Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 58 đến 67 - Hoàng Trọng Lâm

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 58 đến 67 - Hoàng Trọng Lâm

I/. Mục tiêu :

- Rèn kĩ năng giải một số dạng pt quy được về pt bậc hai.

- Giải được một số pt cần đặt ẩn phụ.

- Rèn kĩ năng suy luận lô-gic.

II/. Chuẩn bị:

Giáo viên: Thước thẳng, phiếu học tập, bảng phụ,máy chiếu.

 Học sinh: Thước thẳng, giấy trong.

III/.Tiến trình lên lớp:

 

doc 19 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 626Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 58 đến 67 - Hoàng Trọng Lâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT: 58
LUYỆN TẬP 
 I/. Mục tiêu 	
Học sinh được củng cố hệ thức Vi-ét.
Rèn luyện kĩ năng vận dụng hệ thức Vi-ét để:
II/. Chuẩn bị:
Các bài tập.
Bảng phụ, phấn màu.
III/.Tiến trình Lên lớp:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG HS CẦN GHI
HĐ1:
Kiểm tra bài cũ: 
Hãy phát biểu hệ thức Vi-ét.
Sửa bài tập 28 trang 53.
HĐ 2:luyện tập
 Sửa bài tập 29 trang 54:
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-Hãy phát biểu hệ thức Vi-ét.
Định lí: Vi-ét:
Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương trình ax2+bx+c=0 (a0) thì:
- Sửa bài tập 30 trang 54:
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-Phương trình có nghiệm khi nào?
èTính D hoặc D’. Từ đó tìm m để pt có nghiệm.
-Tính tổng và tích theo m
-Hãy phát biểu hệ thức Vi-ét.
-: Sửa bài tập 31 trang 54:
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-Yêu cầu học sinh tiến hành thảo luận nhóm.
-Giáo viên Yêu cầu học sinh nhận xét với mỗi bài áp dụng được trường hợp a+b+c=0 hay a-b+c=0.
-: Sửa bài tập 32 trang 54:
-Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
-Nêu cách tìm hai số biết tổng và tích của chúng.
Hoạt động 3:
Hướng dẫn học tập ở nhà: 
Làm các bài tập 32 a, c, 33 trang 54.
SBT 37à41 trang43, 44.
HS lên bảng kiểm tra bài cũ
Làm bài tập 28
-Học sinh đọc đề bài.
Không giải phương trình, hãy tính tổng và tích các nghiệm (nếu có) của mỗi phương trình sau.
-học sinh lên bảng sửa bài tập.
c)5x2+x+2=0
a=5, b=1, c=2
D=b2-4ac=12-4.5.2<0
=>phương trình vô nghiệm.
d)159x2-2x-1=0
a=159, b=-2, c=-1
=>a.c<0
=>phương trình có nghiệm.
x1+x=-=; x1.x2==-
-Học sinh đọc đề bài.
Tìm giá trị m để phương trình có nghiệm, rồi tính tổng và tích các nghiệm theo m.
Phương trình có nghiệm khi D hoặc D’ lớn hơn hoặc bằng 0.
Định lí: Vi-ét:
Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương trình ax2+bx+c=0 (a0) thì:
-Học sinh đọc đề bài.
Tính nhẩm nghiệm của các phương trình.
-Học sinh tiến hành thảo luận nhóm, sau đó cử đại diện trả lời.
c)(2-)x2+2x-(2+)=0
a=2-, b=2, c=-(2+)
=>a+b+c=2-+2-2-=0
=>a+b+c=1,5-1,6+0,1=0
=>phương trình có hai nghiệm:
x1=1; x2== -= - 7+4.
-Học sinh đọc đề bài.
Tìm hai số u và v trong mỗi trường hợp sau.
-Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì hai số đó là hai nghiệm của phương trình: 
x2-Sx+P=0.
1/.Sửa bài tập 29 trang 54:
a)4x2+2x-5=0
a=4, b=2, c=-5
=>a.c < 0
=>phương trình có nghiệm.
x1+x=-=-; x1.x2==-.
b)9x2-12x+4=0
a=9, b=-12, c=4
D’=b’2-a.c=36-36=0
=>phương trình có nghiệm.
x1+x=-=; x1.x2==.
