Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 10: Luyện tập 1 - Trần Đinh Thanh

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 10: Luyện tập 1 - Trần Đinh Thanh

I - Mục tiêu:

- Rèn kỹ năng tính nhẩm khi đưa một thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn.

- Rèn kỹ năng vận dụng các phép biến đổi để so sánh hai số và rút gọn biểu thức cũng như kỹ năng trình bày.

II - Chuẩn bị:

- Nội dung kiến thức, giải trước các bài tập

- Học sinh theo hướng dẫn tiết trước.

III - Tiến trình dạy học:

1; Ổn định: (1ph) sĩ số :

2: Kiểm tra bài cũ: (0 ph)

 Kết hợp trong giờ

3: Bài mới: (43ph)

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 516Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 10: Luyện tập 1 - Trần Đinh Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngày soạn : 
	Ngày giảng : 
Tiết: 10 
LUYỆN TẬP 1
(Bài biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai)
I - Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng tính nhẩm khi đưa một thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn.
- Rèn kỹ năng vận dụng các phép biến đổi để so sánh hai số và rút gọn biểu thức cũng như kỹ năng trình bày.
II - Chuẩn bị:
- Nội dung kiến thức, giải trước các bài tập
- Học sinh theo hướng dẫn tiết trước.
III - Tiến trình dạy học:
1; Ổn định: (1ph) sĩ số : 
2: Kiểm tra bài cũ: (0 ph)
 Kết hợp trong giờ
3: Bài mới: (43ph)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (10ph) Chữa bài tập.
- Cho 3 học sinh lên bảng giải bài 43 Sgk(27)
- Gọi học sinh nhận xét đánh giá
- Học sinh lên bảng trình bày, dưới lớp làm nháp,
- Học sinh nhận xét đánh giá
Bài 43: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
a) = 
b) 
e) 
Hoạt động 2: (13ph) Luyện tập
- Muốn đưa một thừa số vào trong dấu căn ta làm như thế nào?
- Trường hợp số ở ngoài dấu căn là số âm ta làm như thế nào?
Hoạt động 3. (20ph)Vận dụng
- Để rút gọn biểu thức ta làm như thế nào ?
- Cho học sinh lên bảng trình bày, yêu cầu dưới lớp làm nháp.
- GV nhận xét cho điểm
- Ở ý b) ta phải làm gì mới thu gọn được biểu thức
- Để đưa một thừa số vào trong dấu căn ta phải bình phương số đó. 
- Ta phải đặt dấu âm ở ngoài rồi bình phương số đó một cách bình thường.
- Ta đặt nhân tử chung là ra ngoài rồi thực hiện thu gọn.
- Học sinh lên bảng thực hiện trình bày lời giải.
- Ta phải thực hiện đưa thừa số ra ngoài dấu căn để làm xuất hiện nhân tử chung, sau đó thực hiện thu gọn như ý a)
Bài 44: Đưa thừa số vào trong dấu căn.
a) 3
b) - 5= 
c) - với xy ≥ 0 
- Ta có: -= - =
= - 
Bài 46: Rút gọn các biểu thức sau với x ≥ 0.
a) 2 - 4 + 27 - 3 =
 = ( 2 – 4 – 3) + 27 = 
 = 27 – 5 
b) 3 - 5+ 7+ 28 =
 = 3- 5 + 28
 = 3 - 5.2 + 7.3 +28
 = ( 3 – 10 +21) + 28
 = 14 + 28 = 14( + 2)
- Để thực hiện rút gọn được biểu thức ta tiến hành làm như thế nào?
- Hướng dẫn học sinh chi tiết qua từng bước.
- Trong bài này ta đã sử dụng những phần kiến thức nào?
- Ta thực hiện phân tích mẫu thức thành nhân tử, Khai căn phân thức thứ hai. rồi thực hiện phép nhân.
- Tiếp theo ta rút gọn các nhân tử chung 
- Ta đã dùng hằng đẳng thức, quy tắc khai căn một tích, khai căn một thương
Bài 47: Rút gọn: 
a) Với x ≥ 0
 y ≥ 0 và x ¹ y
Ta có; = 
 = =
 = = =
 = 
4; Hướng dẫn về nhà: (1ph)
- Học và viết lại các công thức căn bậc hai, tự lấy được ví dụ minh họa.
- xem lại các bài tập đã chữa và tiếp tục giải các bài còn lại Sgk (27)
- Ôn lại các kiến thức về phân số.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_10_luyen_tap_1_tran_dinh_thanh.doc