I - Mục tiêu:
- Hệ thống lại toàn bộ kiến thức từ đầu năm về phần căn thức bậc hai, về đồ thị hàm số. Vận dụng kiến thức để giải bài tập.
- Rèn kỹ năng tư duy lôgíc, kĩ năng trình bày lời giải.
II - Chuẩn bị:
- Nội dung kiến thức.
- Ôn lại các kiến thức từ đầu năm
III - Tiến trình dạy học:
1; Ổn định: sĩ số ;
2: Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp trong giờ
3: Bài mới:
Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết: 35 ÔN TẬP HỌC KỲ I I - Mục tiêu: - Hệ thống lại toàn bộ kiến thức từ đầu năm về phần căn thức bậc hai, về đồ thị hàm số. Vận dụng kiến thức để giải bài tập. - Rèn kỹ năng tư duy lôgíc, kĩ năng trình bày lời giải. II - Chuẩn bị: - Nội dung kiến thức. - Ôn lại các kiến thức từ đầu năm III - Tiến trình dạy học: 1; Ổn định: sĩ số ; 2: Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp trong giờ 3: Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ôn lại chương căn thức bậc hai - Em hãy viết lại các công thức tính căn bậc hai - Giáo viên đi quan sát học sinh dưới lớp viết nháp - Giáo viên gọi học sinh nhận xét. Đặc biệt chú ý đến điều kiện tồn tại của biểu thức. - Áp dụng em hãy rút gọn biểu thức bên. - Gọi học sinh nhận xét * Qua nội dung bài này ta đã sử dụng những phần kiến thức nào? - Học sinh lên bảng trình bày, dưới lớp viết ra nháp. - Học sinh nhận xét - Một học sinh lên bảng thực hiện. - Dưới lớp làm nháp. - Học sinh nhận xét đánh giá - Học sinh trả lời 1. Căn bậc hai, căn bậc ba * Các công thức căn bậc hai 1, 2, ( A ≥ 0 ; B ≥ 0) 3, ( A ≥ 0 ; B > 0) 4, ( B ≥ 0) 5, A ( A ≥ 0 ; B ≥ 0) 6, A( A < 0 ; B ≥ 0) 7, ( AB ≥ 0 ; B ¹ 0) 8, ( B > 0) 9, ( A ≥ 0 ; A ¹ B2) 10, Với ( A ≥ 0 ; B ≥ 0; A ¹ B) 11, = = A 2, Bài tập : Rút gọn biểu thức: = = 2+ = = ( 2 - 10 – 1) + = = - 9 = () = Hoạt động 2: Ôn lại nội dung về đồ thị hàm số. - - Phát biểu định nghĩa về hàm số bậc nhất một ẩn - Hàm số bậc nhất có nhữnh tính chất gì? Khi nào thì hàm số đồng biến, nghịch biến - Khi nào thì hai đường thẳng song song, trùng nhau , cắt nhau? - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời - Học sinh nêu lại các điều kiện để hai đường thẳng song song , trùng nhau , cắt nhau. 3. Hàm số: * Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức y = ax + b (a ¹ 0) *Tính chất: - Hàm số bậc nhất luôn là một đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ b - Khi a > 0 hàm số đồng biến - Khi a < 0 Hàm số nghịch biến * Điều kiện để hai đường thẳng song song, trùng nhau, cắt nhau. a) Hai đường thẳng song song khi a = a' và b ¹ b' b) Hai đường thẳng trùng nhau khi a = a' và b = b' c) Hai đường thẳng cắt nhau khi a ¹ a' Hoạt động 3: Luyện tập - Giáo viên treo bảng phụ ghi đề bài lên bảng cho học sinh đọc. - Để xác định được hàm số thì ta phải làm gì? - Để vẽ được đồ thị ta làm như thế nào? * Với dạng bài tập này nói chung ta làm như thế nào? - Học sinh đọc đề - Ta phải thay tọa độ điểm A(2;6) vào phuơng trình rồi tìm hệ số a - Ta phải xác định được ít nhất hai điểm thuộc đồ thị hàm số đó. - Học sinh trả lời 4, Bài tập: * Bài 1: Cho hàm số y = ax + 3 a) Đồ thị đi qua điểm A(2;6) Nên ta có: 6 = a.2 + 3 Û a = 3/2 Þ y = x + 3 b) Vẽ đồ thị: Đồ thị hàm số qua điểm A (-2;0) và điểm B (0;3) 4 - Hướng dẫn về nhà: - Xem kỹ lại các công thức về căn thức bậc hai. Tự lấy ví dụ minh họa. - Xem lại các bài tập đã chữa, giải các bài tập sách bài tập về dạng rút gọn căn thức, dạng đồ thị hàm số. chuẩn bị kỹ tiết sau kiểm tra học kỳ.
Tài liệu đính kèm: