Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 43: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Hoàng Thị Thu

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 43: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Hoàng Thị Thu

HĐ: Bài tập 33 ( sgk

Gọi HS đọc đề bài

GV tóm tắt đề bài

Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để lập hệ phương trình

Gọi đại diện 2 nhóm trình bày ( 2 cách nếu có )

Gọi HS lên bảng giải

GV nhận xét và gọi HS so sánh hai hệ phương trình trong hai cách gọi ẩn trên

GV lưu ý ta có thể gọi ẩn cho phù hợp để lập các hệ phương trình đơn giản hơn

 HĐ2:Bài tập 38 ( sgk)

Gọi HS đọc đề bài

GV tóm tắt đề bài

Yêu cầu HS thảo luận trong nhóm để so sánh hai bài toán 33 và 38 từ đó rút ra cách làm cho bài tập 38

 

doc 5 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 406Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 43: Luyện tập - Năm học 2010-2011 - Hoàng Thị Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP 
Tuần: 21	Ngày Soạn : 02/01/2011
Tiết: 43 	 Ngày Dạy : 05/01/2011
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Củng cố cho HS về giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình , giúp HS nắm vững các bước giải toán và biết cách lập hệ phương trình .
2.Kỹ năng : HS biết cách gọi ẩn để lập hệ phương trình 
3.Thái độ: Rèn luyện tư duy linh hoạt ,tính cẩn thận , chính xác cho HS.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ ghi BT
HS: Chuẩn bị bảng phụ.
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Oån định: (1’)
9A3:..
9A4:..
Kiểm tra bài cũ:(4’)Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập HPT
Bài mới:
HĐ GV
HĐ HS
GHI BẢNG
HĐ: Bài tập 33 ( sgk
Gọi HS đọc đề bài
GV tóm tắt đề bài
Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để lập hệ phương trình
Gọi đại diện 2 nhóm trình bày ( 2 cách nếu có )
Gọi HS lên bảng giải 
GV nhận xét và gọi HS so sánh hai hệ phương trình trong hai cách gọi ẩn trên
GV lưu ý ta có thể gọi ẩn cho phù hợp để lập các hệ phương trình đơn giản hơn
 HĐ2:Bài tập 38 ( sgk)
Gọi HS đọc đề bài
GV tóm tắt đề bài
Yêu cầu HS thảo luận trong nhóm để so sánh hai bài toán 33 và 38 từ đó rút ra cách làm cho bài tập 38
GV nhấn mạnh hai vòi cùng chảy thì trong 80 phút đầy bể , vậy trong một phút hai vòi chảy được bể . Vậy ta dùng mối liên hệ lượng nước hai vòi chảy được trong một phút để lập phương trình thứ nhất . Dùng mối liên hệ vòi thứ nhất chảy trong 10 phút và vòi thứ hai chảy trong 12 phút thì được bể để lập phương trình thứ hai 
Gọi HS trình bày cách làm
Gọi HS lên bảng lập hệ phương trình
Yêu cầu HS dưới lớp cùng làm và so sánh kết quả
GV nhận xét bài làm của học sinh
GV lưu ý cách gọi ẩn gián tiếp để lập hệ phương trình làm cho hệ phương trình đơn giản hơn : Ta tìm lượng nước mỗi vòi chảy được trong thời gian một phút để từ đó tính được thời gian để vòi chảy đầy bể 
HS đọc đề bài
HS thảo luận theo nhóm để lập hệ phương trình
Đại diện 2 nhóm trình bày
Cách 1 : gọi thời gian người thứ nhất làm một mình hoàn thành công việc là x , người thứ hai làm một mình hoàn thành công việc là y
Phần việc cả hai người cùng làm trong một giờ là 
Phần việc người thứ nhất làm được trong 1 giờ là 
phần việc người thứ hai làm được trong 1 giờ là 
Ta có pt + = 
Phần việc người thứ nhất làm trong 3 giờ là , phần việc người thứ hai làm trong 6 giờ là , ta có phương trình + = 
HS lên bảng giải bài toán theo Cách 2 : Gọi phần công việc của hai người làm trong một giờ là x và y 
HS đọc đề bài
HS thảo luận trong nhóm để so sánh hai bài toán 33 và 38 từ đó rút ra cách làm
HS trình bày cách làm
HS lên bảng lập hệ phương trình
HS lên bảng giải hệ phương trình
HS dưới lớp cùng làm và so sánh kết quả
HS nhận xét bài làm của bạn
Ta gọi phần công việc làm được trong một đơn vị thời gian là ẩn số rồi biểu thị lượng công việc hai người cùng làm trong một đơn vị thời gian để lập hệ phương trình 
1. Bài tập 33 ( sgk)
Gọi phần việc người thứ nhất làm được trong 1 giờ là x ( x >0)
Gọi phần việc người thứ hai làm được trong 1 giờ là y ( y >0)
Phần việc cả hai người cùng làm trong một giờ là 
Ta có phương trình x + y = 
Phần việc người thứ nhất làm trong 3 giờ là 3 x , phần việc người thứ hai làm trong 6 giờ là 6y , ta có phương trình 
3x + 6y = 
Vậy ta có hệ phương trình 
Vậy người thứ nhất làm trong 1 giờ được công việc . Do đó người thứ nhất làm trong 24 giờ thì hoàn thành công việc
Người thứ hai làm trong 1 giờ được công việc . Do đó người thứ nhất làm trong 48 giờ thì hoàn thành công việc
2. Bài tập 38 ( sgk)
Gọi lượng nước vòi thứ nhất chảy trong một phút là x phần bể ( x > 0)
Gọi lượng nước vòi thứ hai chảy trong một phút là y phần bể 
( y > 0)
Lượng nước hai vòi chảy được trong một phút là bể
Ta có phương trình
 x + y = 
Lượng nước vòi thứ nhất chảy được trong 10 phút là 10 x
Lượng nước vòi thứ hai chảy được trong 12 phút là 12y
Ta có phương trình
10x + 12 y = 
Vậy ta có hệ phương trình
Vậy vòi thứ nhất, thứ hai trong một phút chảyll được,bể
 4. Củng cố:(5’)
 Gọi HS nêu cách giải bài toán dạng thời gian và năng xuất lao động 
5. Hướng dẫn về nhà:(2’)
 Hướng dẫn bài tập 32 
 Bài tập 32 , 37 ( sgk)
6. Rút kinh nghiệm :
Tuần: 21	Ngày Soạn : 13/01/2013
ÔN TẬP CHƯƠNG III
Tiết: 44 	 Ngày Dạy: 15/01/2013
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Củng cố kiến thức đã học trong toàn bộ chương III , qua đó giúp HS nhớ lại và nắm vững kiến thức về khái niệm nghiệm và tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và minh hoạ hình học của chúng , củng cố các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn .
2. Kỹ năng : củng cố kỹ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn .
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận , chính xác , phát triển khả năng tư duy linh hoạt cho HS .
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ ghi BT
HS: Chuẩn bị bảng phụ.
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Oån định: (1’)
9A3:
9A4:
Kiểm tra bài cũ:(6’)
? Hệ phương trình có hai nghiệm là x = 2 và y = 1 đúng hay sai?
? Nếu khi biến đổi thành hệ phương trình tương đương , trong đó có một phương trình bậc nhất vô nghiệm thì hệ pt có bao nhiêu nghiệm ?
? Nếu một phương trình của hệ vô số nghiệm thì hệ có bao nhiêu nghiệm ?
Bài mới:
HĐ GV
HĐ HS
GHI BẢNG
HĐ1:(14’)Bài tập 40 
Gọi HS đọc đề bài
Gọi HS lên bảng giải hệ phương trình 
GV nhận xét 
? Tại sao lại giải hệ phương trình bằng phương pháp thế ?
Gọi HS minh hoạ kết quả tìm được bằng hình vẽ 
? Khi hai đường thẳng song song, hệ phương trình có bao nhiêu nghiệm ?
Gọi HS lên bảng giải hệ phương trình câu b và minh hoạ bằng hình học
GV nhận xét
Gọi HS lên bảng làm câu c
Gv nhận xét và lưu ý cách viết nghiệm của hệ phương trình trong các trường hợp đặc biệt
HĐ 2.(14’) Bài tập 41 (s gk)
GV hướng dẫn HS làm câu a
? Để khử ẩn y , ta làm ntn ?
Gọi HS thực hiện nhân hai vế của phương trình (1) với và nhân hai vế của phương trình (2) với 
Gọi HS thực hiện cộng vế với vế
Gọi HS tính x
Gọi HS thay số để tính y
Gọi HS trả lời
HS đọc đề bài
HS lên bảng giải hệ phương trình câu a
Ta giải hệ phương trình bằng phương pháp thế dễ hơn vì hệ số của ẩn y là 1
HS lên bảng vẽ hình minh hoạ kết quả 
Khi hai đường thẳng song song, hệ phương trình
HS lên bảng giải hệ phương trình câu b và minh hoạ kết quả
Ta nhân phương trình (1) với 
 và nhân hai vế của phương trình (2) với 
HS thực hiện phép nhân
HS thực hiện cộng vế với vế
HS tính x
HS tính y
Một hệ phương trình có thể có vô số nghiệm , vô nghiệm hoặc có một nghiệm
Ta xét tỉ số 
Hệ có vô số nghiệm khi 
Hệ vô nghiệm khi 
Hệ có một nghiệm khi
1.Bài tập 40 ( sgk)
Hệ phương trình vô nghiệm
Vậy nghiệm của hệ phương trình là ( x ; y) = ( 2 ; -1)
Nghiệm của hệ phương trình là 
( x ; ) với x R
2.Bài tập 41 (sgk)
Vậy HPT có n0:
(x ; y) =
 4. Củng cố:(5’)
 Gọi HS nhắc lại các trường hợp nghiệm của hệ phương trình
? Để xét xem hệ phương trình có bao nhiêu nghiệm ta làm ntn ?
? Hệ có vô số nghiệm (vô nghiệm , có nghiệm duy nhất khi nào ?
5. Hướng dẫn về nhà:(5’)
 Hướng dẫn bài tập 41 (b), 42,
 Bài tập 43 , 44, 45 (sgk)
6. Rút kinh nghiệm 

Tài liệu đính kèm:

  • docdai 9 tuan 21.doc