Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 4: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương - Trần Đinh Thanh

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 4: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương - Trần Đinh Thanh

I - Mục tiêu:

- Học sinh chứng minh được định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương

- Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.

II - Chuẩn bị:

- Nội dung kiến thức

- Theo hướng dẫn tiết trước

III - Tiến trình dạy học:

1; Ổn định: (1ph) sĩ số : .

2: Kiểm tra bài cũ: (0ph)

 Kết hợp trong giờ

3: Bài mới: (42ph)

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 553Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 4: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương - Trần Đinh Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngày soạn : 
	Ngày giảng: 
Tiết: 4 
LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
I - Mục tiêu:
- Học sinh chứng minh được định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
II - Chuẩn bị:
- Nội dung kiến thức
- Theo hướng dẫn tiết trước
III - Tiến trình dạy học:
1; Ổn định: (1ph) sĩ số :. 
2: Kiểm tra bài cũ: (0ph) 
	Kết hợp trong giờ
3: Bài mới: (42ph)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (10ph)Tìm hiểu định lý.
- Cho HS thực hiện câu hỏi 1, Em hãy tính và so sánh và 
- Qua VD em rút ra kết luận gì?
- GV cho HS đọc nội dung định lý và xem thêm phần chứng minh Sgk(tr 12)
Ta có = = 20
 = 4.5 = 20
- Kết luận: Căn bậc hai của một tích thì bằng tích các căn bậc hai
- Học sinh đọc bài
1. Định lý:
Với hai số a và b không âm ta có 
- Chứng minh: SGK (tr 13)
Hoạt động 2:(22ph)Áp dụng định lý:
- GV cho học sinh đọc nội dung quy tắc Sgk (13)
 - Dành thời gian tìm hiểu VD 1, thảo luận nhóm để thực hiện câu hỏi 2
- Gọi học sinh nhận xét đánh giá
- Cho học sinh đọc nội dung quy tắc nhân các căn bậc hai.
- Yêu cầu học sinh tự tìm hiểu VD 2 Sgk (13). Thảo luận nhóm nhỏ để giải câu hỏi 3
- Gọi HS nhận xét đánh giá
* Tổng quát ta có thể viết thành công thức như thế nào?
- Nếu biểu thức dưới dấu căn có chứa chữ ta làm thế nào?
- Cho học sinh lên bảng trình bày lời giải VD
- Gọi HS nhận xét đánh giá
- Một HS đọc to nội dung quy tắc cho cả lớp theo dõi
Học sinh thảo luận nhóm trình bày lời giải vào bảng phụ.
Học sinh nhận xét đánh giá
- Một HS đọc to nội dung quy tắc cho cả lớp theo dõi
- Học sinh thảo luận tìm lời giải
- Hai HS lên bảng trình bày lời giải, dưới lớp làm nháp
- Học sinh viết công thức như nội dung chú ý Sgk
- Ta phải sử dụng hằng đẳng thức 
- Học sinh lên bảng thực hiện
2 Áp dụng:
a) Quy tắc khai phương một tích: SGK ( tr 13) 
VD1: Tính 
= 7.1,2.5 = 42
VD2: 
= 
= 5.6.10 = 300
b) Quy tắc nhân các căn bậc hai: Sgk (tr 13)
VD: Tính
a) 
b) = 
= = 25
* Chú ý: Với hai biểu thức A và B không âm ta có:
* Nếu biểu thức dưới dấu căn có chứa chữ ta phải sử dụng công thức 
VD: Rút gọn. 
Hoạt động 3:(10ph) Vận dụng, củng cố
- GV gọi hai học sinh lên bảng thực hiện trình bày lời giải ý a và b bài 17; 18
- Gọi học sinh nhận xét đánh giá.
- Khi thực hiện phép tính khi nào ta nhân vào? khi nào thì tách ra?
Hai học sinh lên bảng trình bày lời giải, dưới lớp làm nháp
- Học sinh nhận xét
- Khi mỗi thừa số dưới dấu căn là một bình phương thì ta tách ra, còn nếu mỗi thừa số không phải là một bình phương thì ta nhân vào
3 Luyện tập
Bài 17: Sgk (tr 14) Tính:
a) 
= 0,3.8 = 2,4
b) = 2.32 = 18
Bài 18: Sgk (tr 14) Tính:
a) 
b) 
= = 60
4: Hướng dẫn về nhà: (2ph)
- Học thuộc nội dung quy tắc khai phương một tích và nhân hai căn thức bậc hai, xem lại các ví dụ,
- Giải các bài tập còn lại Sgk ( tr14;15) chuẩn bị tốt tiết sau luyện tập

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_4_lien_he_giua_phep_nhan_va_phep_k.doc