
 V = V1 + V2.
 V1:laứ theồ tớch hỡnh hoọp chửừ nhaọt ủaựy ABCE.
 V2:laứ theồ tớch laờng truù tam giaực CDE.
 Ta coự V1= SCDE . 10 = 12.10 = 120m3.
 Vaứ V2 = SABCE .10 = 40.10 = 400m3.
 Vaọy V = V1 + V2 = 120 + 400 = 520m3.
c/ Tớnh dieọn tớch kớnh caàn phaỷi “lụùp” hai maựi vaứ boỏn bửực tửụứng nhaứ?
 Dieọn tớch cuỷa hai maựi nhaứ laứ: 2.5.10 = 100m2.
 Dieọn tớch cuỷa boỏn bửực tửụứng laứ: 2.5.10 + 2.52 = 100 + 104 = 204m2.
 Vaọy dieọn tớch kớnh caàn duứng ủeồ lụùp nhaứ laứ: 
 100 + 204 = 304m2.
Ngày soạn: 
Tieỏt 23 + 24: kiểm tra
Bài 1: (1,0 điểm). Đỏnh dấu (x) vào cỏc ụ trống cho thớch hợp:
TT
Cỏc khẳng định
Đỳng
Sai
1
∆MNP đồng dạng với ∆NPM thỡ ∆MNP là tam giỏc đều
2
Hai tam giỏc cõn cú một cạnh bằng nhau thỡ chỳng đồng dạng
3
Phương trỡnh x2 = 9 và phương trỡnh = 3 là hai phương trỡnh tương đương.
4
- 8x + 4 0 x 
Bài 2: (2,0 điểm). Điền kết quả thớch hợp vào ụ trống:
a/ Điều kiện xỏc định của phương trỡnh là: 
b/ Phương trỡnh (x2 - 1)(x + 1) = 0 cú tập nghiệm là: 
c/ Cho hỡnh hộp chữ nhật MNPQM'N'P'Q' cú
NP = 9 cm; PQ = 5 cm; MM' = 6 cm.
 - Thể tớch hỡnh hộp chữ nhật đú là: 
 - Độ dài đường chộp NQ' là: 
Bài 3: (2,0 điểm).
 Cho P = 
	a/ Tỡm điều kiện xỏc định của P.
	b/ Rỳt gọn P.
	c/ Tỡm x để P < 0.
Bài 4: (2,0 điểm). Giải bài toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh:
 Hai vũi nước cựng chảy vào bể cạn (khụng cú nước) trong 8 giờ thỡ đầy bể. Nếu hai vũi chảy chung 2 giờ, sau đú khúa vũi I thỡ vúi II phải chảy thờm 9 giờ nữa mới đầy bể. Hỏi vũi II chảy một mỡnh thỡ sau bao lõu đầy bể?
Bài 5: (3,0 điểm).
 Cho ∆ABC cú AC = 8 cm; AB = 15 cm; BC = 17 cm. Vẽ trung tuyến AM. Từ A kẻ tia Ax song song với BC, từ C kẻ tia Cy song song với AM. Ax cắt Cy tại D.
	a/ Chứng minh ∆ ABC là tam giỏc vuụng.
	b/ Từ C kẻ tia vuụng gúc với AD tại H và cắt tia BA tại I. Chứng minh ∆AHI và ∆ABC đồng dạng.
	c/ Chứng minh: CH . CI = 2 AD . AH
----------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docCopy of GA day he.doc