Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 31, Bài 2: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Thu

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 31, Bài 2: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Thu

Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.(10’)

GV cho HS làm ?1.

Từ ?1 giáo viên nêu khái niệm hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của hệ.

2. Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.(12’)

Yêu cần HS trả lời ?2.

GV nêu ví dụ 1 : xét hệ phương trình :

GV treo bảng phụ có hình vẽ hai đường thẳng.

Yêu cầu HS xác định giao điểm của hai đường thẳng.

Giao điểm đó có phải là nghiệm của hệ pdương trình đã cho không?

GV chốt lại vấn đề.

GV nêu ví dụ 2 : Xét hệ phương trình

GV treo bảng phụ có hình vẽ hai đường thẳng.

Nêu vị trí của hai đường thẳng ?

Như vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm không ?

 

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 625Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 31, Bài 2: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 15 Ngày Soạn : 04/12/2012
§2 HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
Tiết: 31	 Ngày Dạy : 06/12/2012
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: HS hiểu được khái niệm nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.hiểu được phương pháp minh họa hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. khái niệm hệ hai phương trình tương đương.
2.Kỹ năng: Rèn cho HS minh họa hình học tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và dự đoán được số nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS.
IICHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ ghi BT
HS: Bảng nhóm.
III. PHƯƠNG PHÁP:Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Ổn định: (1’)
9A3:..
9A4:..
Kiểm tra bài cũ:(6’)
 Phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng nào ? cho ví dụ và viết nghiệm tổng quát.
GV nhận xét và cho điểm
Bài mới:
HĐ GV
HĐ HS
GHI BẢNG
 Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.(10’)
GV cho HS làm ?1.
Từ ?1 giáo viên nêu khái niệm hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của hệ.
2. Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.(12’)
Yêu cần HS trả lời ?2.
GV nêu ví dụ 1 : xét hệ phương trình : 
GV treo bảng phụ có hình vẽ hai đường thẳng.
Yêu cầu HS xác định giao điểm của hai đường thẳng.
Giao điểm đó có phải là nghiệm của hệ pdương trình đã cho không?
GV chốt lại vấn đề.
GV nêu ví dụ 2 : Xét hệ phương trình 
GV treo bảng phụ có hình vẽ hai đường thẳng.
Nêu vị trí của hai đường thẳng ? 
Như vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm không ?
GV chốt lại vấn đề.
GV nêu ví dụ 3 : Xét hệ phương trình : 
Nêu vị trí của hai đường thẳng có trong hệ ?
Như vậy chúng có bao nhiêu điểm chung ?
GV chốt lại vấn đề.
Từ các ví dụ 1, 2, 3 cho biết quan hệ giữa vị trí của hai đường thẳng với số nghiệm của hệ phương trình ?
GV chốt lại trường hợp tổng quát.
3. Hệ phương trình tương đương.(7’)
Thử cặp số (1 ; 1)có phải là nghiệm của hai hệ sau không ?
; 
GV nêu : Hai hệ phương trình trên được gọi là tương đương.
Như vậy thế nào là hệ phương trình tương đương.
HS đứng tại chỗ trả lời.
HS trả lời ?2.
HS sinh thực hiện vẽ hai đường thẳng của hệ.
HS xác định giao điểm hai đường thẳng.
HS trả lời.
HS sinh thực hiện vẽ hai đường thẳng của hệ.
HS trả lời.
HS trả lời.
Hai đường thẳng đó trùng nhau.
HS trả lời.
HS trả lời.
HS kiểm tra ra nháp và trả lời.
HS trả lời.
Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng :
Nếu (x0 ; y0) là nghiệm chung thì (x0 ; y0) là một nghiệm của hệ (I).
2. Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
Ví dụ 1 : Bảng phụ.
Ví dụ 2 : Bảng phụ.
Ví dụ 3 : Bảng phụ.
Tổng quát :
- Nếu (d) cắt (d’) thì hệ (I) có nghiệm duy nhất.
- Nếu (d) song song (d’) thì hệ (I) vô nghiệm.
- Nếu (d) trùng với (d’) thì hệ (I) có vô số nghiệm.
3. Hệ phương trình tương đương.
Định nghĩa : hai hệ phương trình được gọi là tương đương với nhau nếu chúng có cùng tập nghiệm.
4. Củng cố:(7’) 
Nêu mối quan hệ về vị trí của hai đường thẳng với số nghiệm của hệ phương trình.
HS làm bài tập 4 tại lớp.
5. Hướng dẫn về nhà:(2’)
Học trường hợp tổng quát và định nghĩa hai phương trình tương đương.
BTVN : 5, 6, 8/11,12.
6. Rút kinh nghiệm:
.

Tài liệu đính kèm:

  • docdai 9 tiet 31.doc