Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 14, Bài 9: Căn bậc ba - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Huy Du

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 14, Bài 9: Căn bậc ba - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Huy Du

Hoạt động 1: (18)

 GV đưa bảng phụ ghi sẵn đề bài toán và giới thiệu như trong SGK.

 Gọi x (dm) là độ dài cạnh của hình lập phương thì thể tích của nó được tính theo công thức nào?

 Theo đề bài thì thể tích của thùng là bao nhiêu?

 Từ hai điều trên ta suy ra được điều gì?

 Vậy x = ?

 4 được gọi là căn bậc ba của 64 vì 43 = 64.

 GV giới thiệu định nghĩa căn bậc ba. Chú ý căn bậc ba thì không cần điều kiện của a.

 GV giới thiệu vài VD và giải thích cho HS hiểu.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

 GV giới thiệu chú ý như SGK.

 GV giới thiệu ?1 và làm mẫu câu a.

 GV cho HS thảo luận trong 3. Sau đó, đứng tại chỗ trả lời kết quả.

 Từ bài tập thảo luận, GV hướng dẫn HD rút ra nhận xét như trong SGK.

Hoạt động 2: (17

 GV giới thiệu 3 tính chất như SGK kèm theo VD trước khi giới thiệu đến TC.

 GV trình bày VD2 và VD3 như trong SGK. Nếu HS làm được thì cho HS lên bảng thực hiện.

 GV giới thiệu ?2.

 

doc 2 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 628Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 14, Bài 9: Căn bậc ba - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Huy Du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 7
Tiết: 14
Ngày Soạn: 30 / 09 / 2011
Ngày Dạy: 3 / 10 / 2011
§9.CĂN BẬC BA
I. Mục Tiêu:
	1) Kiến thức: - HS hiểu định nghĩa căn bậc ba của một số thực. 
	2) Kỹ năng: - Tìm được căn bậc ba của một số biểu diễn được thành lập phương của một số
 3) Thái độ: - Học sinh có thái độ, nghiêm túc, nhanh nhẹn
II. Chuẩn Bị:
- GV: SGK, Thước thẳng. 
- HS: SGK, Thước thẳng, phiếu học tập
III. Phương Pháp Dạy Học :
	- Quan sát, Đặt và giải quyết vấn đề, Vấn đáp tái hiện, nhóm	
IV. Tiến Trình Bài Dạy:
1. Ổn định lớp: (1’)..
	2. Kiểm tra bài cũ: - Xen vào lúc học bài mới.
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (18’)
	GV đưa bảng phụ ghi sẵn đề bài toán và giới thiệu như trong SGK.	
	Gọi x (dm) là độ dài cạnh của hình lập phương thì thể tích của nó được tính theo công thức nào?
	Theo đề bài thì thể tích của thùng là bao nhiêu?
	Từ hai điều trên ta suy ra được điều gì?
	Vậy x = ?
	4 được gọi là căn bậc ba của 64 vì 43 = 64.
	GV giới thiệu định nghĩa căn bậc ba. Chú ý căn bậc ba thì không cần điều kiện của a.
	GV giới thiệu vài VD và giải thích cho HS hiểu.
	HS chú ý và nhắc lại công thức tính thể tích của hình lập phương.
 	 V = x3 
	V = 64
	x3 = 64
	x = 4
	HS nhắc lại ĐN.
	HS chú ý và cho thêm vài VD nữa
1. Khái niệm căn bậc ba: 
Bài toán: (SGK)
Giải:
	Gọi x (dm) là độ dài cạnh của hình lập phương. 
	Theo đề bài ta có: x3= 64
	 x3 = 43 x = 4
Vậy: độ dài cạnh của thùng là: 4 (dm).
Định nghĩa: Căn bậc ba của một số a là số x sao cho: x3 = a.
VD1:
 2 là căn bậc ba của 8 vì: 23 = 8
 -3 là căn bậc ba của -27 vì: (-2)3 = -27
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
GHI BẢNG
	GV giới thiệu chú ý như SGK.
	GV giới thiệu ?1 và làm mẫu câu a.
	GV cho HS thảo luận trong 3’. Sau đó, đứng tại chỗ trả lời kết quả.
	Từ bài tập thảo luận, GV hướng dẫn HD rút ra nhận xét như trong SGK.
Hoạt động 2: (17’
	GV giới thiệu 3 tính chất như SGK kèm theo VD trước khi giới thiệu đến TC.
	GV trình bày VD2 và VD3 như trong SGK. Nếu HS làm được thì cho HS lên bảng thực hiện.
	GV giới thiệu ?2.
	HS chú ý.
	HS đọc đề bài trong sách và chú ý theo dõi GV làm VD mẫu.
	HS thảo luận.
	HS rút ra nhận xét.
	HS chú ý và nhắc lại 3 tính chất trên.
	HS suy nghĩ trả lời.
	HS chú ý theo dõi.
Chú ý: Mỗi số a có duy nhất một căn bậc ba. Kí hiệu: .
?1: 	a) Căn bậc ba của 27 là 3
	b) Căn bậc ba của – 64 là – 4 
	c) Căn bậc ba của 0 là 0
	d) Căn bậc ba của là 
2. Tính chất:
	a) 
	b) 
	c) Với b 0, ta có: 
VD 2: So sánh 2 và 
Ta có: 2 = . Vì 8 > 7 nên > 
Vậy: 2 > 
VD 3: Rút gọn 
Ta có: = 2a – 5a = – 3a 
?2: Tính 
Cách 1: = 
Cách 2: 
 4. Củng Cố: (8’)
 	- GV cho HS thảo luận theo nhóm bài tập sau: Tính 
 5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò: (1’)
 	- Về nhà xem lại các VD và các bài tập đã giải.
	- Làm các bài tập còn lại.
	- Chuẩn bị kĩ phần ôn tập chương 1 (ôn tập kiến thức và làm bài tập).
 6. Rút Kinh Nghiệm Tiết Dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docDs 9 tiet 14 ppct moi.doc