I - Mục tiêu:
- Học sinh chứng minh được định lý về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một thương và chia hai căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
II - Chuẩn bị:
- Nội dung kiến thức
- Ôn lại quy tắc chia hai phân thức
III - Tiến trình dạy học:
1; Ổn định: (1ph) sĩ số : .
2: Kiểm tra bài cũ: (5ph)
- Viết lại công thức nhân hai phân thức? Áp dụng tính A =
3: Bài mới: (1ph)
Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết: 6 LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I - Mục tiêu: - Học sinh chứng minh được định lý về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương - Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một thương và chia hai căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. II - Chuẩn bị: - Nội dung kiến thức - Ôn lại quy tắc chia hai phân thức III - Tiến trình dạy học: 1; Ổn định: (1ph) sĩ số : .. 2: Kiểm tra bài cũ: (5ph) - Viết lại công thức nhân hai phân thức? Áp dụng tính A = 3: Bài mới: (1ph) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1:(10 ph)Tìm hiểu định lý - Cho học sinh làm ví dụ 1 So sánh và Tổng quát ta có thể viết được công thức nào? - Cho học sinh tự tìm hiểu phần chứng minh Sgk(16) Ta có: = và = Vậy = - Học sinh trả lời - Học sinh tự tìm hiểu thêm phần chứng minh Sgk 1: Định lý: Sgk (16) Với số a không âm và số b dương ta có: - Chứng minh: Sgk(16) Hoạt động 2:(20ph) Áp dụng - Cho học sinh đọc nội dung quy tắc khai phương một thương Sgk (17) - Cho học sinh tìm hiểu ví dụ sau đó vận dụng thực hiện ?2 Gọi học sinh nhận xét đánh giá - Cho học sinh đọc nội dung quy tắc chia hai căn thức bậc hai - Cho học sinh tự tìm hiểu ví dụ Sgk, thảo luận nhóm để thực hiện câu hỏi 3 vào bảng nhóm - Thu lại kết quả cho học sinh nhận xét đánh giá - Với biểu thức có chứa chữ ta làm như thế nào? - Cho học sinh tìm hiểu ví dụ Sgk và thực hiện câu hỏi 4 - Gọi học sinh nhận xét đánh giá. Học sinh đọc nội dung quy tắc. Học sinh hoạt động nhóm trao đổi Học sinh nên bảng trình bày lời giải Học sinh nhận xét Học sinh đọc bài - Học sinh thảo luận , trình bày lời giải vào bảng phụ. - Học sinh nhận xét - Khi biểu thức có chứa chữ ta phải có điều kiện đi kèm ( sử dụng hằng đẳng thức - Học sinh lên bản thình bày lời giải 2, Áp dụng: * Quy tắc khai phương một thương. Sgk (17) Ví dụ 1: tính a) b) = = 0,14 * Quy tắc chia hai căn bậc hai. Sgk (17) Ví dụ 2: a) = 3 b) = = Ví dụ 3: Rút gọn biểu thức : a) b) = Hoạt động 3:(7ph)Vận dụng, củng cố: - Với bài 29 ý a) ta làm như thế nào? - Ở bài 29 ý d) ta làm như thế nào? - Ta thực hiện chia hai căn thức sau đó tối giản và khai căn kết quả tìm được. - Ta phải sử dụng các công thức lũy thừa, tách 6 = 2.3 sau đó dùng quy tắc chia hai căn bậc hai để tính. 3, Luyên tập: Bài 29: Sgk (19) a) d) = = 2 4: Hướng dẫn về nhà: (1ph) - Học thuộc định lý, quy tắc khai căn bậc hai của một thương. - Xem lại các ví dụ, các bài tập đã chữa. giải các bài tập Sgk (19) chuẩn bị tiết sau luyện tập.
Tài liệu đính kèm: