Giáo án Đại số Lớp 9 - Tuần 20 - Trường THCS Thực Thái

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tuần 20 - Trường THCS Thực Thái

I/ Mục tiêu

- Học sinh nắm được cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình, thông qua bài này học sinh biết lập hệ phương trình theo 4 bước , đưa bài toán về giải bằng giải hệ phương trình

- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng biến đổi tương đương hệ phương trình và cách giải hệ

II/ Chuẩn bị:

 G: Giáo án, SGK, đồ dùng, sổ ghi điểm

H: Vở ghi, Vở bài tập, SGK, SBT

III/ Tiến trình lên lớp:

1 . Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ:

Em đã học mấy cách giải hệ phương trình, là những cách nào?

 3 . Nội dung mới

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 280Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tuần 20 - Trường THCS Thực Thái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Tiết 39
Luyện tập
III/ Tiến trình lên lớp
1 ổn định tổ chức
 2 Kiểm tra bài cũ:
3 Nội dung mới
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Liên hệ giữa giải hệ phương trình với đa thức không
1 em đọc bài tấp số 25?
Em hãy cho biết đa thức là đa thức không khi nào?
 Vậy trong đa thức trên nếu là đa thức không thì các hệ số nào phải bằng không?
Bài toán đưa về dạng gì:?
1 em lên bảng thành lập hệ ta cần làm?
Gv nhận xét bài làm của bạn trên bảng:?
Hoạt động 2: Đưa việc tìm hệ số của phương trình bậc nhất về giải hệ phương trình
1 em cho biết ta làm cách nào để tìm ra được a và b?
Vì y = ax + b đi qua A và điểm B nên toạ độ của A và B phải thoả mãn phương trình.
1 em thay toạ độ của A và B vào phương trình trên?
GV hướng dấn cho học sinh ý b và ý c tương tự
Từ việc giải ý a 1m em hãy giải ý d
1em lên bảng thực hiện? 
GV đưa đáp án sẵn và cho các em đối chiếu việc đúng sai?
Tóm lại từ nay tìm các hệ số của đường thẳng mà biết nó đi qua 2 điểm ta biến thành bài toán giải hệp phương trình.
Hoạt động 3: Giải hệ bằng phương pháp đặt ẩn phụ:
1 em đọc đề bài tập 27 và cho biết nếu giải thông thường như các bài trên ta có tìm được nghiệm hay không?
 Như SGK hướng dẫn ta đặt một lượng nào đó bằng 1 ẩn
VD ở ý a ta đặt 1/x =A, 1/y = B thì ta có hệ như thế nào?
 1 em thay ẩn ở ý a?
1 em lên bảng giải hệ với ẩn là A và B?
GV đi lại quan sát và hướng dẫn?
1 em nhận xét bài làm của bạn?
GV nhận xét, bổ sung:
Tương tụ ý a một em lên bảng thực hiện ý b?
GV hướng dẫn như SGK
Chú ý điều kiện của x và y: 
1em lên bảng giải hệ với ẩn làA và B?
GV quan sát việc làm bài của học sinhở dưới lớp?
1 em nhận xét bài làm của bạn?
GV nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3: Củng cố
 Khi giải hệ phương trình cần chú ý điều gì:?
 Những hệ như thế nào thì cần phải đặt ẩn phụ? Khi đặt ẩn phụ cần chú ý điều gì? 
Bài 25 SGK- 19
Cho P(x) = (3m-5n+1)x + (4m-n- 10)
Đa thức trên là đa thức không khi các hệ số bằng không
Bài 26 SGK-19
Xác định a và b trong đường thẳng
 y = ax +b (1) biết nó đi qua:
a. A (2; -2) B(-1;3)
Bì đồ thị 1` qua 2 điểm A , B nên ta có hệ: 
d. Vì đồ thị 1 đi qua 2 điểm:A ( ) và B ( 0;2) nên ta có hệ:
Bài 20: Giải hệ bằng phương pháp đặt ẩn phụ:
a Giải hệ:
 ta đặt = A và vậy hệ trên trở thành:
Vậy ta thay giá trị của A và B vào ta có:
b. ta đặt =A và =B vậy ta có hệ:
x, y đều thoả mãn yêu cầubài toán
IV/ Hướng dẫn học
 - Học bài ở lớp
Làm các bài tập trong sách bài tập
Giờ sau: Giải bài toán bằng lập hệ phương trình
V/Rút kinh nghiêm: 
	Ngày soạn: 	Tiết 40
Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
I/ Mục tiêu
Học sinh nắm được cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình, thông qua bài này học sinh biết lập hệ phương trình theo 4 bước , đưa bài toán về giải bằng giải hệ phương trình
Rèn luyện cho học sinh kỹ năng biến đổi tương đương hệ phương trình và cách giải hệ 
II/ Chuẩn bị:
 G: Giáo án, SGK, đồ dùng, sổ ghi điểm
H: Vở ghi, Vở bài tập, SGK, SBT
III/ Tiến trình lên lớp:
1 . ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
Em đã học mấy cách giải hệ phương trình, là những cách nào?
 3 . Nội dung mới
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Thực hiện ?1
Em hãy đọc ?1 và cho biết yêu cầu?
ở lớp 8 em đã học giải bài toán bằng lập phương trình có mấy bước , là những bước nào?
Hoạt động 2:Thực hiện VD1
1em đọc ví dụ 1
GV đọc lại và phân tích ví dụ?
Nếu ta gọi số đó là xy thì theo bài ra ta có điều gì?
Nếu đổi chỗ theo thứ tự ngược lại ta co số như thế nào:? 
Mà theo bài ra ta có hiệu gì:?
Em hãy cho biết hiệu đó?
Kết hợp (1) và (2) ta có hệ phương trình nào ? 
Em hãy giải hệ phương trình trên? 
Em hãy nhận xét bài làm của bạn
GV nhận xét bổ sung
Hãy so sánh nghiệm cuả hệ và trả lời bài toán?
Hoạt động 3: Thực hiện ví dụ 2
1 em đọc ví dụ 2 và cho biết bài toán đã cho những gì? chúng ta phải làm gì?
Trước hết ta hãy đổi đơn vị thời gian
1h 48’ = ?
( 1h48’ = 9/5 h)
Nếu ta gọi vận tốc của xe tải là x và vận tốc của xe khách là y thì điều kiện x,y là gì?
Quãng đường xe tải và xe khách đi từ ban đầu dến chỗ gặp nhau là bao nhiêu?
Vậy theo bài ra ta có điều gì?
Mà vận tốc của xe tải và xe khách khác nhau nên ta có phương trình thứ 2, em hãy cho biết phương trình thứ 2?
 Vậy ta có hệ như thế nào? 
1 em giải hệ phương trình trên?
GV nhận xét bài làm của học sinh
Vậy so với điều kiện bài toán thì nghiệm của hệ có thoả mãn không?
Em hãy kết luận bài toán? 
Hoạt động 4: củng cố 
Giải bài toán bằng lập hệ phương trình có mấy bước, là những bước nào?
 Giải bài toán bằng lập hệ phương trình cần chú ý những gì?
?1: Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn
Lập phương trình
Giải phương trình
Kết luận bài toán
Ví dụ 1:
Gọi chữ số hàng chục là x, chữ số hàng đơn vị là y( 0 < x < 10; 9 ³ y ³ 0 )
Vậy theo bài ra ta có: 
2y - x =1 hay -x + 2y = 1 (1)
Nếu đổi chỗ theo thứ tự ngược lại ta có số yx = 10y + x
Vậy theo bài ra ta có :
( 10x + y) – ( 10y + x) = 27
ú 9x - 9y = 27 (2)
?2: Giải hệ trên:
x, y đều thảo mãn điều kiện đề bài
Vậy số đó là 74
Ví dụ 2:
Gọi vận tốc của xe tải là xvà vận tốc của xe khách là y ( x >0, y >0 )
Thời gian xe khách đi từ Cần Thơ đến chỗ găp nhau là 9/5 h
Quãng đường xe khách đã đi là 9/5.y km
Thời gian xe tải đã đi đến chỗ gặp nhau là : 1 +9/5 = 14/5 h
Quãng đường xe tải đã đi là : 
14/5.x ( km)
Theo bài ra ta có phương trình 
mà theo gt thì vận tốc xe khách lớn hơn vận tốc của xe tải là 13 km/h nên ta có phương trình: -x + y = 13 (2)
Kết hợp (1) và (2) ta có hệ:
 x, y thoả mãn điều kiện của đầu bài
Vậy vận tốc của xe tải là 36 km/h
Vậy vận tốc của xe khách 49 km/h
 IV/ Hướng dẫn về nhà
 Xem kỹ bài học ở lớp
Làm các bài tập 28 – 30
 V/ Rút kinh nghiệm:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tuan_20_truong_thcs_thuc_thai.doc