Giáo án Đại số môn Lớp 8 - Tiết 63: Luyện tập - Năm học 2008-2009

Giáo án Đại số môn Lớp 8 - Tiết 63: Luyện tập - Năm học 2008-2009

A. Mục tiêu:

- Luyện tập cách giải và trình bày lời giải bất phơng trình bậc nhất 1 ẩn

- Luyện tập cách chứng tỏ một số là nghiệm của một BPT, giải một số bất phơng trình quy về đợc bất phơng trình bậc nhất nhờ 2 phép biến đổi.

- Rèn kĩ năng biểu diễn tập nghiệm của BPT trên trục số

- HS có ý thức đo vẽ, tính toán chính xác.

B. Chuẩn bị:

 GV: thớc kẻ, máy chiếu, bảng nhóm

 HS: Thớc kẻ

C. Phơng pháp giảng dạy

 - Vấn đáp

 - Luyện tập và thực hành

 - Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ

D. Tiến trình bài dạy:

 I. ổn định tổ chức: (1ph)

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 505Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số môn Lớp 8 - Tiết 63: Luyện tập - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:	10/04/2009
Ngày giảng: 14/04/2009 (8D)	 
Tiết 63 
luyện tập
A. Mục tiêu:
- Luyện tập cách giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn
- Luyện tập cách chứng tỏ một số là nghiệm của một BPT, giải một số bất phương trình quy về được bất phương trình bậc nhất nhờ 2 phép biến đổi.
- Rèn kĩ năng biểu diễn tập nghiệm của BPT trên trục số
- HS có ý thức đo vẽ, tính toán chính xác.
B. Chuẩn bị:
	GV: thước kẻ, máy chiếu, bảng nhóm
	HS: Thước kẻ
C. Phương pháp giảng dạy
	- Vấn đáp
	- Luyện tập và thực hành
	- Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ
D. Tiến trình bài dạy:
	I. ổn định tổ chức: (1ph)
Lớp
Sĩ số
Tên học sinh vắng
8D
	II. Kiểm tra bài cũ: (5ph)
Câu hỏi: (TB)
Em hãy giải thích sự tương đương sau:
a, 
b, 
Nêu hai quy tắc biến đổi tương đương bất phương trình?
Đáp án, biểu điểm:
a, Cộng hai vế của BPT với 6 (2đ)
b, Nhân cả hai vế của BPT với -3 (2đ)
Phát biểu đúng mỗi quy tắc cho 3đ
	III. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
HĐ 1: Dạng 1: (4ph)
- Đưa BT 28 (SGK)
- Muốn chứng tỏ một giá trị là nghiệm của một bất phương trình ta làm thế nào?
- áp dụng làm BT
- Có phải mọi giá trị của ẩn x đều là nghiệm của BPT đã cho hay không?
- Chú ý: Cách làm này có thể áp dụng với tất cả các BPT .
HĐ2: Dạng 2 (5ph)
- Nêu phương pháp giải BPT bậc nhất một ẩn?
- Chú ý HS việc trả lời nghiệm của BPT
- áp dụng làm BT 32 (SGK)
Gọi 2 HS trình bày bài trên bảng
- GV hướng dẫn HS yếu làm BT 
- Chú ý HS việc vận dụng hai quy tắc biến đổi tương đương BPT
HĐ 3: Dạng 3: (10ph)
- Gv đưa nội dung BT trên máy chiếu (slide 2)
Yêu cầu HS trả lời miệng BT 1 và gọi 2 HS lên bảng làm BT 2
- Nhận xét bài của HS
- GV mở rộng kiến thức:
? Tìm các số nguyên x thoả mãn cả hai BPT trên?
- GV giới thiệu cách biểu diễn các số x thoả mãn điều kiện -5 <x 1 trên trục số
- GV cho HS làm BT 31 phần c, giải BPT
- Nhận xét bài
- Cho HS hoạt động nhóm (chiếu slide 3)
- Nhận xét kết quả làm việc của các nhóm
+ Khi giải bất phương trình chú ý theo các bước sau
B1: Biến đổi bất phương trình đưa về tổng quát
B2: Xét xem hệ số a >0 hay a<0
B3: Tìm nghiệm rồi kết luận
HĐ 4: Dạng 4 (10ph)
- GV cho HS làm BT 29 (SGK) phần a
? Nêu các bước làm?
- Gọi 1 HS lên bảng làm phần b
- Yêu cầu HS nghiên cứu lập BPT ở BT 30 (SGK) 
Và về nhà trình bày tiếp phần giải
- Ta thay x = a vào 2 vế của BPT, nếu được đẳng thức đúng thì x = a là nghiệm của BPT đã cho
- HS trả lời tại chỗ
thay 2, -3 vào bất phương trình ta thấy kết luận đúng thì số đó là nghiệm bất phương trình 
- HS trả lời miệng
- Phương pháp:
+ áp dụng quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân.
+ KL tập nghiệm của BPT
- 2 HS làm BT 32 trên bảng, cả lớp làm vào vở và nhận xét
- Nhận xét bài làm
- Hoàn chỉnh bài trong vở
- HS trả lời miệng tại chỗ
- 2 HS lên bảng làm BT 2
vẽ hình biểu diễn tập nghiệm của BPT đã cho.
- HS: thoả mãn điều kiện
 -5 <x 1
- HS ghi bài mở rộng vào vở
- 1 HS làm BT 31c trên bảng
- HS khác nhận xét
- HS hoạt động nhóm, đại diện các nhóm trình bày trên bảng
- 1 HS làm phần a BT 29 (SGK)
- Các bước làm:
+ Lập BPT
+ Giải BPT
+ Trả lời
- HS làm BT 30
+ Gọi x là ẩn cần tìm, tìm đk cho x
+ Lập BPT theo yêu cầu của đề bài
+ Giải BPT tìm x
+ Trả lời BT
1. Dạng 1: Kiểm tra x=a có là nghiệm của BPT không?
BT 28/48
a) Thay x = 2 vào bất phương trình có 22 >0
 4 >0 (đúng)
=> x = 2 là 1 nghiệm
Thay x = -3 vào bất phương trình có 
(-3) 2 > 0 (đúng)
=> x = -3 là 1 nghiệm 
b) Không phải mọi giá trị của ẩn đều là nghiệm của bất phương trình đã cho vì x = 0 thì 02 >0 (sai)
Nghiệm của bất phương trình là xạ0
2. Dạng 2: Giải BPT bậc nhất một ẩn:
BT 32 (SGK/48)
a, 8x+3(x+1)>5x - (2x-6)
 8x + 3x +3 > 5x - 2x + 6
 11x + 3 > 3x + 6
 11x - 3x > 6 - 3
 8x > 3
 x > 
Vậy nghiệm của BPT là x> 
b, 2x(6x-1) > (3x- 2)(4x +3)
 12x2 -2x > 12x2+9x-8x-6
 -2x > x – 6
 -2x – x > -6
 -3x > -6
 x < 2
Vậy nghiệm của BPT là x < 2
3. Dạng 3: Biểu diễn tập nghiệm của BPT trên trục số
BT1: Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của BPT nào?
a, 
 x < 6
b,
x > -7
c, 
x 2
BT2: Biểu diễn tập nghiệm của các BPT sau trên trục số:
a, x 1
b, x > -5
* Các số nguyên x thoả mãn cả hai BPT trên tức là thoả mãn điều kiện -5 <x 1
 BT 31/48 Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm 
c) 
6(x -1) < 4(x -4)
 x < -5
Vậy nghiệm của BPT là x< -5
4. Dạng 4: Giải bài toán bằng cách lập BPT:
BT 29 (SGK)
a, Ta có 
Vậy với x thì giá trị của biểu thức 2x – 5 không âm.
b, Ta có - 3x ≤ - 7x + 5
 -3x + 7x ≤ 5
 4x ≤ 5
 x ≤ 
BT 30 (SGK)
Gọi x là số tờ giấy bạc loại 5000 đồng ( x nguyờn dương)
Số tờ giấy bạc loại 2 000 đồng là 15 – x.
Số tiền người đú cú là : 5000x + 2000 ( 15 – x) 
Theo đề bài: 5000x + 2000 (15 – x) ≤ 70000
 5x + 2 (15 – x) ≤ 70
	IV. Củng cố: (5ph)
	2. BT 34/49 Tìm sai lầm trong lời giải 
a) vì coi số -2 là 1 hạng tử nên đã chuyển vế và đổi dấu 
b) Vì khi nhân cả 2 vế của bất phương trình với số 
-7/3 đã không đổi chiều
HS chữa lại bài cho đúng
- GV cho HS nhắc lại các dạng toán đã luyện tập và phương pháp giải
- Nhấn mạnh cách giải BPT bậc nhất một ẩn, chú ý áp dụng đúng hai phép biến đổi tương đương
	V. Hướng dẫn về nhà: (5ph)
- Ôn cách giải BPT bậc nhất một ẩn. Học các phép biến đổi tương đương để giải BPT bậc nhất 1 ẩn 
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa . 
- BTVN: Làm tiếp BT 30, BT 31 a, b, d; BT 33/48 sgk 
HD: BT 31: làm tương tự phần c
BT 33: làm theo dạng 4, tương tự BT 30
- Chuẩn bị bài mới:
+ Ôn ĐN giá trị tuyệt đối của một số
+ Tìm hiểu kiến thức: PT chứa dấu giá trị tuyệt đối
E. Rút kinh nghiệm:
	.....................................................................................................................................	
	..................................................................................................................................... 	.....................................................................................................................................
	.....................................................................................................................................	
	..................................................................................................................................... 	.....................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_mon_lop_8_tiet_63_luyen_tap_nam_hoc_2008_2009.doc