I - Mục tiêu:
- Củng cố các kiến thức về hệ số góc của đường thẳng y = ax + b
- Rèn kỹ năng vẽ đồ thị, kĩ năng tính góc hợp bởi đường thẳng y = ax + b và trục 0x
II - Chuẩn bị:
- Nội dung kiến thức.
- Giải trước các bài tập.
III - Tiến trình dạy học:
1; Ổn định: sĩ số :
2: Kiểm tra bài cũ:
- Hệ số a có qua hệ như thế nào với góc hợp bởi đường thẳng y = ax + b và trục ox? Để tính được góc đó ta phải sử dụng phần kiến thức nào?
3: Bài mới:
Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết: 28 LUYỆN TẬP ( Bài hệ số góc của đường thẳng y = ax + b) I - Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức về hệ số góc của đường thẳng y = ax + b - Rèn kỹ năng vẽ đồ thị, kĩ năng tính góc hợp bởi đường thẳng y = ax + b và trục 0x II - Chuẩn bị: - Nội dung kiến thức. - Giải trước các bài tập. III - Tiến trình dạy học: 1; Ổn định: sĩ số : 2: Kiểm tra bài cũ: - Hệ số a có qua hệ như thế nào với góc hợp bởi đường thẳng y = ax + b và trục ox? Để tính được góc đó ta phải sử dụng phần kiến thức nào? 3: Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập - Cho học sinh lên bảng thực hiện trình bày lời giải bài 27 Sgk(58) - Gọi học sinh nhận xét đánh giá. * Để giải bài toán này ta theo trình tự như thế nào? Học sinh lên bảng trình bày lời giải . Dưới lớp làm nháp - Học sinh nhận xét - Trong bài toán này ta thay tọa độ điểm A(2;6) vào phương trình đường thẳng để tìm hệ số a. Xác định thêm một điểm B(0;3) ta vẽ được đồ thị hàm số. Sau đó vận dụng tỷ số lượng giác để tính góc C. I : Chữa bài tập: Bài 27 Sgk(58) Cho hàm số y = ax + 3 a) Đồ thị đi qua điểm A(2;6) Nên ta có: 6 = a.2 + 3 Û a = 3/2 b) vẽ đồ thị: Đồ thị hàm số qua điểm A (2;6) và điểm B (0;3) * Ta có : DC0B vuông ở 0 Nên Tg C = = = 1,5 - Tra bảng ta được: C = 56018' Hoạt động 2: Luyện tập - Cho học sinh đọc đề bài - Để giải được bài toán ta làm như thế nào? - Giáo viên cho 3 học sinh lên bảng thực hiện trình bày lời giải - Gọi học sinh nhận xét đánh giá * Để giải bài tập dạng tìm hệ số ta làm như thế nào? - Học sinh đọc đề bài toán - Học sinh trả lời - Học sinh lên bảng thực hiện. Các học sinh khác làm nháp - Học sinh nhận xét - Để giải bài tập dạng này ta thay giá trị x ; y của phương trình bằng tọa độ các điểm cho trước từ đó tính được các hệ số a hoặc b II : Chữa bài tập: Bài 29 Sgk(59) Xác định hàm số y = ax + b a) Với a = 2 và đồ thị đi qua điểm A(1,5;0) - Ta có: 0 = 2.1,5 + b Û b = - 3 - Ta được: y = 2x – 3 b) Với a = 3 và đồ thị đi qua điểm B( 2 ; 2) - Ta có: 2 = 3.2 + b Û b = - 4 - Ta được: y = 3x – 4 c) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = x và đi qua điểm B(1;+ 5) - Ta có: + 5 = .1 + b Û b = 5 - Ta được: y = x + 5 - Cho học sinh đọc đề bài toán - Để vẽ đồ thị hàm số ta làm như thế nào - Chỉ nhìn vào công thức của hai đồ thị em cho biết hai đồ thị cắt nhau tại đâu? vì sao? - Để tính được góc A và góc B ta làm như thế nào? - Để tính được chu vi của tam giác ta làm như thế nào? - Cạnh AC, BC được tính như thế nào? - Vậy chu vi của tam giác là bao nhiêu? - Học sinh đọc đề bài tập + Ta cho x = 0 tìm tung độ y + Tiếp tục cho y = 0 tìm hoành độ x + Nối hai điểm vừa xác định được. - Nhìn vào công thức ta biết hai đồ thị cắt nhau tại điểm C(0;2) vì hai công thức đều có hệ số b = 2 - Ta vận dụng tỷ số lượng giác Tga = Đ/K - Ta tính ra độ dài ba cạnh rồi cộng lại - Áp dụng định lý Pitago trong tam giác vuông để tính AC; BC - Học sinh trả lời. Bài 30 Sgk(59) a) Vẽ đồ thị hàm số y = 1/2 x + 2 (1) và y = - x + 2 (2) Đồ thị (1) đi qua điểm C(0;2) và A(-4;0) Đồ thị (2) đi qua điểm C(0;2) và B(2;0) b) Xét D A0C (0= 900) Tg A = = 0,5 - Tra bảng ta được góc A » 26033' * Xét D C0B (0 = 900) 0B = 0C = 2 vậy D C0B vuông cân tại 0 Þ B = 450 c) Xét D A0C (0= 900) Þ AC = Xét D C0B (0 = 900) Þ BC = - Vậy chu vi D ABC = AB + BC + CA = 6 + 2+ 2 = 2( 3 + +) 4 - Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại nội dung kiến thức từ đầu chương theo hệ thồng câu hỏi Sgk(60) - Giải các bài tập Sgk(61;62)
Tài liệu đính kèm: