Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 11, Bài 7: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai (Tiếp theo) - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Huy Du

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 11, Bài 7: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai (Tiếp theo) - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Huy Du

I. Mục Tiêu:

 1) Kiến thức: - HS biết khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.

 2) Kỹ năng: - Rèn kĩ năng phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên vào các hoạt động giải toán.

 3) Thái độ: - HS có thái độ cẩn thận , tích cực, nhanh nhẹn, tính chính xác.

II. Chuẩn bị:

- GV: SGK, phấn màu.

- HS: SGK.

III. Phương Pháp Dạy Học :

 - Đặt và giải quyết vấn đề, Vấn đáp tái hiện, nhóm

IV. Tiến Trình Bài Dạy:

 1. Ổn định lớp: (1’) 9A2

 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

 So sánh: a) và b) và

 c) và d) và

 3 .Nội dung bài mới:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 545Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 11, Bài 7: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai (Tiếp theo) - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Huy Du", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày Soạn: 17 / 09 / 2011
 Ngày Dạy: 20 / 09 / 2011
Tuần: 6
Tiết: 11
§7 BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI (tt)
I. Mục Tiêu:
	1) Kiến thức: - HS biết khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu.
	2) Kỹ năng: - Rèn kĩ năng phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên vào các hoạt động giải toán. 
 3) Thái độ: - HS có thái độ cẩn thận , tích cực, nhanh nhẹn, tính chính xác.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, phấn màu. 
- HS: SGK.
III. Phương Pháp Dạy Học :
	- Đặt và giải quyết vấn đề, Vấn đáp tái hiện, nhóm	
IV. Tiến Trình Bài Dạy:
 1. Ổn định lớp: (1’) 9A2
	2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 	So sánh: 	a) và 	b) và 	
	c) và 	d) và 
	3 .Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (15’)
	GV làm VD 1 để giới thiệu thế nào là khử mẫu ở biểu thức lấy căn.
	GV chú ý cho HS cách nhân sao cho dưới mẫu có dạng bình phương để ta đưa ra ngoài dấu căn.
	GV tổng quát với A, B là các biểu thức.
	GV cùng HS thực hiện bài tập ?1.
	Chú ý là không phải lúc nào ta cũng nhân với đúng mẫu số của nó để tránh trường hợp bài toán trở nên phức tạp.
	HS chú ý theo dõi.	
	HS thực hiện cùng với GV.
1. Khử mẫu của biểu thức lấy căn.
VD1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn.
a) 
b) ( a.b >0)
=
Tổng quát: Với A, B là các biểu thức, A.B > 0 và B 0 , ta có: 
?1: Khử mẫu của biểu thức lấy căn
a) 
b) 
c) 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 2: (19’)
	GV giải câu a của VD 2 và giới thiệu thế nào gọi là trục căn thức ở mẫu.
	GV tiếp tục cùng HS làm câu b và câu c.
	GV giới thiệu thế nào là lượng liên hợp của mẫu.
	Từ VD 2, GV giới thiệu phần tổng quát như SGK.
	GV cho 6 HS lên bảng làm ?2.
	HS chú ý theo dõi.
	HS chú ý theo dõi và trả lời các câu hỏi của GV đưa ra.
	HS chú ý theo dõi.
	6 HS lên bảng làm ?2, các em khác làm vào vở, theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn.
2. Trục căn thức ở mẫu 
VD2: Trục căn thức ở mẫu 
a) 
b) 	
	= 
c) 	
	= 
Tổng quát: (SGK)
?2: Trục căn thức ở mẫu
a) 	
 (vì b > 0)
b) 	
	=
c)	 ĐS
	= ( với a, b > 0)
 4. Củng Cố: (3’)
 	GV nhắc lại 3 công thức trục căn thức ở mẫu. Chú ý cho HS đây là 3 dạng toán trục căn thức mà các em thường gặp.
 5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò: (1’)
 	Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải. Làm các bài tập 50 đến 56.
6. Rút Kinh Nghiệm Tiết Dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_11_bai_7_bien_doi_don_gian_bieu_th.doc