HD1:(8)Ví dụ mở đầu
GV nêu ví dụ về quãng đường của vật rơi tự do trong không khí dẫn đến công thức tính s = 5t2
GV treo bảng phụ lập bảng tính một số cặp giá trị tương ứng của s và t
? Với mỗi giá trị của t có mấy giá trị tương ứng của s ?
? Vậy công thức trên biểu thị mối tương quan nào ?
? Xác định biến số và hàm số trong công thức ?
? Có nhận xét gì về bậc của biến số GV giới thiệu hàm số y = ax2 ( a 0 )
HD2:(22)Tính chất của hàm số y = ax2 ( a 0 )
GV treo bảng phụ ghi đề bài ?1
Gọi HS đứng tại chỗ điền các giá trị tương ứng của y trong hai bảng trên
? Ở bảng 1 , cho biết khi x tăng nhưng x luôn âm thì giá trị tương ứng của y tăng hay giảm ?
? Khi x tăng nhưng x luôn dương thì giá trị tương ứng của y tăng hay giảm ?
Tuần: 23 Ngày Soạn: 27/01/2013 Chương IV : HÀM SỐ y = ax 2 ( a 0) PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN §1 : HÀM SỐ y = ax 2 ( a 0) Tiết: 47 Ngày Dạy : 29/01/2013 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : HS hiểu được các tính chất của hàm số y = ax2 ( a 0 ) 2. Kỹ năng : HS biết cách tính giá trị của hàm số tương ứng với các giá trị cho trước của biến số , biết vận dụng tính chất của hàm số để tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số . 3.Thái độ : HS thấy được trong thực tế có những hàm số y = ax2 ( a 0 ) II. CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ ghi BT HS: Ôn khái niệm hàm số , định nghĩa và tính chất của hàm số bậc nhất. III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định: (1’) 9A3: 9A4: Kiểm tra bài cũ:(3’) GV giới thiệu nội dung chương IV Bài mới: HĐ GV HĐ HS GHI BẢNG HD1:(8’)Ví dụ mở đầu GV nêu ví dụ về quãng đường của vật rơi tự do trong không khí dẫn đến công thức tính s = 5t2 GV treo bảng phụ lập bảng tính một số cặp giá trị tương ứng của s và t ? Với mỗi giá trị của t có mấy giá trị tương ứng của s ? ? Vậy công thức trên biểu thị mối tương quan nào ? ? Xác định biến số và hàm số trong công thức ? ? Có nhận xét gì về bậc của biến số GV giới thiệu hàm số y = ax2 ( a 0 ) HD2:(22’)Tính chất của hàm số y = ax2 ( a 0 ) GV treo bảng phụ ghi đề bài ?1 Gọi HS đứng tại chỗ điền các giá trị tương ứng của y trong hai bảng trên ? Ở bảng 1 , cho biết khi x tăng nhưng x luôn âm thì giá trịï tương ứng của y tăng hay giảm ? ? Khi x tăng nhưng x luôn dương thì giá trịï tương ứng của y tăng hay giảm ? GV tổng quát giới thiệu hàm số y = ax2 ( a 0 ) đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0 Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm tương tự đối với bảng 2 , để rút ra tính chất hàm số y = ax2 ( a 0 ) với a 0 Gọi đại diện nhóm trình bày Gọi HS nêu tính chất tổng quát GV phát biểu tính chất Gọi HS trả lời ?3 GV tổng quát ? Hàm số y = ax2 ( a 0 ) , trong trường hợp a > 0 , các giá trị của y ntn ? ? Giá trị nhỏ nhất của hàm số là bao nhiêu ? ? Hàm số y = ax2 ( a 0 ) , trong trường hợp a < 0 , các giá trị của y ntn ? ? Giá trị lớn nhất của hàm số là bao nhiêu ? Gọi HS đọc phần nhận xét Với mỗi giá trị của t có một giá trị tương ứng của s Công thức trên biểu thị mối tương quan hàm số Biến số là t , hàm số là s Biến t có bậc là 2 HS điền các giá trị tương ứng của y vào bảng Khi x tăng nhưng x luôn âm thì giá trịï tương ứng của y giảm Khi x tăng nhưng x luôn dương thì giá trịï tương ứng của y tăng HS thảo luận theo nhóm tương tự đối với bảng 2 , để rút ra tính chất hàm số y = ax2 ( a 0 ) với a 0 Đại diện nhóm trình bày HS nêu tính chất trong trường hợp a < 0 Khi x 0 , giá trị của y luôn dương , khi x = 0 thì y = 0 Khi x 0 , giá trị của y luôn âm, khi x = 0 thì y = 0 Hàm số y = ax2 ( a 0 ) , trong