2/. Sửa bài tập 30 trang 54:
a)x2-2x+m=0
a=1, b=-2, c=m
D’=1-m
phương trình có nghiệm khi:
D’ 0
m1.
x1+x=-=2; x1.x2==m.
b)x2+2(m-1)x+m2=0
a=1, b=2(m-1), c=m2
D’=m2-2m+1-m2=1-2m0
hay m.
x1+x=-=-2(m-1); x1.x2==m2.
3/. Sửa bài tập 31 trang 54:
a)1,5x2-1,6x+0,1=0
a=1,5, b=-1,6, c=0,1
=>a+b+c=1,5-1,6+0,1=0
=>phương trình có hai nghiệm:
x1=1; x2===.
b)x2-(1-)x-1=0
a=, b=-(1-); c=-1
=>a-b+c=+1--1=0
=>phương trình có hai nghiệm:
x1=-1; x2== -= -.
4/. Sửa bài tập 32 trang 54:
b)S=u+v= - 42
P=u.v= - 400
=> u và v là nghiệm của phương trình x2+42x-400=0.
=> D’=212-(-400)=841
=29
=>x1=-21+29=8
x2=-21-29=-50
Vậy: u=8; v=-50 hoặc u=-50; v=8.
:
TIẾT: 59
KIỂM TRA 1 TIẾT
I/. Mục tiêu :
Rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị hàm số, giải phương trình bậc hai, vận dụng hệ thức Vi-ét.
II/. Chuẩn bị:
Ôn tập tất cả các kiến thức đã học.
Chuẩn bị đề kiểm tra.
III/.Tiến trình lên lớp:
Giáo viên phát đề:
ĐỀ A:
Trắc nghiệm: 
I) Học sinh điền đúng sai vào ô trống: (mỗi câu 0,5 điểm)
1/. Nếu phương trình ax2+bx+c=0 có a+b+c=0 thì phương trình có nghiệm là x1=1, còn nghiệm kia là x2= 
2/. Đối với phương trình ax2+bx+c=0 (a0), nếu D’ 0 thì phương trình có vô số nghiệm
3/.Cho phương trình bậc hai x2+x-=0.Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình. Giá trị của biểu thức: +=
II) Học sinh điền vào chỗ dấu . . . để được kết luận đúng: (mỗi câu 0,5 điểm)
Đối với phương trình ax2+bx+c=0 (a0) và D=b2-4ac:
-Nếu D  (> 0) thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt: x1= (); x2=()
-Nếu D (= 0) thì phương trình có nghiệm kép: x1=x2= .( ).
-Nếu D . . .(<0) thì phương trình vô nghiệm.
 Tự luận 
1/.Cho hai hàm số y=x2 và y=x+2
a)Vẽ đồ thị các hàm số trên cùng mặt phẳng tọa độ. 	(2đ).
b)Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị đó 	(1đ).
2/.Giải phương trình : x2-5x+3=0 	 (2đ)
3/.Cho phương trình x2-2(m-3)x-m+2=0
a)Giải phương trình với m=1	 (1đ)
b)Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu 	(1đ).
ĐỀ B:
Trắc nghiệm: 
I) Học sinh điền đúng sai vào ô trống: (mỗi câu 0,5 điểm)
1/. Nếu phương trình ax2+bx+c=0 có a-b+c=0 thì phương trình có nghiệm là x1= - 1, còn nghiệm kia là x2= - 
2/. Đối với phương trình ax2+bx+c=0 (a0), nếu D 0 thì phương trình có vô số nghiệm
3/.Cho phương trình bậc hai x2+x-=0.Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình. Giá trị của biểu thức: x12+x22=3+2
II) Học sinh điền vào chỗ dấu . . . để được kết luận đúng: (mỗi câu 0,5 điểm)
Đối với phương trình ax2+bx+c=0 (a0) và D’=b’2-ac:
-Nếu D’  (> 0) thì phương trình có 2 nghiệm phân biệt: x1= (); x2=()
-Nếu D’  (= 0) thì phương trình có nghiệm kép: x1=x2= ()
-Nếu D’ . . .(<0) thì phương trình vô nghiệm.
 Tự luận 
1/.Cho hai hàm số y=x2 và y= - x+2
a)Vẽ đồ thị các hàm số trên cùng mặt phẳng tọa độ. 	(2đ).
b)Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị đó 	(1đ).
2/.Giải phương trình : 3x2+5x-1=0 	 (2đ)
3/.Cho phương trình x2-2(m-3)x-m+2=0
a)Giải phương trình với m=1	(1đ)
b)Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu	 (1đ).
Đáp án tự luận đề B
1/.a)Vẽ chính xác mỗi đồ thị 	 1x2= 2đ
b)Tìm được tọa độ giao điểm: A(1;1); B(-2;4) 	0,5x2= 1đ
2/. Giải phương trình : 3x2+5x-1=0 
 a=3, b=5, c= - 1 	 0,5đ
	D=b2-4ac 
	 =25+12=37>0 	 0,5đ 
=>Phương trình có hai nghiệm: x1== 	0,5đ ;x2== 	0,5đ.
3/. a)Thay m=1 vào phương trình ta được: x2+4x+1=0 (a=1, b=4, c=1)
	D’=4-1=3>0
=>Phương trình có hai nghiệm x1== - 2+ 0,5đ; x2== - 2- 	0,5đ.
b) x2-2(m-3)x-m+2=0
D’=(m-3)2-(-m+2)=m2-6m+9+m-2=m2-5m+7=m2-2.2,5m+(2,5)2+7-6,25=(m-2,5)2+0,75.
=>Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt x1, x2.
=>Phương trình có hai nghiệm trái dấu khi x1.x2<0
Mà x1.x2== - m+2 => - m+2<0
m>2
Đề A đáp án tương tự
Tiết 60 PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRINH BẬC HAI
I.Mục tiêu.
- Biết được cách biến đổi các phương trình có thể đưa được phương trình bậc hai hoặc tích của những phương trình bậc nhất và bậc hai 
II.Chuẩn bị.
+ GV:
+ HS: 
B.Lên lớp.
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 Nội dung
Hoạt động 1:
-Giới thiệu bài mới
Hoạt đông 2:
GV giới thiệu phương trình trùng phương cho HS quan sát bậc của các số hạng của chúng (bậc chẳn, bội của 2)
GV cho HS biến đổi để đua về phương trình đã học (Phương trình bậc hai)
GV chú ý HS điều kiện của t
GV cho HS nêu các bước giải phương trình chứa biến ở mẫu ở lớp 8
GV từ kết quả HS vừa đưa ra cho HS nêu các bước giải phương trình chứa biến ở mẫu
GV cho HS nhận xét phương trình thu được sau khi quy đồng khử mẫu ở đây so với lớp 8 có gì khác nhau.
GV cho HS nhắc lại phương trình tích đã biết:
GV trên cơ sở kết quả HS vừa chỉ ra GV giới thiệu phương trình tích dạng: A(x).B(x)=0
Trong đó A(x), B(x) là các biểu thức có bậc không vượt quá 2.
GV cho HS chỉ ra cách để đưa một phương trình có bậc cao hơn 2 về phương trình tích.
Hoạt động 3:
luyện tập bài 34a,35a,36a,
hoạt động 4:
- Nhận xét tiết học 
Hướng đẫn bài tập về nhà
+ Xem lại các dạng phương trình quy về bậc hai đã học, cách giảI từng dạng phương trình.
+ làm các bài tập 34,35,36 còn lại ở SGK
HS quan sát phương trình trùng phương và chỉ ra được:
+ Bậc của các số hạng là bậc chẳn, bậc cao nhất là 4.
+ Đưa về được phương trình bậc hai bằng cách đặt x2= t0
+ Giải được phương trình bậc hai để tìm t từ đó tìm x
HS nêu các bước giải phương trình chứa biến ở mẫu ở lớp 8.
HS chỉ ra được phương trình thu được sau khi quy đồng , khử mẫu ở đây là phương trình bậc hai còn ở lớp 8 là phương trình bậc nhất.
?2: HS lên bảng làm
HS chỉ ra được phương trình tích có dạng: A(x).B(x)=0
HS chỉ ra được cách đưa một phương trình có bậc cao hơn 2
Về phương trình tích:
+ Chuyển tất cả các số hạng về vế tráI còn vế phải bằng 0. 
+ Phân tích đa thức vế trái thành nhân tử.
?3:
1.Phương trình trùng phương.
Phương trình trùng phương là phương trình có dạng.
 ax4+ bx2+ c = 0.
Trong đó: x là ẩn số.
a,b,c hằng số; a khác 0
+ Cách giải: đặt x2= t 0.
+ Giải phương trình bậc hai theo t.
+ Thay giá trị của t để tìm x.
2.Phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu .
+1 Tìm điều kiện xác định của phương trình.
+2Quy đồng mẫu thức hai vế rồi khử mẫu thức.
+3Giải phương trình vừa nhận được.
+4 Kiểm tra điều kiện, kết luận.
?2:
3.Phương trình tích.
VD. Giải pt (x + 1)(x2 + 2x – 3) = 0
Giải pt (*) ta có x = - 1. 
Giải pt (**) ta có:
Vì a + b + c = 1 + 2 – 3 = 0 nên ta có x = 1 hoặc x = - 3.
KL: pt đã cho có 3 no là x1,2 = 1, x3 = -3 
?3:
Bài 34a,
Bài 35a,
Bài36a
TIẾT: 61
LUYỆN TẬP 
I/. Mục tiêu :	
Rèn kĩ năng giải một số dạng pt quy được về pt bậc hai.
Giải được một số pt cần đặt ẩn phụ.
Rèn kĩ năng suy luận lô-gic.
II/. Chuẩn bị:
Giáo viên: Thước thẳng, phiếu học tập, bảng phụ,máy chiếu.
	Học sinh: Thước thẳng, giấy trong.
III/.Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của
 giáo viên
Hoạt động của 
học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:: Kiểm tra bài cũ: 
Thế nào là phương trình trùng phương,PT chứa ẩn ở mẫu, PT tích ?
Hoạt động 2:
Dạng của pt?
Nhận xét?
Nêu cách giải?
Nhận xét?
Gv nhận xét, bổ sung nếu cần.
Gọi 2 hs lên bảng làm bài các phần c, d. Cho hs dưới lớp làm ra giấy trong.
Chiếu 2 bài làm lên mc.
Nhận xét?
Gv nhận xét, bổ sung nếu cần.
Nêu hướng làm?
Nhận xét?
Gọi 2 hs lên bảng làm bài.
Cho hs dưới lớp làm ra giấy trong
Chiếu 2 bài làm lên mc.
Nhận xét?
Gv nhận xét.
Nêu hướng làm?
Nhận xét?
Gọi 1 hs đứng tại chỗ phân tích, đưa về pt tích.
Nhận xét?
Gọi 1 hs lên bảng làm tiếp.
Nhận xét?
Gv nhận xét, bổ sung nếu cần.
Gọi 1 hs lên bảng làm bài, dưới lớp làm ra giấy trong.
Chiếu 2 bài làm lên mc.
Nhận xét?
Gv nhận xét, bổ sung nếu cần.
Cho hs thảo luận theo nhóm hai phần .
Theo dõi sự tích cực của hs.
Chiếu 4 bài làm lên mc.
Nhận xét?
Gv nhận xét, bổ sung nếu cần.
Hoạt động 3:
- Nhận xét tiết học
- Hướng dẫn Bài tập về nhà
..là các pt trùng phương.
đặt x2 = t, ĐK t 0.
..
Nhận xét
Bổ sung.
2 hs lên bảng làm bài, dưới lớp làm ra giấy trong.
Quan sát các bài làm trên bảng và mc.
Nhận xét
Bổ sung.
Khai triển các tích, chuyển vế, thu gọn đưa về pt bậc hai.
2 hs lên bảng làm bài, dưới lớp làm ra giấy trong.
Quan sát các bài làm.
Nhận xét.
Bổ sung.
Phân tích thành nhân tử, đưa về pt tích.
1 hs phân tích, đưa về pt tích.
Nhận xét.
1 hs lên bảng làm bài.
Nhận xét.
Bổ sung.
1 hs lên bảng làm bài, dưới lớp làm ra giấy trong.
Quan sá ... e của cô lan x-3
ta có pt: 
 x2 -3x -180 =0
=9+720= 729 => =27
=> x1=15;x2=-12 ( loại)
Vậy vận tốc của bác hiệp là: 15 km/h
Vận tốc của cô lan là 12 km/h
Gọi lượng nước thêm vào là x (x> 0,g)
Nồng độ muối của dung dịch là 
Bài 51
Nồng độ của dung dịch sau 
khi thêm nước vào là 
ta có pt: 
 x2 +280x -70400 =0
=19600+70400= 90000 => =300
=> x1=160;x2=-440 ( loại)
Vậy lượng nước thêm vào là 160 g
 TIẾT: 64	 ÔN TẬP CHƯƠNG IV 
I/. Mục tiêu .
II/. Chuẩn bị:
Ôn tập các kiến thức đã học trong chương III.
Bảng phụ, phấn màu.
III/.Tiến trình lên lớp:
1) Ổn định:
2)Kiểm tra bài cũ: 
3) Giảng bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG HS CẦN GHI
GV: Gởi í HS pp giải pt trùng phương .
Chọn ẫn phụ điều kiện .
Khi t =1 => x2=1=> x
Khi t =2=> x2=2=> x=? 
GV: Gọi HS giải bài tập b.
GV: Gợi í HS pt có 2 nghiệm trái dấu khi nào? 
GV: Gợi íHS dùng ĐL Vi et để giải 
 5) Hướng dẫn học tập ở nhà: 
-Ôn tập các kiến thức đã học trong chương IV.
-Làm các bài tập còn lại.
HS: đặt x2=t (t0) ta có pt
 t2 -4t +3 =0
a+b+c= 0 nên t1= 1, t2=2
Khi t =1 => x2=1=> x=1 ,x=-1
Khi t =2=> x2=2=> x= ,x=-
Vậy pt có 4 nghiệm: 
x1=1 ,x2=-1, x3= ,x4=-
HS: đặt x2=t (t0) ta có pt 2t2 +3t -2 =0
nên t1= , t2=-2(loại)
Khi t = => x2 => x= ,x=- 
Vậy pt có 2 nghiệm: x1= ,x2=- 
HS:
 Pt có 2 nghiệm trái dấu khi a.c < 0
a.c = - m2 a,c trái dấu nên Chứng minh pt có 2 nghiệm trái dấu với mọi m 
S = x1 + x2 =10, P = x1.x2 = –m2
Giải hệ 
=> –m2=-11=> m1= ,m2= -
56/ giải pt: 
a/3x4 -12x2 +9 =0
đặt x2=t (t0) ta có pt
 t2 -4t +3 =0
a+b+c= 0 nên t1= 1, t2=2
Khi t =1 => x2=1=> x=1 ,x=-1
Khi t =2=> x2=2=> x= ,x=-
Vậy pt có 4 nghiệm: 
x1=1 ,x2=-1, x3= ,x4=-
b/2x4 +3x2 -2 =0
đặt x2=t (t0) ta có pt 2t2 +3t -2 =0
nên t1= , t2=-2(loại)
Khi t = => x2 => x= ,x=- 
Vậy pt có 2 nghiệm: x1= ,x2=- 
c/ x4 +5x2 +1 =0
đặt x2=t (t0) ta có pt t2 +5t +1 =0
Nên 
Vậy pt vô nghiệm.
3/ Cho phương trình x2 -10 x –m2= 0
 a/Chứng minh pt có 2 nghiệm trái dấu với mọi m .Ta có a.c = - m2 a,c trái dấu nên Chứng minh pt có 2 nghiệm trái dấu với mọi m 
 b/Tìm m để 6x1+x2=5.Theo câu a pt luôn có 2 nghiệm pb với mọi m , theo Vi et : 
S = x1 + x2 =10, P = x1.x2 = –m2
Giải hệ 
=> –m2=-11=> m1= ,m2= -
TIẾT 65: ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiết 1)
A. MỤC TIÊU
Ôn tập các kiến thức về căn bậc hai.
Rèn luyện kĩ năng về rút gọn, biến đổi biểu thức chứa CBH.
Rèn kĩ năng trình bày, suy luận lô-gic
B. CHUẨN BỊ
	Giáo viên: Thước thẳng, phiếu học tập, bảng phụ,máy chiếu.
	Học sinh: Thước thẳng, giấy trong.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP 
	I. ổn định lớp:( 1 phút)
	9 .:	
	9 .:		
II. Kiểm tra bài cũ(7 phút)
	HS1: Chữa bài 1 tr 131 sgk.
	HS2: Chữa bài 2 tr 148 sbt.
III. Dạy học bài mới:(30 phút).
Hoạt động của
 giáo viên
Hoạt động của 
học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:
Ôn tập lý thuyết
Hoạt động 2
Treo bảng phụ hệ thống lại các kiến thức cơ bản về căn thức. 
Cho hs tìm hiểu đề bài.
Gọi 1 hs chọn đáp án đúng.
Nhận xét?
Cho hs nghiên cứu đề bài.
Cho hs thảo luận theo nhóm. 
Chiếu 3 bài làm lên mc.
Nhận xét?
Gv nhận xét, bổ sung nếu cần.
Nêu hướng làm?
Nhận xét?
Gv nhận xét, bổ sung nếu cần.
Gọi 2 hs lên bảng cùng rút gọn, hs dưới lớp làm ra giấy trong.
Chiếu 2 bài làm lên mc.
Nhận xét?
Gọi 1 hs lên bảng làm phần b).
Nhận xét?
Cho hs tìm hiểu đề bài.
Gọi 2 hs lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài ra giấy trong.
Kiểm tra quá trình làm của hs.
Chiếu 2 bài làm lên mc.
Nhận xét?
Gv nhận xét, bổ sung nếu cần.
Hoạt động 3:Củng cố 
GV nêu lại cách giải các dạng toán trong tiết.	
Hướng dẫn về nhà
Làm các bài 6, 7,9, 13 sgk.
Quan sát, nhớ lại hệ thống lí thuyết về căn thức.
Tìm hiểu đề bài.
đáp án đúng là: C.
Nhận xét
Bổ sung.
Tìm hiểu bài.
Thảo luận theo nhóm.
Quan sát bài làm trên mc.
Nhận xét.
Bổ sung.
Tìm ĐKXĐ
Quy đồng mẫu thức
Thu gọn và rút gọn.
Thay x = 7 – 4 vào biểu thức, tính giá trị của P.
Nhận xét.
Bổ sung.
2 hs lên bảng cùng làm phần a), dưới lớp làm ra giấy trong.
Quan sát các bài làm trên bảng và mc.
Nhận xét.
1 hs lên bảng làm phần b).
Nhận xét.
Tìm hiểu đề bài.
2 hs lên bảng làm bài, dưới lớp làm ra giấy trong.
Quan sát các bài làm.
Nhận xét.
Bổ sung.
A. Lí thuyết:
.
B. Bài tập:
Bài 3 tr 148 sbt.
Biểu thức có giá trị là:
A. B. 
C. C. 
Bài 5 tr 132 sgk.
CMR giá trị của BT không phụ thuộc vào x.
= . 
. 
= = 
Vậy biểu thức đã cho ko phụ thuộc vào x.
Bài 7 tr 148, 149 sbt.
a) Rút gọn: 
P = .
ĐK: x 0, x 1.
Vậy :
P = .
= .
= = (1 - ) = - x.
b) Khi x = 7 – 4 = 
 = 
Vậy P = - x = - 7 + = 
Bài tập:
a) Rút gọn (với x > 0; x 1)
Q = 
= 
= = 
b) Q < 0 < 0 x – 1 < 0 x < 1.
Kết hợp ĐK ta có Q < 0 0 < x < 1. 
Tiết 66: ÔN TẬP CUỐI NĂM. (tiếp)
I. MỤC TIÊU
Ôn tập các kiến thức về hàm số.
Rèn kĩ năng giải pt, hệ pt, áp dụng hệ thức Vi-ét vào bt.
Rèn kĩ năng giải pt, biến đổi pt, kĩ năng suy luận lô-gic
II. CHUẨN BỊ
	Giáo viên: Thước thẳng, phiếu học tập, bảng phụ,máy chiếu.
	Học sinh: Thước thẳng, giấy trong.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của
 giáo viên
Hoạt động của 
học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:
Ôn lại lý thuyết
Hoạt động 2:
Treo bảng phụ hệ thống các kiến thức về hàm số và phương trình bậc hai.
Nêu hưóng làm?
Nhận xét?
Gọi 2 hs lên bảng làm bài, mỗi hs làm 1 trường hợp.
Dưới lớp làm ra giấy trong.
Kt hs làm bài.
Chiếu 4 bài làm lên mc.
Nhận xét?
KL nghiệm của hpt ban đầu?
Nhận xét?
Gv nhận xét, bổ sung nếu cần.
Nêu hướng làm?
Nhận xét?
Cho hs thảo luận theo nhóm.
Quan sát sự thảo luận của hs.
Chiếu 3 bài làm lên mc.
Nhận xét?
GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
GV chốt lại cách làm.
Nêu hướng làm?
Nhận xét?
Gọi 1 hs phân tích VT thành nhân tử?
Nhận xét?
Gọi 1 hs lên bảng giải 2 pt tìm được.
Nhận xét?
GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
Nêu hướng làm?
Nhận xét?
Gọi 1 hs lên bảng giải pt, tìm t1, t2.
Gọi 2 hs lên bảng giải 2 pt (1), (2).
Nhận xét?
KL nghiệm?
Gv nhận xét, chốt lại cách làm.
Hoạt động 3:
Hệ thống lại các lí thuyết cần nhớ.
Cách giải các dạng toán trong tiết?
 về nhà 
Học kĩ lí thuyết	
Làm các bài 10, 12, 17 sgk.
Chuẩn bị kiểm tra cuối năm
Quan sát bảng phụ, ôn lại các kiến thức về phương trình bậc hai và hàm số.
Chia trường hợp để bỏ dấu GTTĐ.
Nhận xét.
2 hs lên bảng làm bài, dưới lớp làm ra giấy trong theo sự hướng dẫn của gv.
Quan sát các bài làm.
Nhận xét.
1 hs trả lời: nghiệm của hpt đã cho là.
Nhận xét.
Bổ sung.
Tính 
Tìm ĐK của m để pt có nghiệm TM yêu cầu đề bài.
Thảo luận theo nhóm.
Phân công nhiệm vụ các thành viên trong nhóm.
Quan sát các bài làm trên mc.
Nhận xét.
Bổ sung.
Nắm cách làm của dạng toán.
đưa về pt tích.
Nhận xét.
1 hs đứng tại chỗ phân tích VT thành nhân tử.
1 hs lên bảng giải pt.
Nhận xét.
Bổ sung.
Thực hiện các phép nhân: x(x + 5) và (x + 1)(x + 4).
Đặt ẩn phụ x2 + 5x = t.
1 hs lên bảng tìm t, 2 hs lên bảng tìm x.
Nhận xét.
Nắm cách làm của dạng toán.
I. Lý thuyết:
.
II. Bài tập:
Bài 9 tr 133 sgk. Giải hpt:
a) 
*) Xét y 0 ta có hpt 
 TMĐK
*) Xét y < 0 ta có hpt 
 TMĐK
KL: HPT đã cho có hai nghiệm là:
 hoặc 
Bài 13 tr 150sbt. Cho pt x2 – 2x + m = 0.
Ta có ’ = (-1)2 – m = 1 – m.
a) Để pt có nghiệm 
 ’ 0 1 – m 0 m 1.
Vậy với m 1 thì pt có nghiệm.
b) Để pt có hai nghiệm dương
 0 < m 1.
Vậy với m 1 thì pt có 2 nghiệm dương.
c) PT có hai nghiệm trái dấu < 0
 m < 0.
Vậy với m < 0 thì pt có hai nghiệm trái dấu.
Bài 16 tr 133 sgk. Giải các pt:
2x3 – x2 + 3x + 6 = 0
 2x3 + 2x2 – 3x2 – 3x + 6x – 6 = 0
 (x + 1) (2x2 – 3x + 6) = 0
Giải pt (*) ta có x = -1
Giải pt (**) ta có pt vô nghiệm.
KL: PT đã cho có nghiệm x = -1.
x(x + 1)(x + 4)(x + 5) = 12 (*)
 (x2 + 5x)(x2 + 5x + 4) = 12.
đặt x2 + 5x = t ta có pt t(t + 4) = 12
 t2 + 4t – 12 = 0.
Giải pt ta có t1 = 2, t2 = -6.
Với t1 = 2 ta có x2 + 5x – 2 = 0 (1).
Với t2 = -6 ta có pt x2 + 5x + 6 = 0 (2).
Giải pt(1), pt(2) nghiệm của pt đã cho.
Tiết 67: ÔN TẬP CUỐI NĂM 
A. MỤC TIÊU
Kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức trong năm học.
Rèn kĩ năng trình bày, suy luận lôgic.
Rèn tâm lí khi kiểm tra, thi cử.
B. CHUẨN BỊ
	Giáo viên:đề kt.
	Học sinh: Thước thẳng, com pa.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP 
	I. ổn định lớp.
	9 .:	
	9 .:		
II. Đề kiểm tra.
Câu 1:(1đ).
Hãy điền đúng (Đ) hoặc sai (S) trong các khẳng định sau:
a) Cặp số (2; 1) là nghiệm của hệ pt 	 
b) Đường kính đi qua trung điểm của một dây thì đi qua điểm chính giữa của cung căng dây đó. 
Câu 2: (1đ).
Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng:
a) Phương trình x2 – 7x – 8 = 0 có tổng hai nghiệm là:
A. 8;	B. -7;	C. 7;	D. 
b) Cho hình vẽ bên. Số đo của cung MaN bằng:
A. 600;	B. 700;	C. 1200;	D. 1300.
Câu 3: (1đ).
Điền tiếp vào chỗ trống (.) để được kết luận đúng.
a) Nếu phương trình x2 + mx + 5 = 0 có nghiệm x1 = 1 thì x2 =  và m = 
b) Cho ABC có cạnh BC cố định, A di động nhưng sđ của luôn bằng 900 thì quỹ tích các điểm A là .
Câu 4: (1,5đ). Cho phương trình x2 – 2(m – 3)x - 1 = 0 với m là tham số.
Tìm m để phương trình có 1 nghiệm là -2.
Chứng tỏ rằng pt luôn có hai nghiệm trái dấu với mọi m.
Câu 5. (2đ).
Một công nhân dự định làm 72 sản phẩm trong một thời gian đã định. Nhưng thực tế xí nghiệp lại giao 80 sản phẩm. Mặc dù người đó mỗi giờ đã làm thêm 1 sản phẩm so với dự kiến, nhưng thời gian hoàn thành công việc vẫn chậm hơn dự kiến là 12 phút. Tính số sản phẩm dự kiến làm trong một giờ của người đó? Biết mỗi giờ người đó làm không quá 20 sản phẩm?
Câu 6. (3,5đ).
Cho nửa đường tròn (O; R) đường kính AB cố định. Qua A và B vẽ các tiếp tuyến với nửa (O). Từ một điểm M bất kì trên nửa (O) ( khác với A, B) vẽ tiếp tuyến thứ ba, cắt các tiếp tuyến tại A và B thứ tự là H và K. Chứng minh:
tứ giác AHNO là tứ giác nội tiếp.
AH + BH = HK.
HAO AMB và HO.MB = 2R2.
Tìm vị trí của M trên nửa (O) sao cho tứ giác AHKB có chu vi nhỏ nhất.
III. Đáp án và biểu điểm:
 	Câu 1: 
	a) Đ	b) S	0,5 x 2.
	Câu 2.
	c) C.	C.	0,5 x 2.
	Câu 3.
	a)  thì x2 = 5 và m = -6.	0,5 đ
	b) .. là đường tròn đường kính BC.	0,5đ
	Câu 4.
	a)Thay x = -2 vào pt	0,5đ
	Tính 	được m = 	0,5 đ	
	b) xét .	0,5 đ.	
	Câu 5.
	Chọn ẩn (số SP dự kiến), đk của ẩn	0,25đ
	Thời gian dự kiến là.	0,25đ
	Thời gian thực tế là:.	0,25đ
	Lập ra pt:	0,5đ
	Giải được pt:	0,25đ
	Kiểm tra đk	0,25đ
	Kết luận:	0,25đ.
	Câu 6.
	Vẽ hình đúng	0,5đ
	a) Chứng minh được tứ giác AHMO nội tiếp	0,5đ
	b) chứng minh được AH = HM và BK = MK	0,5đ
	 AH + BK = HK	0,25đ
	c) c/m được HAO AMB	0,5đ
	c/m được HO.MB = 2R2	0,25đ
	d) tính được chu vi tứ giác AHKB là 2HK + AB	0,5đ
	 được M là điểm chính giữa của cung AB	0,5đ. 
 IV. Nhận xét bài kiểm 
V.Hướng dẫn về nhà.Ôn tập toàn bộ kiến thức trong năm học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_58_den_67_hoang_trong_lam.doc