Giáo án dạy cả năm môn Ngữ văn 7

Giáo án dạy cả năm môn Ngữ văn 7

Tiết 1 Văn bản: Cổng trường mở ra

-Theo Lý Lan-

A- Mục tiêu bài học

 - Về kiến thức: Giúp học sinh cảm nhận được những t×nh cảm đẹp đẽ của người mẹ đối với con nh©n ngày khai trường. Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với trẻ em.

B- Giáo dục kĩ năng sống

- Gióp häc sinh hiểu và thấm thía được tình cảm thiêng liêng, sâu nặng của cha mẹ đối với con cái và con cái đối với cha mẹ.

C. Chuẩn bị

1. Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn bài.

2. Học sinh: Đọc văn bản, trả lời các câu hỏi trong SGK.

 

doc 503 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 801Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy cả năm môn Ngữ văn 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
/Ngày soạn: 18/8/2011	 Tuần 1
Ngày dạy: 22/8/2011
Tiết 1 	Văn bản: Cổng trường mở ra
-Theo Lý Lan-
A- Mục tiêu bài học
 - Về kiến thức: Giúp học sinh cảm nhận được những tình cảm đẹp đẽ của người mẹ đối với con nhân ngày khai trường. Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với trẻ em.
B- Giáo dục kĩ năng sống
- Giúp học sinh hiểu và thấm thía được tình cảm thiêng liêng, sâu nặng của cha mẹ đối với con cái và con cái đối với cha mẹ.
C. Chuẩn bị
1. Giỏo viờn: Đọc tài liệu, soạn bài.
2. Học sinh: Đọc văn bản, trả lời cỏc cõu hỏi trong SGK. 
D. Tiến trình tổ chức các hoạt động
 1. Ổn định lớp: 1 phút
2. Kiểm tra: 2 phút (Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh).
3. Bài mới: 40 phút
* Giới thiệu bài:
	Trong ngày khai trường đầu tiờn vào lớp 1, ai là người đưa em đến trường? Em nhớ lại đờm trước ngày khai trường mẹ em đó làm gỡ?
* Tiến trỡnh bài dạy:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
TG
Nội dung các hoạt động
GV: Hướng dẫn học sinh đọc văn bản
- GV: đọc mẫu một đoạn -> 2 học sinh đọc tiếp -> nhận xét
? Học sinh đọc phần giải nghĩa từ khó: sgk
? Theo em văn bản này chia làm mấy phần? Nêu nội dung chính mỗi phần?
GV: hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản
? Văn bản viết về việc gỡ?
- HS trả lời: VB viết về tõm trạng của người mẹ trong đờm khụng ngủ trước ngày khai trường của con.
? Tỡm những chi tiết cho thấy tõm trạng của mẹ và con trước ngày khai trường?
- Vỡ sao tõm trạng của mẹ và con cú sự khỏc nhau đú?
- Chi tiết nào chứng tỏ ngày khai trường đầu tiờn đó để lại dấu ấn thật sõu đậm trong tõm hồn người mẹ?
- Đú cú phải là lý do chớnh khiến mẹ khụng ngủ khụng?
- Qua đú em thấy mẹ là người như thế nào?
- Em hóy đọc 1 cõu ca dao, cõu thơ, cõu danh ngụn núi về tấm lũng của mẹ?
- Cú phải mẹ đang trực tiếp núi với con khụng? Cỏch viết này cú tỏc dụng gỡ? - (Làm nổi bật tõm trạng, khắc họa được tõm tư, tỡnh cảm, những điều sõu thẳm, khú núi bằng lời trực tiếp.)
* HS quan sỏt tranh. Bức tranh miờu tả điều gỡ?
GV mở rộng núi về sự quan tõm của tất cả mọi người trong nước và trờn thế giới đối với việc học tập của trẻ vỡ “Trẻ em hụm nay, thế giới ngày mai”.
* Em hóy đọc cõu văn “Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm...”
- Cõu văn này núi về điều gỡ?
? Qua văn bản này em cần ghi nhớ điều gì? (ghi nhớ: sgk)
- gv nêu câu hỏi cho học sinh thảo luận.
- gv gợi ý:
+ đú là kỉ niệm gì? Vì sao đỏng nhớ (gắn liền với tuổi thơ)
- Cõu núi của mẹ “Đi đi con... thế giới kỡ diệu sẽ mở ra.”
? Em hiểu thế giới kỳ diệu đú là gỡ?
GV gọi một số em trỡnh bày sau đú chốt lại )?
10'
26'
2'
2'
I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản
1. Đọc văn bản
2. Chú thích: sgk
3. Bố cục: 2 phần
- P1: từ đầu đến Thế giới mà mẹ bước vào (Tâm trạng của mẹ và con trước ngày khai trường)
- P2: còn lại: ( Vai trò và vị trí của nhà trường)
II. Đọc, hiểu văn bản
1. Tâm trạng của người mẹ và con trước ngày khai trường
- Mẹ:
 + Khụng ngủ được
 + Thao thức suy nghĩ triền miờn
- Con:
 + Giấc ngủ đến dễ dàng
 + Thanh thản, nhẹ nhàng, vụ tư
 Tõm trạng của mẹ và con cú sự khỏc nhau. trong mẹ đan xen tình cảm về đứa con yờu dấu và những kỉ niệm của mẹ thời thơ ấu. con hồn nhiờn ngõy thơ sống trong vòng tay yêu thương của mẹ.
* Mẹ yờu thương con, quan tõm tới việc học của con.
2. Vai trũ và vị trớ của nhà trường.
 Trường học đem đến cho con người tri thức khoa học, những tư tưởng, tình cảm tốt đẹp, chắp cỏnh cho em những ước mơ tươi sỏng, đẹp đẽ.
III. Tổng kết: ghi nhớ: sgk/9
IV. Luyện tập 
Bài 1
-Hồi hộp nhất vẫn là lần đầu.
- Dấu ấn sõu đậm và kỉ niệm tuổi thơ
Bài 2
 Trường học đem đến cho con người tri thức khoa học, những tư tưởng, tỡnh cảm tốt đẹp, chắp cỏnh cho em những ước mơ tươi sỏng, đẹp đẽ
4. Củng cố, dặn dò: 2 phút
- GV: hệ thống nội dung bài học.	
Học bài, thuộc ghi nhớ.
Hoàn thiện bài tập.
Soạn văn bản “Mẹ tụi”.
Ngày soạn: 18/8/2011
Ngày dạy: 24/8/2011
Tiết 2 	Văn bản: Mẹ tôi 
 ẫt-mụn-đụ đơ A-mi-xi
A- Mục tiêu bài học:
 - Về kiến thức: Giỳp học sinh: Hiểu biết và thấm thớa tỡnh cảm thiờng liờng sõu nặng của cha mẹ đối với con cỏi và con cỏi đối với cha mẹ. Không được chà đạp lên tình cảm đó.
B- Giáo dục kĩ năng sống
 - Giỏo dục cỏc em những tỡnh cảm tốt đẹp đối với cha mẹ. Thấy được tỏc dụng của cỏch diễn đạt tỡnh cảm và phương thức viết thư.
C- Chuẩn bị
 - Giỏo viờn: Đọc tài liệu, soạn bài, chuẩn bị truyện: Những tấm lòng cao cả.
 - Học sinh: Đọc văn bản, trả lời cỏc cõu hỏi trong SGK. 
D- Tiến trình tổ chức các hoạt động
 1. ổn định lớp: 1 phút
 2. Kiểm tra bài cũ: 4 phút 
? Bài học sõu sắc mà em rỳt ra được từ văn bản “Cổng trường mở ra” là gỡ?
3. Bài mới:
	* Giới thiệu bài:
	Trong cuộc đời mỗi chỳng ta, người mẹ cú một vị trớ và ý nghĩa hết sức lớn lao, thiờng liờng, cao cả. Nhưng chẳng phải khi nào ta cũng ý thức được điều đú. Chỉ khi mắc lỗi lầm ta mới nhận ra tất cả. Bài văn “Mẹ tụi” sẽ đem đến cho cỏc em một bài học như thế.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
TG
Nội dung các hoạt động
GV: hướng dẫn học sinh đọc văn bản
- GV: đọc mẫu-> học sinh đọc
? Em hãy giới thiệu những nét chính về tác giả, tác phẩm?
? Văn bản được viết theo thể loại nào? (văn bản nhật dụng)
? Ai viết thư? Viết cho ai? Viết để làm gỡ?
? Tõm trạng của En-ri-cụ khi đọc thư?
? Tỡm những chi tiết biểu hiện thỏi độ của bố đối với En-ri-cụ?
? Qua những chi tiết đú em thấy thỏi độ của bố đối với En-ri-cụ là thỏi độ như thế nào?
 ? Vỡ sao ụng cú thỏi độ đú?
? Những chi tiết, hỡnh ảnh nào núi về mẹ En- ri -cụ?
- Mẹ thức suốt đờm ... mất con
- Người mẹ ... cứu sống con.
?-Từ những chi tiết, hỡnh ảnh đú, em thấy mẹ En-ri-cụ là người như thế nào?
?Tỡnh cảm của mẹ En-ri-cụ cho em nhớ tới tỡnh cảm của người mẹ trong văn bản nào đó học?
? Điều gỡ khiến En-ri-cụ xỳc động vụ cựng khi đọc thư bố? (Bố gợi lại những kỉ niệm giữa mẹ và En-ri-cụ).
( Những lời núi chõn tỡnh, sõu sắc xong thỏi độ kiờn quyết, nghiờm khắc).
? Đọc thư bố En-ri-cụ đó nhận ra điều gỡ?
? Em cú nhận xột gỡ về cỏch lập luận của bố En-ri-cụ?
? Em hóy suy nghĩ xem tại sao bố En-ri-cụ khụng núi trực tiếp mà phải viết thư?
(Cho HS thảo luận nhúm)
HS thảo luận nhúm, cử đại diện trỡnh bày: Tỡnh cảm sõu sắc thường tế nhị, kớn đỏo, nhiều khi khụng thể núi trực tiếp. Viết thư là chỉ viết riờng cho người mắc lỗi, vừa giữ được sự kớn đỏo, tế nhị, giữ được lũng tự trọng cho người mắc lỗi. Đõy là cỏch ứng xử trong đời sống gia đỡnh và xó hội.
? Qua đú em hiểu gỡ về bố En-ri-cụ?
? Đọc xong bức thư của bố, En-ri-cụ sẽ suy nghĩ và hành động như thế nào?
? Đõy là bức thư người bố gửi cho con, tại sao lại lấy tờn văn bản là “Mẹ tụi”?
? Em cú nhận xột gỡ về lời lẽ trong thư?
- Hóy nờu nội dung chớnh của bức thư?
* Hóy đọc to phần ghi nhớ
10'
28'
2'
I. Đọc, tìm hiểu chung văn bản
1. Đọc văn bản
2. Chú thích
a. Tác giả, tác phẩm
- Tỏc giả: ẫt-mụn-đụ đơ A-mi-xi (1846-1908) là nhà văn I-ta-li-a.
- Tỏc phẩm:
 Trớch “Những tấm lũng cao cả”.
b. Từ khó: sgk
II. Đọc, hiểu văn bản
1. Hoàn cảnh viết thư :
 Bố En-ri-cụ viết cho con, phờ phỏn nghiờm khắc khi En-ri-cụ nhỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ với mẹ khi cụ giỏo đến thăm...
Em rất xỳc động.
 2. Nội dung bức thư :
a) Thỏi độ của bố trước lỗi lầm của con:
- Sự hỗn lỏo của con như nhỏt dao đõm vào tỡm bố vậy.
- Bố ... khụng nộn được cơn giận dữ.
- Thật đỏng xấu hổ.
- Khụng bao giờ con được thốt ra...
- Con phải xin lỗi mẹ.
- Con hóy cầu xin mẹ... tiếc rằng bố khụng cú con cũn hơn con bội bạc với mẹ.
* ễng hết sức buồn bó, đau đớn và tức giận vỡ En-ri-cụ cú lời lẽ thiếu lễ độ với mẹ.
b. Tỡnh cảm của mẹ En-ri-cụ.
* Mẹ thương yờu con sõu nặng
3. Tâm trạng Enricô khi đọc thư cha
- Enricụ nhận ra: Tỡnh yờu thương kớnh trọng mẹ là tỡnh cảm thiờng liờng hơn cả. Mất mẹ là nỗi bất hạnh lớn lao nhất trong đời người.
- Lập luận chặt chẽ, cú sức thuyết phục cao (điều đú cú tỏc dụng tới cảm xỳc...).
- Bố Enricụ thương yờu con, mong và luụn giỏo dục con trở thành người con hiếu thảo. Ông rất trân trọng vợ
* ễng là người chồng, người cha tốt
III. Tổng kết: ghi nhớ: sgk
- Lập luận chặt chẽ, lời lẽ chõn thành, giản dị, giàu cảm xỳc, cú sức thuyết phục cao.
- Tõm tư tỡnh cảm buồn khổ và thỏi độ nghiờm khắc của người cha trước lỗi lầm của con.
- Tỡnh cảm thiờng liờng sõu nặng của cha mẹ đối với con cỏi và con cỏi đối với cha mẹ
4. Luyện tập, củng cố: 2 phút
- Đó cú lần nào em núi năng thiếu lễ độ với cha mẹ chưa? Nếu cú thỡ văn bản này gợi cho em suy nghĩ gỡ?
- GV: hệ thống nội dung bài học
- HS: về học bài, chuẩn bị tiết 3: Từ ghép
Ngày soạn: 20 /8/ 2011
Ngày dạy: 25 /8/ 2011
Tiết 3	 Từ ghép
A- Mục tiêu bài học
 - Về kiến thức: Giỳp học sinh nắm được cấu tạo của hai loại từ ghộp: từ ghộp chớnh phụ và từ ghộp đẳng lập. Hiểu được cơ chế tạo nghĩa của từ ghộp tiếng Việt.
B- Giáo dục kĩ năng sống
 - Giúp học sinh biết vận dụng những hiểu biết về cơ chế tạo nghĩa vào việc tỡm hiểu nghĩa của hệ thống từ ghộp tiếng Việt. Yêu tiếng mẹ đẻ.
C- Chuẩn bị
1. Giỏo viờn: Đọc tài liệu, soạn bài, chuẩn bị bảng phụ.
2. Học sinh: Đọc trước bài, trả lời cỏc cõu hỏi ở phần I, II trong SGK. 
D- Tiến trình tổ chức các hoạt động
1. Ổn định lớp: 1 phút
2. Kiểm tra: 2 phút ( Nhắc lại khỏi niệm từ phức?)
	3. Bài mới: 40 phút
	* Giới thiệu bài:
	Ở lớp 6, cỏc em đó biết khỏi niệm từ ghộp. Bài học hụm nay chỳng ta sẽ tỡm hiểu về cấu tạo và nghĩa của cỏc loại từ ghộp.
	* Tiến trỡnh bài dạy:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
TG
Nội dung các hoạt động
* GV dựng bảng phụ ghi 2 đoạn văn - HS đọc.
? Cỏc từ in đậm thuộc loại từ nào?
? Đõu là tiếng chớnh, đõu là tiếng phụ? Tại sao?
? Nhận xột về vị trớ tiếng chớnh, phụ?
? Từ ghộp chớnh phụ cú cấu tạo như thế nào?
* (bảng phụ) 2 đoạn văn tiếp.
? Cỏc từ "quần ỏo", "trầm bổng" cú phải là ghộp chớnh phụ khụng? Tại sao?
? Về mặt ngữ phỏp, cỏc tiếng cú quan hệ như thế nào với nhau?
? Từ ghộp đẳng lập cú cấu tạo như thế nào?
- So sỏnh nghĩa của từ "bà" với "bà ngoại", "thơm" với "thơm phức"?
- Em cú nhận xột gỡ về nghĩa của từ ghộp chớnh phụ?
- So sỏnh nghĩa của từ "quần ỏo", "trầm bổng" với nghĩa mỗi tiếng?
- Nhận xột về nghĩa của từ ghộp đẳng lập?
* Đọc to phần ghi nhớ.
- Bài học hụm nay cần ghi nhớ điều gỡ?
* HS đọc phần đọc thờm - GV mở rộng.
15'
10'
I. Các loại từ ghép
1. Từ ghộp chớnh phụ
a) Vớ dụ: SGK
- Bà ngoại, thơm phức là từ ghộp.
- "ngoại" bổ sung đặc điểm cho "bà"
- "phức" bổ sung đặc điểm cho "thơm"
- Tiếng chớnh đứng trước, tiếng phụ đứng sau.
b) Ghi nhớ: í 1 - ghi nhớ 1/ SGK-14
2. Từ ghộp đẳng lập
a) Vớ dụ: SGK
- "quần ỏo, "trầm bổng" khụng phõn biệt tiếng chớnh, tiếng phụ.
- Cỏc tiếng bỡnh đẳng về ngữ phỏp.
b) Ghi nhớ: í 2 - ghi nhớ 1/SGK
II. Nghĩa của từ ghép
- Nghĩa của từ "bà ngoại" hẹp hơn nghĩa của từ "bà",...
->Từ ghộp chớnh phụ cú tớnh chất phõn nghĩa.
- Nghĩa của từ ghộp đ ... g ngữ? Lấy vớ dụ để chỉ rừ đặc điểm? 3. Bài mới
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trũ
 Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tỡm hiểu cụng dụng của trạng ngữ: * GV treo bảng phụ 2 vớ dụ ở SGK, yờu cầu học sinh đọc.
- Em hóy xỏc định trạng ngữ trong cỏc cõu văn và gọi tờn cỏc trạng ngữ?
- Vỡ sao trong cỏc cõu văn trờn ta khụng nờn hoặc khụng lược bỏ được trạng ngữ?
- Trong văn nghị luận em sắp xếp luận cứ theo những trật tự nhất định (Thời gian, khụng gian) Trạng ngữ cú vai trũ gỡ trong việc thể hiện trỡnh tự lập luận ấy?
- Vậy theo em trạng ngữ cú những cụng dụng gỡ?
Hoạt động 2: * GV viết 2 vớ dụ lờn bảng.
- Hóy chỉ ra trạng ngữ của cõu đứng trước?
- So sỏnh trạng ngữ này với cõu đứng sau để thấy sự giống và khỏc nhau?
- Theo em việc tỏch cõu như trờn cú tỏc dụng gỡ?
- Qua việc tỡm hiểu vớ dụ ta cần ghi nhớ điều gỡ?
Hoạt động 3: Luyện tập
- Nờu cụng dụng của trạng ngữ trong đoạn trớch a, b?
- Chỉ ra những trường hợp tỏch trạng ngữ thành cõu riờng trong cỏc chuỗi cõu dưới đõy, tỏc dụng?
* GV viết bài tập ra bảng phụ
- HS đọc cỏc vớ dụ
- HS tỡm cỏc trạng ngữ, và gọi tờn 
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS nờu ghi nhớ
Tỡm hiểu cụng dụng của trạng ngữ:
- HS quan sỏt và chộp vớ dụ vào vở.
- HS trao đổi cặp
-Trạng ngữ: "Để tự hào với tiếng núi của mỡnh"
- HS: +giống nhau về ý nghĩa, cả hai cõu cú quan hệ như nhau với nũng cốt cõu.
+ Khỏc nhau: Trạng ngữ: "Để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nú" tỏch thành cõu riờng biệt.
- HS trả lời
- HS tỡm và nờu cụng dụng của trạng ngữ
- Trạng ngữ: + ở loại bài thứ nhất
+ ở loại bài thứ hai
+ Đó bao lần
+ Lần đầu tiờn
HS: 
a. Năm 72
b. Trong lỳc tiếng....
- Hs lờn bảng
I.Cụng dụng trạng ngữ
1.Vớ dụ: SGK
* Trạng ngữ:
- Thường thường, vào khoảng đúð Trạng ngữ chỉ thời gian. 
- Sỏng dậyð Trạng ngữ chỉ thời gian.
- Trờn giàn hoa lớðTrạng ngữ chỉ địa điểm.
- Chỉ độ tỏm chớn giờ sang ð Trạng ngữ chỉ thời gian
- tren nền trời trongchỉđịa điểm.
- Về mựa đụngðTrạng ngữ chỉ thời gian.
* Trạng ngữ bổ sung cho cõu những thụng tin cần thiết làm cho cõu miờu tả đầy đủ thực tế, khỏch quan.
* Trong nhiều trường hợp nếu thiếu trạng ngữ nội dung sẽ thiếu chớng xỏc.
* Trạng ngữ cũn được dựng để nối kết
cỏc cõu văn làm cho đoạn văn bài văn được mạch lạc.
2. Ghi nhớ:
II. Tỏch trạng ngữ thành cõu riờng
1.Vớ dụ:
- Trạng ngữ: "Để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nú" tỏch thành cõu riờng biệt.
ðTỏc dụng:+ Nhấn mạnh ý nghĩa của trạng ngữ 2.
+ Tạo nhịp điệu cho cõu văn.
+ Cú giỏ trị tu từ.
2. Ghi nhớ: SGK
III.Luyện tập
Bài 1: Cụng dụng của trạng ngữ: Bổ sung những thụng tin tỡnh huống và liờn kết cỏc luận cứ trong mạch lập luận của bài văn, giỳp cho bài văn trở nờn rừ ràng, dễ hiểu.
Bài 2:
a. Tỏch trạng ngữ nhằm nhấn mạnh thời điểm hi sinh của nhõn vật núi đến ở cõu trước đú.
b. Tỏch trạng ngữ làm nổi bật thụng tin ở nũng cốt cõu.
Bài 3: Gạch chõn cỏc bộ phận trạng ngữ trong cỏc cõu sau và cho biết trạng ngữ ở cõu nào khụng thể tỏch thành cõu riờng?
A. Lan và Huệ chơi rất thõn với nhau từ hồi cũn học mẫu giỏo.
B. Ai cũng phải học tập thật tốt để cú vốn hiểu biết phong phỳ và để tạo dựng cho mỡnh một sự nghiệp.
*C. Qua cỏch núi năng, tụi biết nú đang cú điều phiền muộn gỡ trong lũng.
D. Mặt trời đó khuất sau rặng nỳi
4. Hướng dẫn học tập:
Học bài, thuộc ghi nhớ.
Hoàn thiện bài tập.
Làm bài tập 3 sỏch giỏo khoa
Chuẩn bị kiểm tra Tiếng Việt 1 tiết
Liên hệ ĐT 01693172328 hoặc 0943926597 
 Trọn bộ cả năm chuẩn kiến thức mới năm học 2011-2012
 Tiết 90: 	 Kiểm tra tiếng Việt
A. Kết quả cần đạt:
-1. Kiến thức:
 Kiểm tra, khắc sõu cỏc kiến thức tiờng Việt đó được học.
2. Kĩ năng - rốn kĩ năng nhận diện cỏc kiến thức, viết đoạn.
B. Đề bài:
I. Phần trắc nghiệm : Khoanh trũn chữ cỏi phương ỏn em cho là đỳng
Cõu 1: Đõu là cõu rỳt gọn trả lời cho cõu hỏi: “ Hằng ngày cậu dành thời gian cho việc gỡ nhiều nhất ?”
A. Hằng ngày, mỡnh dành thời gian cho việc đọc sỏch nhiều nhất.
B. Đọc sỏch là việc mỡnh dành nhiều nhất.
C. Tất nhiờn là đọc sỏch.
D. Đọc sỏch
Cõu 2: Chọn đỏp ỏn đỳng điền vào dấu chấm lửng sao cho thớch hợp?
 Trongta thường gặp nhiều cõu rỳt gọn.
 A. Văn xuụi. B.Truyện cổ dõn gian.
 C. Truyện ngắn D. Văn vần, thơ, ca dao.
Cõu 3: Trong cỏc dũng sau đõy dũng nào khụng núi lờn tỏc dụng của việc sử dụng cõu đặc biệt?
 A. Bộc lộ cảm xỳc B. Làm cho lời núi ngắn gọn.
 C.Gọi đỏp. D. Liệt kờ nhằm thụng bỏo sự tồn tại của sự vật hiện tượng.
Cõu 4: Trong cỏc cõu sau, cõu nào khụng phải là cõu đặc biệt?.
 A. Giờ ra chơi. B.Tiếng suối chảy rúc rỏch.
 C.Cỏnh đồng làng. D.Cõu chuyện của bà tụi.
Cõu 5: Ở vị trớ nào trong cõu trạng ngữ cú thể tỏch thành cõu riờng để đạt được những mục đớch tu từ nhất định?
 A. Đầu cõu . B. Giữa chủ ngữ và vị ngữ.
 C. Cuối cõu. D. Cả A,B,C đều sai
II.Tự luận: 
 Cõu 1: Cõu rỳt gọn và cõu đặc biệt cú điểm gỡ khỏc nhau về cấu tạo? Cho vớ dụ? .
 Cõu 2: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 8 đến 10 cõu) tả cảnh mựa xuõn trong đú cú một vài cõu đặc biệt ? (Gạch chõn dưới những cõu đặc biệt).
 Cõu 3: Trong trường hợp nào ta cú thể tỏch trạng ngữ thành một cõu riờng, cho vớ dụ minh họa? 
Đỏp ỏn: I. Trắc nghiệm: 
Liên hệ ĐT 01693172328 hoặc 0943926597 
 Trọn bộ cả năm chuẩn kiến thức mới năm học 2011-2012
 bộ giáo án chuẩn kiến thức kỹ năng mới xin liên hệ : đt 01693.172.328 hoặc
0943.926.597 
giáo án &bộ tài liệu ngữ văn 7
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRèNH THCS theo chuẩn kiến thức
 MễN NGỮ VĂN 7
(Dựng cho cỏc cơ quan quản lớ giỏo dục và giỏo viờn,
 ỏp dụng từ năm học 2011-2012)
LỚP 7
Cả năm: 37 tuần (140 tiết)
Học kỡ I: 19 tuần (72 tiết)
Học kỡ II: 18 tuần (68 tiết)
HỌC Kè I
Tuần 1 
Tiết 1 đến tiết 4
Cổng trường mở ra; 
Mẹ tụi; 
Từ ghộp; 
Liờn kết trong văn bản.
Tuần 2
Tiết 5 đến tiết 8
Cuộc chia tay của những con bỳp bờ;
Bố cục trong văn bản; 
Mạch lạc trong văn bản. 
Tuần 3 
Tiết 9 đến tiết 12
Những cõu hỏt về tỡnh cảm gia đỡnh; 
Những cõu hỏt về tỡnh yờu quờ hương, đất nước, con người; 
Từ lỏy; 
Quỏ trỡnh tạo lập văn bản; 
Viết bài Tập làm văn số 1 học sinh làm ở nhà.
Tuần 4 
Tiết 13 đến tiết 16
Những cõu hỏt than thõn; 
Những cõu hỏt chõm biếm; 
Đại từ; 
Luyện tập tạo lập văn bản.
Tuần 5
Tiết 17 đến tiết 20
Sụng nỳi nước Nam, Phũ giỏ về kinh; 
Từ Hỏn Việt; 
Trả bài Tập làm văn số 1; 
Tỡm hiểu chung về văn biểu cảm.
Tuần 6
Tiết 21 đến tiết 24
Cụn Sơn ca; 
Hướng dẫn đọc thờm: Buổi chiều đứng ở phủ Thiờn Trường trụng ra; 
Từ Hỏn Việt (tiếp); 
Đặc điểm văn bản biểu cảm; 
Đề văn biểu cảm và cỏch làm bài văn biểu cảm. 
Tuần 7
Tiết 25 đến tiết 28
Bỏnh trụi nước; 
Hướng dẫn đọc thờm: Sau phỳt chia li; 
Quan hệ từ; 
Luyện tập cỏch làm văn bản biểu cảm.
Tuần 8
Tiết 29 đến tiết 32
Qua đốo Ngang; 
Bạn đến chơi nhà;
Viết bài Tập làm văn số 2.
Tuần 9
Tiết 33 đến tiết 36
Chữa lỗi về quan hệ từ; 
Hướng dẫn đọc thờm: Xa ngắm thỏc nỳi Lư; 
Từ đồng nghĩa; 
Cỏch lập ý của bài văn biểu cảm.
Tuần 10
Tiết 37 đến tiết 40
Cảm nghĩ trong đờm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ); 
Ngẫu nhiờn viết nhõn buổi mới về quờ (Hồi hương ngẫu thư);
Từ trỏi nghĩa; 
Luyện núi: Văn biểu cảm về sự vật, con người.
Tuần 11
Tiết 41 đến tiết 44
Bài ca nhà tranh bị giú thu phỏ; 
Kiểm tra Văn; 
Từ đồng õm; 
Cỏc yếu tố tự sự, miờu tả trong văn biểu cảm.
Tuần 12
Tiết 45 đến tiết 48
Cảnh khuya, Rằm thỏng giờng; 
Kiểm tra Tiếng Việt; 
Trả bài Tập làm văn số 2; 
Thành ngữ. 
Tuần 13
Tiết 49 đến tiết 52
Trả bài kiểm tra Văn, bài kiểm tra Tiếng Việt; 
Cỏch làm bài văn biểu cảm về tỏc phẩm văn học; 
Viết bài Tập làm văn số 3.
Tuần 14
Tiết 53 đến tiết 56
Tiếng gà trưa; 
Điệp ngữ; 
Luyện núi: Phỏt biểu cảm nghĩ về tỏc phẩm văn học.
Tuần 15
Tiết 57 đến tiết 60
Một thứ quà của lỳa non: Cốm;
Trả bài Tập làm văn số 3; 
Chơi chữ;
Làm thơ lục bỏt.
Tuần 16
Tiết 61 đến tiết 63
Chuẩn mực sử dụng từ; 
ễn tập văn bản biểu cảm; 
Mựa xuõn của tụi. 
Tuần 17
Tiết 64 đến tiết 66
Hướng dẫn đọc thờm: Sài Gũn tụi yờu;
Luyện tập sử dụng từ;
ễn tập tỏc phẩm trữ tỡnh. 
Tuần 18
Tiết 67 đến tiết 69
ễn tập tỏc phẩm trữ tỡnh (tiếp);
ễn tập Tiếng Việt
ễn tập Tiếng Việt (tiếp);
Chương trỡnh địa phương phần Tiếng Việt. 
Tuần 19
Tiết 70 đến tiết 72
Kiểm tra học kỡ I;
Trả bài kiểm tra kỡ I.
HỌC Kè II
Tuần 20
Tiết 73 đến tiết 75
Tục ngữ về thiờn nhiờn và lao động sản xuất; 
Chương trỡnh địa phương phần Văn và Tập làm văn; 
Tỡm hiểu chung về văn nghị luận.
Tuần 21
Tiết 76 đến tiết 78
Tỡm hiểu chung về văn nghị luận (tiếp);
Tục ngữ về con người và xó hội;
Rỳt gọn cõu.
Tuần 22
Tiết 79 đến tiết 81
Đặc điểm của văn bản nghị luận; 
Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận;
Tinh thần yờu nước của nhõn dõn ta.
Tuần 23
Tiết 82 đến tiết 84
Cõu đặc biệt; 
Bố cục và phương phỏp lập luận trong bài văn nghị luận; 
Luyện tập về phương phỏp lập luận trong văn nghị luận.
Tuần 24
Tiết 85 đến tiết 88
Sự giàu đẹp của tiếng Việt; 
Thờm trạng ngữ cho cõu; 
Tỡm hiểu chung về phộp lập luận chứng minh.
Tuần 25
Tiết 89 đến tiết 92
Thờm trạng ngữ cho cõu (tiếp); 
Kiểm tra Tiếng Việt; 
Cỏch làm bài văn lập luận chứng minh; 
Luyện tập lập luận chứng minh.
Tuần 26
Tiết 93 đến tiết 96
Đức tớnh giản dị của Bỏc Hồ; 
Chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động; 
Viết bài Tập làm văn số 5 tại lớp.
Tuần 27
Tiết 97 đến tiết 100
í nghĩa văn chương; 
Kiểm tra Văn; 
Chuyển đổi cõu chủ động thành cõu bị động (tiếp); 
Luyện tập viết đoạn văn chứng minh.
Tuần 28
Tiết 101 đến tiết 104
ễn tập văn nghị luận; 
Dựng cụm chủ - vị để mở rộng cõu; 
Trả bài Tập làm văn số 5, trả bài kiểm tra Tiếng Việt, trả bài kiểm tra Văn; 
Tỡm hiểu chung về phộp lập luận giải thớch.
Tuần 29
Tiết 105 đến tiết 108
Sống chết mặc bay; 
Cỏch làm bài văn lập luận giải thớch; 
Luyện tập lập luận giải thớch;
Viết bài Tập làm văn số 6 học sinh làm ở nhà.
Tuần 30
Tiết 109 đến tiết 112
Những trũ lố hay là Va-ren và Phan Bội Chõu; 
Dựng cụm chủ - vị để mở rộng cõu. Luyện tập (tiếp); 
Luyện núi: Bài văn giải thớch một vấn đề.
Tuần 31
Tiết 113 đến tiết 116
Ca Huế trờn sụng Hương; 
Liệt kờ; 
Tỡm hiểu chung về văn bản hành chớnh; 
Trả bài Tập làm văn số 6.
Tuần 32
Tiết 117 đến tiết 120
Quan Âm Thị Kớnh; 
Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy; 
Văn bản đề nghị.
Tuần 33
Tiết 121 đến tiết 124
ễn tập Văn học; 
Dấu gạch ngang; 
ễn tập Tiếng Việt; 
Văn bản bỏo cỏo.
Tuần 34
Tiết 125 đến tiết 128
Luyện tập làm văn bản đề nghị và bỏo cỏo; 
ễn tập Tập làm văn.
Tuần 35
Tiết 129 đến tiết 132
ễn tập Tiếng Việt (tiếp); 
Hướng dẫn làm bài kiểm tra; 
Kiểm tra học kỡ II.
Tuần 36
Tiết 133 đến tiết 136
Chương trỡnh địa phương phần Văn và Tập làm văn (tiếp); 
Hoạt động Ngữ văn. 
Tuần 37
Tiết 137 đến tiết 140
Chương trỡnh địa phương phần Tiếng Việt; 
Trả bài kiểm tra học kỡ II.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN NGU VAN 7 THAM.doc