Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 47 đến 53

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 47 đến 53

I.Mục tiêu.

-- HS tự đánh giá khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức của mình.

- Giúp giáo viên đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức của HS để điều chỉnh quá trình dạy học.

- Kiểm tra nghiêm túc , đánh giá đúng thực chất.

II.Tổ chức dạy học.

A.Chuẩn bị.

+GV: Đề bài in sẵn (2 đề)

+HS: Dụng cụ, kiến thức của chương và các kiến thức liên quan.

B.Lên lớp.

1.Kiểm tra bài củ.

2.Bài mới.

 

doc 9 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 435Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 47 đến 53", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 47 HÀM SỐ y = a.x2 (a 0)
I.Mục tiêu.
- HS thấy được trong thực tế có những hàm số dạng y = ax2 
- HS biết cách tính giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số.
- HS nắm vững tính chất biến thiên của hàm số y = ax 2 . 
II.Tổ chức dạy học.
A.Chuẩn bị.
+ GV: Phiếu học tập , Bút viết bảng, máy tính bỏ túi
+ HS : Bút máy tính bỏ túi
B.Lên lớp.
1.Kiểm tra bài củ.
 + Cho biết dạng hàm số bậc nhất đã học, tính chất biến thiên của hàm số y=ax + b
2.Bài mới.
 Nội dung
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Ví dụ mở đầu.
 S = 5t2.
 F = a v2 . y = a. x2 (a 0)
 S = 
2. Tính chất của hàm số y = ax2 (a 0).
+ Hàm số y = ax2 (a 0) xác định với mọi giá trị của x thuộc R.
+ Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x 0.
+ Nếu a 0.
Nhận xét:
+ Nếu a > 0 thì y > 0 với mọi giá trị của x 0; y = 0 khi x = 0.
 Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y = 0.
+ Nếu a < 0 thì y < 0 với mọi giá trị của x 0; y = 0 khi x = 0.
 Giá trị lớn nhất của hàm số là y = 0
GV giới thiệu nội dung chương 4
GV giới thiệu về thí nghiệm nghiên cứu chuyển động của vật rơi tự do (như SGK)
GV giới thiệu lực F tác động lên cánh buồm, công thức tính diện tích hình tròn bán kính R.
GV cho HS quan sát các công thức vừa rút ra và nhận dạng chúng. 
GV cho HS quan sát các công thức trên bảng phụ và chỉ ra các công thức có dạng y = ax2.
GV yêu cầu HS làm BT ?1 và ?2 SGK bằng cách phát phiếu HT cho HS
GV gọi các nhóm lên bảng điền vào ô trống và trả lời câu b
GV hướng dẫn HS dựa vào bảng giá trị tương ứng của hai hàm số y = 2x2 và y = -2x2. Từ đó hình thành tính chất của hàm số y = ax2.
GV chốt lại dạng kí hiệu trên cơ sở hàm số đồng biến nghịch biến để khác sâu tính chất của hàm số y= ax2 . 
GV cho HS quan sát bảng giá trị ban đầu từ đó rút ra giá trị nhỏ nhất , giá trị lớn nhất của hàm số.
HS nghe GV thới thiệu 
HS quan sát các công thức vừa rút ra từ các ví dụ trên và rút ra nhận xét.
HS chỉ ra được các công thức trên đều có dạng y = ax2.
HS quan sát bảng phụ và chỉ ra đước các công thức có dạng
 y= ax2 là:
a/ 
d/ 
HS làm vào phiếu HT bài tập ?1 và ?2 theo nhóm.
HS lên bảng điền vào ô trống trên cơ sở kết quả của nhóm.
HS làm theo gợi ý của GV từ đó rút ra nhận xét.
HS làm bài tập theo nội dung trên bảng phụ, từ đo chỉ ra được giá trị nhỏ nhất , giá trị lớn nhất của hàm số trong từng trường hợp
3. Luyện tập- củng cố:
- Làm BT hệ thống các kiến thức đã học (bảng phụ)
4. Hướng dẫn học ở nhà:
+ Làm các bài tập 1, 2, 3 SGK ( GV hướng dẫn cách tính toán BT 1 bằng máy tính bỏ túi)
Tiết 46 KIỂM TRA 1 TIẾT 
I.Mục tiêu.
-- HS tự đánh giá khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức của mình.
- Giúp giáo viên đánh giá quá trình tiếp thu kiến thức của HS để điều chỉnh quá trình dạy học.
- Kiểm tra nghiêm túc , đánh giá đúng thực chất.
II.Tổ chức dạy học.
A.Chuẩn bị.
+GV: Đề bài in sẵn (2 đề)
+HS: Dụng cụ, kiến thức của chương và các kiến thức liên quan. 
B.Lên lớp.
1.Kiểm tra bài củ.
2.Bài mới.
 Nội dung
Đề: 1.
 1/ Cho hàm số: y = a x + 2.
 a/ Xác định a biết đồ thị của nó song song với đường thẳng: y = -3x + 2.
 b/ Xác định a biết đồ thị của nó đi qua điểm A(2;-5).
 2/ Giải các hệ phương trình:
 a/ b/ 
 3/ Viết phương trình đường thẳng d đi qua hai điểm A(1;3) và B(0;1)
 4/ Cho hình chữ nhật. nếu tăng cạnh thứ nhất lên 2cm và cạnh thứ hai lên 3cm thì
 diện tích tăng lên 96cm2. Nếu giảm cả hai cạnh đi 4cm thì diện tích giảm đi 
 124cm2. Tính độ dài 2 cạnh của hình chữ nhật.
 Đề: II.
 1/ Cho hàm số: y = 2 x + b.
 a/ Xác định b biết đồ thị của nó cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3.
 b/ Xác định b biết đồ thị của nó đi qua điểm N(-1;2).
 2/ Giải các hệ phương trình:
 a/ b/ 
 3/ Tìm giao điểm của hai đường thẳng d: x+2y = 5 và d’: y= -x + 3
 4/ Hai vòi nước cùng chảy vào một cái bể. nếu chảy chung thì sau 1 giờ được 
 bể. Nếu vòi 1 chảy trong 30 phút và vòi hai chảy 20 phút thì được bể. Hỏi 
 nếu chảy riêng mỗi vòi chảy bao lâu đầy bể.
Biểu điểm:
Bài 1: câu a (1điểm) ; Câu b (1 điểm)
Bài 2: Câu a (2 điểm) ; Câu b (2 điểm).
Bài 3 : (1,5 điểm)
Bài 4: (2,5 điểm)
Tiết 48 LUYỆN TẬP.
I.Mục tiêu.
- Củng cố và khắc sâu các kiến thức liên quan đến hàm số y = ax2 . 
- Tính toán nhanh nhẹn các biểu thức có dạng y = ax2.
II.Tổ chức dạy học.
A.Chuẩn bị.
+ GV:
+ HS: 
B.Lên lớp.
1.Kiểm tra bài củ.
 +Nêu tính chất của hàm số y = ax2 . 
2.Bài mới.
 Nội dung
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
BT 1 SGK
Diện tích hình tròn S = π R2 
a/ Tính S với R bằng:
+ R = 0,57 S =
+ R = 1,37 S =
+ R = 2,15 S =
+ R = 4,09 S =
b/ R’ = 3R S’ = ?
c/ Tìm R biết S = 79,5 cm2
BT 2 SGK
Quãng đường S của vật rơI phụ thuộc vào thời gian t: S = 4t2.
Trong đó vật cách mặt đất là : h = 100m
a/ Sau 1 giây vật cách mặt đất ?
 Sau 2 giấy vật cách mặt đất ?
b/ Sau bao lâu vật tiếp đất.
BT 3 SGK
Lực F của gió và vận tốc v của gió liên hệ bởi: F = a v2.
Với v = 2m/s thì F = 120N
a/ Tính a.
b/ Khi v = 10 m/s thì F = ?
 Khi v = 20 m/s thì F = ?
c/ F tối đa là 12000 N thì thuyền đI được trong gió bảo với v = ?
GV hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi để có thể tính nhanh nhẹn theo công thức.
GV gọi HS lên bảng điền kết quả vào ô trống ở câu a/
GV cho HS làm tại chỗ câu b, c 
 GV có thể gợi ý HS sử dụng công thức để suy ra kết quả.
GV cho HS làm BT tại chỗ 
GV gọi 2 HS lên bảng trình bầy bài giảI đối với t = 1, t = 2
GV gọi một HS đứng tại chỗ nêu cách giảI và sau đó lên bảng trình bày bài giải.
GV giới thiệu cho HS hiểu biết thêm về việc lưu thông đi lại ngày xưa với thuyền buồm.
GV cho HS tìm hệ số a trong công thức trên.sau đó áp dụng công thức trên để tính lực F khi 
v = 10m/s ; v = 20 m/s
HS tính các kết quả rồi điền vào ô trống theo yêu cầu của GV
HS theo dỏi và nắm cách tính điện tích hình tròn bằng máy tính bỏ túi.
HS làm bài tại chỗ các câu b, c
Sau đó lên bảng nêu cách giảI và trình bày bài giải.
HS ngồi tại chỗ làm bài theo yêu cầu của GV 
a/ -Với t = 1 S = 4.12 = 4
- Với t = 2 S = 4.22= 16
b/ Thời gian vật tiếp đất t 
 4 t2 = 100 t2 = 25 t = 5.
HS làm BT theo yêu cầu của GV
HS chỉ ra được:
+ a = F/ v2 = 120/ 22 = 30.
+ v = 10 F = 30.102= 3000 N
+ v = 20 F = 30.202 = 12000N
3. Luyện tập- củng cố:
4. Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại các bài tập đẫ giải.
- Xem lại các tính chất của hàm số y = ax2 ( a khác 0)
- Xem lại giá trị lớn nhất , nhỏ nhất của hàm số y = ax2.
Tiết 49 ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax2 (a 0)
I.Mục tiêu.
-Biết được dạng của đồ thị hàm số y = ax2 (a khác 0) và phân biệt được chúng trong hai trường hợp 
 a > 0, a < 0.
- nắm vứng tính chất của đồ thị và liên hệ được tính chất của đồ thị với tính chất của hàm số.
- Vẽ được đồ thị hàm số. 
II.Tổ chức dạy học.
A.Chuẩn bị.
+ GV:Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu.
+ HS: Thước thẳng, máy tính.
B.Lên lớp.
1.Kiểm tra bài củ.
 + 
2.Bài mới.
 Nội dung
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1/Ví dụ: 
 Vẽ đồ thị hàm số y = 2x2.
 Vẽ đồ thị hàm số y = -1/2x2.
2/ Nhận xét
+ Đồ thị của hàm số y = ax2 (a0) là một đường cong đI qua gốc toạ độ và nhận trục Oy làm trục đối xứng. Đường cong đó được gọi là một Parabol với đỉnh O.
+ Nếu a > 0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành, O là điểm thấp nhất của đồ thị.
+ Nếu a < 0 thì đò thị nằm phía dưới trục hoành, O là điểm cao nhất của đồ thị.
Chú ý
Để vẻ đồ thị của hàm số này, ta chỉ cần tìm một số điểm ở bên phảI trục Oy rồi lấy các điểm đối xứng của các điểm đó qua trục Oy.
GV Cho HS làm ví dụ 1 và ví dụ 2 SGK theo những chỉ dẫn trong sách 
GV cho HS làm ?1 SGK 
GV Cho HS làm ?2 SGK từ đó cho HS rút ra nhận xét tổng quát.
GV tóm tắt các ý kiến của HS và đua ra nhận xét tổng quát đối với đồ thị hàm số y = ax2.
GV chú ý HS đối với đồ thị hàm số y = ax2.
-Đi qua gốc toạ độ
- Nhận trục Oy làm trục đối xứng từ đó chỉ ra cách vẽ đồ thị của hàm số.
HS làm ví dụ 1 SGK
+ Xác định các điểm có toạ độ tương ứng trong bảng trên mặt phẳng toạ độ.
+ vẽ đường cong đI qua các điểm vừa xác định.
+ Đồ thị hàm số nằm ở phía trên trục hoành.
+ Vị trí của các cặp điểm A và A’;B và B’ đối xứng nhau qua trục Oy.
+ Điểm thấp nhất của đồ thị là O(0;0).
HS làm ?2 SGK từ đó rút ra nhận xét tổng quát.
HS chỉ ra được:
-Đồ thị đI qua gốc toạ độ.
- Đồ thị nhận trục Oy làm trục đối xứng.
- Đồ thị nằm trên trục hoành khi a > 0.
- Đồ thị nằm dưới trục hoành với a < 0.
3. Luyện tập- củng cố:
- Làm bài tập 4 SGK . Điền vào ô trống trong bảng rồi vẽ đồ thị của hai hàm số đó.
4. Hướng dẫn học ở nhà:
- Nắm cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2.
- Làm các bài tập 5,6,7 SGK
Tiết 50 LUYỆN TẬP.
I.Mục tiêu.
- Củng cố các kiến thức liên quan đến đồ thị hàm số y = ax2.
- Rèn luyện kỉ năng vẽ đồ thị hàm số hàm số y = ax2.
II.Tổ chức dạy học.
A.Chuẩn bị.
+ GV: Thước thẳng, phấn màu.
+ HS: Thước thẳng.
B.Lên lớp.
1.Kiểm tra bài củ.
 + 
2.Bài mới.
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 Nội dung
GV gọi HS lên bảng điền vào ô trống trong bảng. (SGK) sau đó vẽ hai đồ thị trên mặt phẳng toạ độ.
GV đánh giá bài giải và cho điểm.
GV cho HS làm BT 6 tại chỗ
GV gọi HS 1 làm câu a
 HS 2 làm câu b
 HS 3 làm câu c,d
GV cho lớp nhận xét bổ sung sau đó nhận xét và đánh giá bài giảI của HS .
GV treo hình vẽ 11 SGK trên bảng 
GV cho HS quan sát hình vẽ và làm BT tại chỗ.
GV gọi HS lên bảng trình bày bài giải
GV cho HS làm bài tại chỗ
GV quan sát việc làm bài của HS sau đó gọi HS 1 lên bảng vẻ đồ thị hàm số y = 1/3 x2.
HS 2 vẽ đồ thị hàm số y = -x+6 và tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị trên.
3. Luyện tập- củng cố:
4. Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại các bài tập đã giải.
- Làm các bài tập 7, 10 SGK.
HS lên bảng trình bày bài giải BT 4 SGK trên bảng
HS Lớp nhận xét bổ sung.
HS làm BT 6 SGK tại chỗ theo yêu cầu của GV
HS lên bảng trình bày bài giảI theo yêu cầu của GV, lớp nhận xét bổ sung.
HS làm BT 8 SGK tại chỗ theo yêu cầu của GV
HS lên bảng trình bày bài giải, lớp nhận xét bổ sung.
HS làm BT 9 SGK tại chỗ theo yêu cầu của GV.
HS lên bảng trình bày bài giải, lớp nhận xét , bổ sung.
Chữa bài tập:
BT 4 SGK
Luyện tập:
BT 6 SGK
Cho hàm số y = f(x) = x2.
a/ Vẽ đồ thị của hàm số đó.
b/ Tính các giá trị f(-8);f(-1,3); f(-0,75) ; f(1,5)
c/ Dùng đồ thị để ước lượng các giá trị (0,5)2 ; (-1,5)2 ; (2,5)2.
d/ Dùng đồ thị để ước lượng vị trí các điểm trên trục hoành biểu diễn các số 
BT 8 SGK 
Xem hình 11 SGK
Đường cong là một parabol y=ax2.
a/ Tìm hệ số a.
b/ Tìm tung độ của điểm thuộc parabol có hoành độ x = -3.
c/ Tìm các điểm thuộc (P) có tung độ y = 8.
BT 9 SGK
Cho hai hàm số y = 1/3.x2 và
 y = -x + 6
a/Vẽ đồ thị của các hàm số này trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
b/ Tìm toạ độ các giao điểm của hai đồ thị đó.
Tiết 51 PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
I.Mục tiêu.
- Nắm vững định nghĩa phương trình bậc hai , đặc biệt luôn nhớ rằng a 0.
- Biết phương pháp giải riêng các phương trình thuộc hai dạng đặt biệt.
- Biết biến đổi phương trình dạng tổng quát ax2 + bx + c = 0 (a khác 0) về dạng 
 Trong các trường hợp a, b, c là những cụ thể để giải phương trình.
