Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 4 đến 6 - Nguyễn Thế Hiếu

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 4 đến 6 - Nguyễn Thế Hiếu

A. mục tiêu:

- Kiến thức: Nắm đợc nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phơng.

- Kĩ năng : Có kĩ năng dùng các quy tắc khai phơng một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.

- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.

B. Chuẩn bị của GV và HS:

- Giáo viên : Bảng phụ ghi định lí, quy tắc khai phơng một tích, quy tắc nhân các căn bậc hai và các chú ý.

- Học sinh :

C. Tiến trình dạy học:

- ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS.

- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS

 

doc 9 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 618Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 4 đến 6 - Nguyễn Thế Hiếu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 25/8
Giảng:
Tiết 4: liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
A. mục tiêu:
- Kiến thức: Nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
- Kĩ năng : Có kĩ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
B. Chuẩn bị của GV và HS: 
- Giáo viên : Bảng phụ ghi định lí, quy tắc khai phương một tích, quy tắc nhân các căn bậc hai và các chú ý.
- Học sinh : 
C. Tiến trình dạy học:
- ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS.
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS
 Hoạt động của GV, HS
 Nội dung
Hoạt động 1 
 Kiểm tra 
- GV nêu yêu cầu kiểm tra trên bảng phụ: Điền dấu thích hợp.
Câu Nội dung Đ S
1. xác định khi x ³ 
2. xác định khi x ạ 0.
3. 4
4. 
5. 
1. Sai
2. Đúng.
3. Đúng
4. Sai
5. Đúng
Hoạt động 2
1. định lí
- GV cho HS làm ?1 (12).
- Đây là trường hợp cụ thể, tq ta phải chứng minh định lí sau.
- GV đưa định lí lên bảng phụ.
- GV hướng dẫn HS chứng minh:
Vì a ³ 0 , b ³ 0 có nhận xét gì về ? ? ?
- Tính .
- Định lí trên chứng minh dựa trên cơ sở nào ?
- GV đưa ra công thức mở rộng cho tích nhiều số không âm.
?1. 
 .
* Định lí: SGK.
Chứng minh:
 , xác định và không âm.
Có:
 = = a. b.
Vậy với a ³ 0 , b ³ 0 ị xác định và ³ 0.
 = a. b
* Chú ý:
 với a, b , c ³ 0 : = 
Hoạt động 3
2. áp dụng
- GV hướng dẫn HS với nội dung định lí trên cho phép ta suy luận theo hai chiều ngược nhau, từ đó ta có hai quy tắc.
- Yêu cầu HS đọc quy tắc SGK.
- GV yêu cầu HS làm ?2 bằng cách chia nhóm. (Nửa lớp câu a, nửa lớp câu b).
- GV giới thiệu quy tắc nhân các căn thức bậc hai.
- Hướng dẫn HS làm VD2.
* GV chốt lại.
- Cho HS hoạt động nhóm ?3.
- GV giới thiệu "Chú ý" .
- Yêu cầu HS đọc bài giải SGK.
- GV hướng dẫn HS làm VDb.
- GV cho HS làm ?4.
a) Quy tắc khai phương một tích:
 SGK.
VD: Tính:
a) 
= 
= 7. 1,2 . 5 = 42.
b) 
 = 9. 20 = 180.
?2. SGK.
b) Quy tắc nhân các căn thức bậc hai:
 SGK.
Ví dụ 2: Tính:
a) 
b) 
= = 26.
?3.
a) 
= 
b) 
= 
= 
= 2 . 6 . 7 = 84.
* Tổng quát:
 .
Với A ³ 0 : = A.
VD3: Rút gọn các biểu thức:
a) với a ³ 0.
b) .
Hoạt động 4
Luyện tập củng cố 
- Phát biểu định lí - liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
- Định lí được tổng quát như thế nào ?
- Phát biểu các quy tắc.
- Yêu cầu HS làm bài tập 17(b,c) .
 Bài 17:
b) 
 = 22. 7 = 28.
c) 12,1 . 360 = 
= = 11.6 = 66.
Hoạt động 5
Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc định lí và các quy tắc, học chứng minh định lí.
- Làm bài tập 18 , 19 (a,c) . 20 , 21.
Soạn: 
Giảng:
Tiết 5: luyện tập 
A. mục tiêu:
- Kiến thức: Củng cố cho HS kĩ năng dùng các quy tắc khai phương 1 tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
- Kĩ năng : Về rèn luyện tư duy, tập cho HS cách tính nhẩm, tính nhanh vận dụng làm các bài tập chứng minh, rút gọn, tìm x và so sánh.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
B. Chuẩn bị của GV và HS: 
- Giáo viên : 
- Học sinh : 
C. Tiến trình dạy học:
- ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS.
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung
Hoạt động I 
 Kiểm tra (8 phút)
1) - Phát biểu định lí liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
- Chữa bài tập 20 d.
2) (So sánh). Phát biểu quy tắc khai phương 1 tích và quy tắc nhân các căn thức bậc hai.
- Chữa bài tập 21 .
Hoạt động 2
Luyện tập (35 ph)
- Yêu cầu HS làm bài tập 22 (a,b).
- Nhìn vào đề bài có nhận xét gì về các biểu thức dưới dấu căn ?
- Biến đổi hằng đẳng thức.
- GV kiểm tra.
- Yêu cầu HS làm bài 24.
- HS rút gọn dưới sự hướng dẫn của GV.
- Tương tự yêu cầu HS về nhà làm phần b.
- Yêu cầu HS làm bài tập 23 (b).
- Thế nào là hai số nghịch đảo của nhau?
 (Tích của chúng bằng 1).
- Biến đổi VT.
- Vận dụng định nghĩa căn bậc hai để tìm x. ?
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm câu d, và bổ sung:
 g) = - 2.
- GV kiểm tra bài làm của các nhóm, sửa chữa, uốn nắn sai sót.
- Đại diện nhóm lên bảng.
Dạng 1: Tính giá trị căn thức:
 Bài 22:
a) 
 = = 5.
b) 
 = = 15.
 Bài 24:
a) tại x = - .
= 
= 2 {(1 + 3x)2}
= 2 (1 + 3x)2 vì (1 + 3x)2 ³ 0 mọi x.
Thay x = - được:
 2 = 2 (1 - 3 )2
 = 21,029.
Dạng 2:
 Chứng minh:
Bài 23:
b) Xét tích:
= 
= 2006 - 2005 = 1.
Vậy hai số đã cho là hai số nghịch đảo của nhau.
 Bài 26 (a) .
VT = 
 = 
 = 
 = = 8 = VP. (đpcm)
Dạng 3: Tìm x:
 Bài 25 .
a) = 8
Û 16x = 82
Û 16x = 64
Û x= 4.
d) = 6
Û = 6
Û 2 {1 - x{ = 6
Û {1 - x{ = 3
Û 1 - x = 3
 x1 = - 2.
Hoặc: 1 - x = - 3
 x2 = 4.
g) Vô nghiệm.
Hoạt động 3
Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các bài tập đã luyện tập ở lớp.
- Làm bài tập 22 (c,d) ; 24 (b) ; 25 ; 27.
Soạn: 
Giảng:
Tiết 6: liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
A. mục tiêu:
- Kiến thức: HS nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.
- Kĩ năng : Có kĩ năng dùng các quy tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận, rõ ràng.
B. Chuẩn bị của GV và HS: 
- Giáo viên : 
- Học sinh : 
C. Tiến trình dạy học:
- ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS.
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung
Hoạt động I 
 Kiểm tra (7 phút)
- HS1: Chữa bài tập 25 (b,c).
- HS2: Chữa bài tập 27 .
Hoạt động 2
1. định lí (10 ph)
- GV cho HS làm ?1.
- Tổng quát ta phải chứng minh định lí sau:
- GV đưa nội dung định lí lên bảng phụ.
- Hướng dẫn HS chứng minh.
?1. Tính và so sánh:
 và 
Ta có:
 = 
 = 
ị = 
* Định lí: SGK.
 Chứng minh:
Vì a ³ 0 , b > 0 nên xác định và không âm. Ta có:
 .
Vậy là CBHSH của 
Hay .
Hoạt động 3
2. áp dụng (16 ph)
- Từ định lí trên ta có hai quy tắc:
 + Khai phương một thương.
 + Chia hai căn bậc hai.
- GV cho HS đọc quy tắc trên bảng phụ.
- Hướng dẫn HS làm VD1.
- GV cho HS hoạt động theo nhóm VD1.
?1. .
- HS phát biểu lại quy tắc khai phương một thương.
- GV giới thiệu quy tắc chia hai căn bậc hai.
- Yêu cầu HS đọc VD2 SGK.
- GV cho HS làm ?3 .
- Gọi hai HS lên bảng.
- GV giới thiệu chú ý SGK.
- GV nhấn mạnh điều kiện.
- GV đưa VD3 lên bảng phụ.
 Yêu cầu HS đọc cách giải.
- Vận dụng làm ?4.
a) Quy tắc khai phương một thương:
* Quy tắc: SGK.
VD1: Tính:
a) 
b) 
 = .
?1. a) 
b)
b) Quy tắc chia hai căn bậc hai:
 SGK.
 VD2: SGK.
?3. a) 
b) 
* Tổng quát: với A ³ 0 ; B > 0 thì:
 .
VD3: SGK.
?4. Rút gọn:
a) 
b) với a ³ 0.
Có: 
Hoạt động 4
Luyện tập - củng cố (10 ph)
- Phát biểu định lí liên hệ giữa phép chia và phép khai phương TQ.
- Yêu cầu HS làm bài tập 28 (b,d) và bài tập 30 (a) .
Hoạt động 5
Hướng dẫn về nhà (2 ph)
- Học thuộc định lí.
- Làm bài tập 28 (a,c) ; 29 (a,b,c) ; 30 (c,d) ; 31 .
D. rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_4_den_6_nguyen_the_hieu.doc