I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nắm được định lý, biết chứng minh định lí về sự liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng 2 quy tắc để tính toán và biến đổi biểu thức.
3. Tư duy:
- Rèn luyện tư duy thuật toán, nhanh nhạy.
II. CHUẨN BỊ:
· Phiếu học tập để ghi câu hỏi
· Phấn màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
1/ Ổn định:
2/ KTBC:
3/ Bài mới
Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp: Tiết: 4 Bài 3. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nắm được định lý, biết chứng minh định lí về sự liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. 2. Kỹ năng: - Vận dụng 2 quy tắc để tính toán và biến đổi biểu thức. 3. Tư duy: - Rèn luyện tư duy thuật toán, nhanh nhạy. II. CHUẨN BỊ: Phiếu học tập để ghi câu hỏi Phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: 1/ Ổn định: 2/ KTBC: 3/ Bài mới Hđ của GV H đ của HS Nội dung Hs giải ?1 . Từ đó phát biểu định lí. Gv hướng dẫn chứng minh đl như sgk. Gv hướng dẫn 2 quy tắc và vd 1, 2. C ho hs giải ?2, ?3. Gv giới thiệu chú ý sgk Hướng dẫn vd3, chú ý 3b/ = 3 . .b2 . Cho hs làm ?4/ ?1/ = 20 4. 5 = 20. Vậy ?2a/ = . = 0,4. 0,8 . 15 = 4,8. b/ = = 5 . 6 . 10 = 300. ?3a/ = = 15. ?4/a/ = =6a2. 1/ Định lí: Với a 0; b 0, ta có: = . . */Chú ý:Định lí trên có thể áp dụng cho tích của nhiều số không âm. 2/ Aùp dụng: a/ Quy tắc khai phương một tích sgk) Vd1: Tính=. = 7 . 5 = 35 b/ Quy tắc nhân các căn bậc hai sgk) Vd3: .= = = 4 */ Chú ý: Với A,B là hai biểu thức không âm, ta có: = . Đặc biệt: ()2= =A với A 0. Vd3: sgk 4/ Củng cố: Chia nhóm làm bt 17a,d; 18c,d; 19b,d sgk. 17a/ = 0,3 . 8 = 2,4. d/ = = 2 . 32 = 18. 19/b/ = = a2(a-3) vì a 3. d/ = .a2. (a-b) = a2. 5/ Dặn dò: - Nắm vững định lí khai phương một tích hay nhân các căn bậc hai. - Làm bt còn lại sgk. IV/ Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: