Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 49: Phương trình chứa ẩn ở mẫu (Tiếp)

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 49: Phương trình chứa ẩn ở mẫu (Tiếp)

I.MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Học sinh nắm được cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. áp dụng vào giải các phương trình chứa ẩn ở mẫu.

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm ĐKXĐ và giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, cách trình bày bài giải.

- Thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, trung thực.

II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Giáo viên: Bảng phụ.

- Học sinh: Bảng nhóm, nháp.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.Phương pháp vấn đáp.Phương pháp luyện tập thực hành.Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ.

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1.Tổ chức:

2.Kiểm tra bài cũ:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 529Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 49: Phương trình chứa ẩn ở mẫu (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
Ngày soạn: 1.02.2010
Ngày giảng: ................
Tiết 49. phương trình chứa ẩn ở mẫu
(tiếp)
I.mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh nắm được cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu. áp dụng vào giải các phương trình chứa ẩn ở mẫu.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm ĐKXĐ và giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, cách trình bày bài giải.
- Thái độ: Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, trung thực.
II.phương tiện dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ.
- Học sinh: Bảng nhóm, nháp.
iii. các phương pháp dạy học:
- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.Phương pháp vấn đáp.Phương pháp luyện tập thực hành.Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ.
iv. tiến trình lên lớp:	
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
- ĐKXĐ của phương trình chứa ẩn ở mẫu thức là gì?
Tìm ĐKXĐ của phương trình sau:
Học sinh lên bảng thực hiện
ĐKXĐ: Tất cả các mẫu trong pt phải khác 0
ĐKXĐ: x0, x 2
3.Bài mới:	
Hoạt động 1.
3.Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
GV đưa ra VD 2(SGK - 20) và giải mẫu VD đó, chú ý dùng dấu và dấu => trong các bước,cuối cùng phải kết luận được giá trị đó có thoả mãn ĐKXĐ không?
GV: Do việc khử mẫu (1a) có thể không tương đương với pt (1) nên ta dùng kí hiệu =>
- Phương trình (1a) là phương trình gì? Nêu cách giải?
GV: Ta cần kiểm tra x= có phải là nghiệm của (1) hay không, ta chỉ cần kiểm tra xem nó có thỏa mãn ĐKXĐ hay không?
VD2: GPT: 
Phương pháp giải:
- ĐKXĐ: x0, x 2
- Quy đồng mẫu 2 vế và khử mẫu:
=> 2(x+2)(x-2) = x(2x+3) (1a)
Giải phương trình (1a)
(1a)2(x2-4) = 2x2+3x2x2- 8 = 2x2+3x
3x = - 8 x =
Ta thấy x= thoả mãn ĐKXĐ của phương trình
Vậy tập no của phương trình (1) là S = {}
*Các bước giải PT chứa ẩn ở mẫu: SGK- 21
Hoạt động 2.
4.áp dụng.
GV đưa bảng phụ VD 3 (SGK - 21), yêu cầu HS tìm hiểu sau đó làm ?3 theo nhóm.
Các nhóm 1, 3, 5: Làm câu a.
Các nhóm 2, 4, 6: Làm câu b.
GV yêu cầu HS nộp bảng nhóm, GV và HS cùng nhận xét.
VD 3: SGK - 21 
?3 Giải phương trình:
a) (1)
ĐKXĐ: 
(1) => 
 (thỏa mãn ĐKXĐ)
Vậy tập nghiệm của PT là 
b) (2)
ĐKXĐ: 
 => 
(không thỏa mãn ĐKXĐ)
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
4.Củng cố:
- Giáo viên gọi 2 học sinh làm bài tập 27b, c; học sinh dưới lớp làm ra nháp.
 Học sinh và GV cùng nhận xét bài của HS trên bảng.
Bài tập 27b (tr22-SGK): Giải PT:
 (1)
ĐKXĐ: 
(1) =>
(thỏa mãn ĐKXĐ) 
Vậy tập nghiệm của PT: 
c) (2)
ĐKXĐ: 
(2) =>
(x+2)(x-3)=0 
x+2=0 x=-2 (thỏa mãn đkxđ)
hoặc x-3 =0 x=3 (không thoả mãn đkxđ)
Vậy tập nghiệm của PT là S ={ -2}.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Nắm chắc cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
- Làm các bài 28, 29,30(SGK- 22,23).Giờ sau luyện tập.
rút kinh nghiệm:
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_49_phuong_trinh_chua_an_o_mau_ti.doc