trường hợp a > 0 , các giá trị của y luôn dương và bằng 0 khi x = 0 Giá trị nhỏ nhất của y là bằng 0 Hàm số y = ax2 ( a 0 ) , trong trường hợp a < 0 , các giá trị của y luôn âm và bằng 0 khi x = 0 Giá trị lớn nhất của hàm số là bằng 0 HS đọc phần nhận xét 1.Ví dụ mở đầu Công thức s = 5t2 biểu thị một hàm số có dạng y = ax2 (a 0) 2. Tính chất của hàm số y = ax2 ( a 0 ) * Tính chất -Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x 0 -Nếu a 0 VD : hàm số y = 2x2 đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0 - Hàm số y = -2x2 đồng biến khi x 0 * Nhận xét -Nếu a > 0 thì y > 0 với mọi x 0 , y = 0 khi x = 0 . Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y = 0 -Nếu a < 0 thì y < 0 với mọi x0 , y = 0 khi x = 0 . Giá trị lớn nhất của hàm số là y = 0 4. Củng cố:(9’) Làm ?4 ( sgk).GV treo bảng phụ ghi đề bài ?4 Gọi HS lên bảng điền kết quả vào ô trống Gọi HS kiểm tra lại các nhận xét Làm bài tập 1 ( sgk) GV treo bảng phụ kẻ sẵn bảng giá trị của R . Gọi HS lên bảng tính và điền các giá trị tương ứng của S vào bảng.Gọi HS làm câu c. 5. Hướng dẫn về nhà:(2’) Dặn HS học tính chất của hàm số y = ax2 ( a 0 ) Làm bài tập 2 ,3 ( sgk).Xem lại cách biểu diễn một điểm trên MPTĐ 6. Rút kinh nghiệm Tuần: 23 Ngày Soạn : 27/01/2013 LUYỆN TẬP Tiết: 48 Ngày Dạy : 297/01/2013 I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Củng cố lại cách biểu diễn một điểm trên MPTĐ, tính chất của hàm số y = ax2 (a 0). 2.Kỹ năng: HS rèn luyện kĩ năng tính giá trị của hàm số, vận dụng giải bài toán thực tế. 3.Thái độ : HS thấy được trong thực tế có những hàm số y = ax2 ( a 0 ) II. CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ ghi BT HS: Oân khái niệm hàm số , định nghĩa và tính chất của hàm số bậc nhất. III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định: (1’) 9A3: 9A4: Kiểm tra bài cũ:(6’) HS1: Cho 2 VD về hàm số dạng y = ax2. nêu tính chất của hàm số y = ax2 (a 0) HS2: Chữa bài tập 2 SGK Bài mới:(30’) HĐ GV HĐ HS GHI BẢNG GV gọi một HS đọc bài Yêu cầu HS thực 90 km/h = ? m/s HS thực hiện Gọi một HS đọc bài GV giới thiệu mô hình hình lập phương (hộp phấn) Diện tích mặt hình vuông ? Diện tích toàn phần ? đây là một PT dạng y = ax2 Gọi 1 HS lên điền bảng Câu c, d, e cho HS thực hiện miệng Một HS đọc bài GV kẻ bảng, yêu cầu HS thực hiện GV ghi các điểm Yêu cầu 1 HS lên vẽ hệ trục toạ độ. Gọi HS lên biểu diễn Em có nhận xét gì về vị trí của các cặp điểm A và A’; B và B’ Một HS đọc bài Một HS trình bày HS nhận xét bổ xung HS đọc bài Diện tích hình vuông: x2 Một HS trả lời HS tự thực hiện vào vở Một HS lên điền HS lần lượt trả lời các câu c, d, e HS đọc bài HS tự thực hiện Một HS lên trình bày HS nhận xét Một HS lên vẽ Một HS lên biểu diễn HS nhận xét sửa sai Các cặp điểm này đối xứng với nhau qua trục tung 1. Bài 3 SGK tr 31 F = av2 a) a.22 = 120 Þ a = 120:4 = 30 b) Vì F = av2 nên khi vận tốc v = 10 m/s thì F = 30.102 = 3000N Khi v = 20 m/s thì F = 30.202 = 12000N c) Gió bão có vận tốc 90 km/h = 25 m/s mà cánh buồm chỉ chịu được áp lực tối đa là 12000N (hay sức gió 20 km/h) vậy khi có cơn bão vận tốc 90 km/h thuyền không thể đi được 2. Bài 1 BST tr 36 Độ dài cạnh hình vuông: x Diện tích hình vuông: x2 a) Diện tích toàn phần của hình lập phương: S = 6x2 b) x 1 2 3 S 6 24 54 3. Bài 2 SBT tr 36 Hàm số y = 3x2 a) x -2 -1 0 1 2 y = 3x2 12 3 0 3 12 b) A(-2; 12); B(-1; 3); C(;); O(0; 0) A’(2; 12); B’(1; 3); C’(;) 4. Củng cố:(6’) Tính chất của hàm số y = ax2? 5. Hướng dẫn về nhà:(2’) - Oân tập lại cách biểu diễn một điểm trên MPTĐ - BT 3, 4 SBT tr 36 6. Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: