I.MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh nắm vững khái niệm ĐKXĐ cuả một phương trình, biết cách tìm điều kiện xác định của 1 phương trình.
- Kĩ năng: Tìm điều kiện xác định của 1 phương trình.
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo viên: Thước thẳng.
- Học sinh: Bảng nhóm, phiếu học tập.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp luyện tập thực hành.
- Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
Tuần 24 Ngày soạn: 20.01.2010 Ngày giảng:. Tiết 48. phương trình chứa ẩn ở mẫu (tiết 1) I.mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh nắm vững khái niệm ĐKXĐ cuả một phương trình, biết cách tìm điều kiện xác định của 1 phương trình. - Kĩ năng: Tìm điều kiện xác định của 1 phương trình. - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. II.phương tiện dạy học: - Giáo viên: Thước thẳng. - Học sinh: Bảng nhóm, phiếu học tập. iii. các phương pháp dạy học: Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề. Phương pháp vấn đáp. Phương pháp luyện tập thực hành. Phương pháp hợp tác nhóm nhỏ. iv. tiến trình lên lớp: 1.Tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: Giải các phương trình sau: Học sinh 1: Học sinh 2: HS lên bảng làm bài. 3.Bài mới: Hoạt động 1. 1.Ví dụ mở đầu. - Giải phương trình sau bằng phương pháp quen thuộc? - Hãy nêu cách làm? - Hãy cho biết (1) và (2) có tương đương với nhau không? GV: Khi biến đổi phương trình mà làm mất mẫu chứa ẩn của phương trình thì pt nhận được có thể không tương đương với phương trình ban đầu - Khi giải pt chứa ẩn ở mẫu ta phải chú ý điều gì? x+=1+ x+ (1) =>x=1 (2) ?1 Giá trị x = 1 không là nghiệm của phương trình vì khi x = 1 giá trị của mẫu bằng 0 - Khi biến đổi phương trình để làm mất mẫu chứa ẩn của phương trình có thể được phương trình không tương đương với phương trình ban đầu. Hoạt động 2. 2. Tìm ĐKXĐ của một phương trình - Điều kiện xác định của phân thức là mẫu khác 0 , để phân thức chứa ẩn ở mẫu xđ ta cần có điều kiện gì? - Như vậy các giá trị của ẩn mà tại đó ít nhất một mẫu thức =0, chắc chắn không thể là nghiệm của pt => đặt đkxđ Cho hs làm vd1 có sự hướng dẫn của gv - Yêu cầu học sinh làm ?2 theo nhóm, sau đó đại diện nhóm lên bảng trình bày. - GV và HS cùng nhận xét, GV chốt bài. Để pt chứa ẩn ở mẫu xđ thì tất cả các mẫu trong pt 0. Ví dụ 1: Tìm đkxđ của mỗi pt sau: a) b) Giải a) ĐKXĐ: x-20 x2 Vậy ĐKXĐ của phương trình là x2 b) ĐKXĐ: x-10 và x+2 0 x1và x2 Vậy đkxđ của pt là x1 và x-2 ?2 Tìm ĐKXĐ của phương trình: a) ĐKXĐ: Vậy ĐKXĐ: b) ĐKXĐ: Vậy ĐKXĐ: 4.Củng cố: Kết hợp trong bài giảng. 5. Hướng dẫn về nhà: - Nắm chắc cách tìm ĐKXĐ của phương trình chứa ẩn ở mẫu. - BTVN: Tìm ĐKXĐ của tất cả các phương trình trong các BT 27, 28 (SGK - 22). - Đọc trước cách giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu.Giờ sau học tiếp. rút kinh nghiệm: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: