Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 33: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn - Trần Đinh Thanh

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 33: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn - Trần Đinh Thanh

I - Mục tiêu:

- Nêu được khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ phương trình tương đương

- Biết cách minh họa tập nghiệm bằng đồ thị

- Áp dụng được kiến thức để giải bài tập

II - Chuẩn bị:

- Nội dung kiến thức.

- Ôn lại các kiến thức về phương trình bậc nhất hai ẩn

III - Tiến trình dạy học:

1; Ổn định: sĩ số ;

2: Kiểm tra bài cũ:

- Em hãy viết dạng tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn và lấy ví dụ minh họa?

3: Bài mới:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 531Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 33: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn - Trần Đinh Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :
	Ngày giảng : 
Tiết: 33 
HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
I - Mục tiêu:
- Nêu được khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ phương trình tương đương
- Biết cách minh họa tập nghiệm bằng đồ thị 
- Áp dụng được kiến thức để giải bài tập
II - Chuẩn bị:
- Nội dung kiến thức.
- Ôn lại các kiến thức về phương trình bậc nhất hai ẩn
III - Tiến trình dạy học:
1; Ổn định: sĩ số ; 
2: Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy viết dạng tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn và lấy ví dụ minh họa?
3: Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- Hoạt động 1: (15) Tìm hiểu về khái niệm hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
- Thế nào là hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn?
- Em hãy thử cặp số (2;-1) vào hai phương trình bên?
- Em có nhận xét gì về cặp số đó?
- GV đưa ra khái niệm về nghiệm của hệ PT
- HS thực hiện thay giá trị căp số (2;-1) lần lượt vào các phương trình
- Cặp số này thỏa mãn cả hai PT đã cho
- Học sinh đọc lại phần tổng quát Sgk(9)
1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
- Xét hai phương trình sau
 2x + y = 3 và x – 2y = 4
Ta thấy cặp số (2;-1) đều là nghiệm của hai phương trình trên
Vậy cặp số (2 ; - 1) gọi là nghiệm của hệ phương trình
 2x + y = 3 
 x – 2y = 4
* Tổng quát; Cặp số (x0;y0) thỏa mãn cả hai phương trình thì ta nói nó là nghiệm của hệ
Hoạt động 2: Minh họa tập nghiệm của hệ bằng đồ thị 
- Để minh họa được nghiệm của hệ trên mặt phẳng tọa độ ta làm như thế nào?
- Em hãy rút y từ hai phương trình bên 
- Để vẽ được đồ thị hàm số ta làm như thế nào?
- Cho một học sinh lên bảng thực hiện
- Gọi học sinh khác nhận xét đánh giá
- Giao điểm của hai đường thẳng này có tọa độ là bao nhiêu?
- Cho học sinh hoạt động nhóm thực hiện nội dung ví dụ 2
- Thu lại kết quả gọi học sinh nhận xét đánh giá.
- Nếu hai đường thẳng trùng nhau thì ta có kết luận gì?
- Cho học sinh đọc phần tổng quát Sgk(10)
- Ta phải đưa hai phương trình đó về dạng hàm số rồi vẽ đồ thị của hai đường thẳng đó trên cùng mặt phẳng tọa độ
- Một HS lên bảng thực hiện, dưới lớp làm nháp
- Truớc hết ta phải xác định hai điểm thuộc đồ thị rồi nối hai điểm đó
- Một HS lên bảng thực hiện dưới lớp làm nháp.
- Giao điểm 2 đương thẳng này có toạn độ là (2;1)
- Học sinh hoạt động nhóm thực hiện trình bài lời giải vào bảng phụ.
- Học sinh nhận xét đánh giá
- Nếu hai dường thẳng trùng nhau thì ta nói hệ phương trình này vô số nghiệm
- Học sinh đọc bài.
2. Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
- Trên mặt phẳng tọa độ giao điểm của hai đường thẳng là nghiệm của hệ phương trình đó
Ví dụ 1: xét hệ phương trình .
Û
 x + y = 3 y = - x + 3 (1)
 x – 2y = 0 y = x/2 (2)
- đt (1) đi qua điểm (0;3) và (3;0)
- đt (2) đi qua điểm (0;0) và (2;1)
- Giao điểm của hai đường thẳng này tại điểm A (2;1) vậy cặp số (2;1) gọi là nghiệm của hệ.
 Ví dụ 2: Xét hệ phương trình .
Û
 3x - 2y = - 6 y = 2/3x + 3 (1)
 3x – 2y = 3 y = 2/3x - 2/3 (2)
- đt (1) đi qua điểm (0;3) và (3;5)
- đt (2) đi qua điểm (1;0) và (0;-2/3)
- Đường thẳng (1) và (2) song song vậy hệ phương trình vô nghiệm
* Tổng quát Sgk(10)
Hoạt động 3; Củng cố (7ph)
- Thế nào là hai phương trình tương đương?
- Tương tự em hãy nêu định nghĩa về hai hệ PT tương đương.
- Giáo viên lấy ví dụ cho học sinh phân tích
- Hai PT tương đương là hai PT có cùng tập nghiệm.
- Hai hệ PT tương đương là hai hệ PT có cùng tập nghiệm.
- Học sinh tìm hiểu VD Sgk(11)
 3.Hệ phương trình tương đương
* Định nghĩa: Hai hệ phương trình gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm
Ví dụ: 
Û
 2x – y = 1 2x – y = 1
 x – 2y = -1 x – y = 0
- Hai hệ PT trên có cùng nghiệm là (1;1)
4 - Hướng dẫn về nhà:
- Giải các bài tập Sgk(11) đọc trước bài mới.
- Ôn lại các phương pháp giải phương trình bậc nhất một ẩn.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_33_he_hai_phuong_trinh_bac_nhat_ha.doc