II.Tổ chức dạy học.
A.Chuẩn bị.
+ GV: 
+ HS: 
B.Lên lớp.
1.Kiểm tra bài củ.
 + 
2.Bài mới.
 Nội dung
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Bài toán mở đầu.
2. Định nghĩa.
Phương trình bậc hai một ẩn (nói gọn là phương trình bậc hai) là phương trình có dạng:
 Ax2 + bx + c = 0.
Trong đó x là ẩn ; a, b, c là những số cho trước gọi là các hệ số và a 0.
3. Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai. 
Ví dụ 1: GiảI phương trình:
 3x2 – 6x = 0.
 3x(x-2) = 0 
 x = 0 hoặc x – 2 = 0.
 x = 0 hoặc x = 2.
Vậy phương trình có nghiệm
 X1 = 0 hoặc x2= 2 
Ví dụ 2: Giải phương trình:
 X2 – 3 = 0.
 x2 = 3.
 x = hoặc x = -
Vậy phương trình có nghiệm
 X1 = ; x2 = 
Ví dụ 3: Giải phương trình:
 2x2 – 8x + 1 = 0.
Cho HS đọc đề 
+ biểu diễn các đại lượng qua biến.
+ Thiết lập mối liên hệ giữa các đại lượng qua biến.
+ Nhận biết hệ thức vừa tìm được.
GV giới thiệu định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn.
GV cho HS làm ?1
GV giới thiệu cách giải một số loại phương trình .
Ví dụ 1:
 3x2 – 6x = 0.
Ví dụ 2:
 x2 – 3 = 0
Ví dụ 3: 2x2 – 8x + 1 = 0
HS làm theo yêu cầu của GV.
HS chỉ ra được biến.
+ Biểu diễn các đại lượng 
 - Chiều dài
 - Chiều rộng
 - Diện tích 
+ Thiết lập được phương trình.
 x2- 28x +52 =0
HS qua giới thiệu của HS nêu khái niệm định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn.
HS quan sát và làm theo hướng dẫn, gợi ý của GV
HS biểu diễn được:
 3x2 – 6x = 0
3x(x – 2) = 0
 x = 0 hoặc x = 2.
HS biểu diễn được 
 X2 = 3.
x = 
+ HS biểu diễn được
 2 (x2- 4x + 4) – 9 = 0
2(x -2)2 = 9
 x – 2 = 
3. Luyện tập- củng cố:
4. Hướng dẫn học ở nhà:
+ Nắm cách giảI các bài toán vừa làm và nắm dạng của các bài toán đó.
+ Làm các bài tập 11 SGK
Tiết 52 LUYỆN TẬP.
I.Mục tiêu.
- Củng cố lại các khái niệm về phương trình bậc hai, hệ số, biến
- Rèn luyện kỉ năng giải các phương trình bậc hai có dạng đặc biệt.
II.Tổ chức dạy học.
A.Chuẩn bị.
B.Lên lớp.
1.Kiểm tra bài củ.
 + Nhắc lại khái niệm phương trình bậc hai một ẩn.
 Đưa phương trình : 5x2+ 2x = 4- x về dạng ax2+ bx + c = 0 và chỉ rỏ các hệ số a, b, c.
+ Giải phương trình: 5x2 – 20 = 0 ; 2x2 + x = 0.
2.Bài mới.
 Nội dung
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1/ Sữa bài tập về nhà.
BT 11 SGK
b/ 
c/ 
d/ 2x2+m2= 2(m-1).x , m là một hằng số.
2/ Giải các phương trình:
c/ 0,4x2+ 1 = 0.
e/ -0,4x2+ 1,2x = 0.
II/ Luyện tập.
BT 13 SGK
Cho các phương trình.
a/ x2 + 8x = -2.
b/ 
Hãy cộng vào hai vế của mỗi phương trình cùng một số thích hợp để được một phương trình mà vế tráI thành một bình phương.
BT 14 Giải phương trình:
 2x2 + 5x + 2 = 0.
GV gọi ba HS lên bảng giảI câu b, c, d
GV cho cả lớp nhận xét và đánh giá bài giải.
GV gọi hai HS lên bảng giảI câu c, e.
GV cho cả lớp nhận xét và đánh giá bài giải.
GV cho HS nghiên cứu và làm bài tại chỗ.
GV gợi ý
+ Cộng 16 vào hai vế của phương trình ở câu a.
+ Cộng 1 vào hai vế của phương trình ở câu b 
GV cho HS quan sát, nghiên cứu cách giảI bằng cách đưa về các dạng đã biết.
GV gợi ý:
 2x2 + 5x + 2 = 0.
2x2 + 4x + x + 2 = 0
2x( x + 2) + (x + 2) = 0
(x+2) (2x + 1) = 0
HS lên bảng trình bày bài giảI theo yêu cầu của GV.
HS lớp nhận xét , bổ sung ý kiến.
HS lên bảng trình bày bài giảI theo yêu cầu của GV.
HS lớp nhận xét, bổ sung ý kiến
HS Độc đề , nghiên cứu dạng của vế tráI và chỉ ra được
+ x2+ 8x + 16 = -2 + 16
 (x +4)2 = 14
+ x2 + 2x + 1 = 1/2 + 1
 ( x+ 1)2 = 3/2
HS nghiên cứu cách giảI theo yêu cầu của GV.
HS phân tích được:
2x2 + 5x + 2 = 0.
(x + 2)(2x + 1) = 0
3. Luyện tập- củng cố:
4. Hướng dẫn học ở nhà:
+ Nắm lại các bài tập đã giải.
+ Làm các BT 15, 17 , 18 SBT
Tiết 53 CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
I.Mục tiêu
- HS nhớ biệt thức = b2- 4ac và nhớ kỉ với điều kiện nào của thì phương trình vô nghiệm, có nghiệm kép, có hai nghiệm phân biệt.
- HS nhớ và vận dụng thành thạo được công thức nghiệm của phương trình bậc hai để giảI phương trình bậc hai. 
II.Tổ chức dạy học.
A.Chuẩn bị.
B.Lên lớp.
1.Kiểm tra bài củ.
 + 
2.Bài mới.
 Nội dung
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Công thức nghiệm.
Đối với phương trình ax2+bx+c=0 (a 0) và biệt thức = b2- 4ac.
+ Nếu >0 thì phương trình có hai nghiệm phân biệt:
 ; 
+ nếu = 0 thì phương trình có nghiệm kép x1=x2= 
+ Nếu < 0 thì phương trình vô nghiệm.
2. áp dụng.
Ví dụ: Giải phương trình:
 3x2+ 5x – 1 = 0.
+ Tính = b2- 4ac = 52- 4.3.(-1)
 = 25+ 12 = 37
+ Do > 0, áp dụng công thức nghiệm, phương trình có hai nghiệm phân biệt.
Chú ý:Nếu phương trình ax2+bx+c = 0 (a 0) có a và c tráI dấu, tức là a.c 0. Khi đó, phương trình có hai nghiệm phân biệt.
GV dẫn dắt HS tìm công thức nghiệm tổng quát của phương trình bậc hai
+ Chú ý HS đưa về dạng đã biết A2= K (với K là một hằng số) 
+ GV cho HS nhận xét mối liên hệ giữa số nghiệm của phương trình với dấu của biểu thức
 b2- 4ac. 
GV tóm tắt lại công thức nghiệm tổng quát của phương trình bậc hai.
GV cho HS áp dụng công thức để giải các phương trình
+ 3x2= 5x -1= 0.
+ 5x2- x + 2 = 0.
+ 4x2- 4x + 1 = 0.
+ - 3x2+ x + 5 = 0.
GV cho HS nhận xét dấu của trong trường hợp a, c trái dấu từ đó chỉ ra được số nghiệm của phương trình khi a, c tráI dấu.
HS tìm tòi, biến đổi dưới sự gợi ý hướng dẫn của GV
+HS đưa phương trình về được dạng A2= K
Với K = 
+HS chỉ ra được Khi 
 b2- 4ac < 0 K<0 Pt vô nghiệm.
 b2- 4ac = 0 K=0 Pt có nghiệm kép
 b2- 4ac > 0 K>0 Pt có hai nghiệm phân biệt.
.
HS áp dụng công thức nghiệm tổng quát của phương trình bậc hai để giảI các phương trình theo yêu cầu của GV
HS chỉ ra được hệ số a, b, c trong mỗi phương trình.
+ Tính được giá trị của biệt số trong từng phương trình
+ Dựa vào dấu của chỉ ra được số nghiệm và giá trị của nghiệm trong mỗi phương trình.
3. Luyện tập- củng cố:
4. Hướng dẫn học ở nhà:
+ Thuộc công thức nghiệm tổng quát của phương trình bậc hai và vận dụng nó khi giảI phương trình
+ Làm các bài tập 15, 16 SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_47_den_53.doc