Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 1: Căn bậc hai - Trần Đinh Thanh

Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 1: Căn bậc hai - Trần Đinh Thanh

I - Mục tiêu:

- Học sinh nêu được định nghĩa, phân biệt được khái niệm căn bạc hai và căn bậc hai số học của một số không âm

- Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.

II - Chuẩn bị:

- Nội dung kiến thức

- Đầy đủ đồ dùng học tập, ôn lại kiến thức về căn bậc hai đã học ở lớp 7.

III - Tiến trình dạy học:

1; Ổn định: (1ph) sĩ số: .

2: Kiểm tra bài cũ: (3ph) Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng sách vở của học sinh

3: Bài mới: (39ph)

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 561Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Tiết 1: Căn bậc hai - Trần Đinh Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I: CĂN BẬC HAI , CĂN BẬC BA
	Ngày soạn : 
	Ngày giảng: 
Tiết: 1 
CĂN BẬC HAI
I - Mục tiêu:
- Học sinh nêu được định nghĩa, phân biệt được khái niệm căn bạc hai và căn bậc hai số học của một số không âm
- Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.
II - Chuẩn bị:
- Nội dung kiến thức
- Đầy đủ đồ dùng học tập, ôn lại kiến thức về căn bậc hai đã học ở lớp 7.
III - Tiến trình dạy học:
1; Ổn định: (1ph) sĩ số:.
2: Kiểm tra bài cũ: (3ph) Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng sách vở của học sinh
3: Bài mới: (39ph)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (9ph) Ôn lại kiến thức về căn bậc hai
- Phát biểu lại định nghĩa về căn bậc hai đã học ở lớp 7? 
- Em hãy thực hiện tìm căn bậc hai của các số sau: 
? ; ?
Học sinh trả lời.
Học sinh lên bảng thực hiện,
1: Căn bậc hai:
- Căn bậc hai của một số a không âm là một số x sao cho x2 = a
- Số dương a có hai căn bậc hai là hai số đối nhau
VD: ± 3
 ± 0,5
Hoạt động 2: (15ph) Tìm hiểu về căn bậc hai số học.
- GV cho học sinh đọc nội dung định nghĩa và tìm hiểu ví dụ SGK tr4
- Em thấy khái niệm căn bậc hai và căn bậc hai số học có gì khác nhau?
- Cho học sinh đọc nội dung chú ý SGK tr4
- Cho học sinh thảo luận nhóm thực hiện câu hỏi 3 và 4 SGK (tr5) 
- Gọi HS nhận xét đánh giá
- Học sinh đọc nội dung định nghĩa
- Căn bậc hai của một số dương a là hai số đối nhau còn căn bậc hai số học của một số dương a chỉ là một số dương
- học sinh đọc bài.
- Học sinh thảo luận theo nhóm trình bày lời giải vào bảng phụ
2: Căn bậc hai số học
- Định nghĩa; GSK (tr4)
VD: 4
 3
Chú ý: Với a ≥ 0 ta có:
Nếu x = thì x ≥ 0 và x2 = a
Nếu x ≥ 0 và x2 = a thì x = 
 x ≥ 0
 x2 = a
ta viết: x = Û 
Hoạt động 3: (10ph) So sánh các căn bậc hai số học
- Với a và b không âm nếu a< b thì ta có kết luận gì về và 
- Ta có thể viết ngược lại như thế nào?
- Áp dụng em hãy so sánh 1 và ; 2 và 
Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện ý a; b câu 4 SGK (tr 6)
- Gọi học sinh nhận xét đánh giá.
- Cho học sinh tự tìm hiểu ví dụ 3 SGK (tr6)
- Cho học sinh thảo luận nhóm trình bày nội dung câu 5
- Gọi học sinh nhận xét, đánh giá 
- ta có < 
- Nếu a ; b > 0 và 
 < thì a < b
Học sinh trả lời.
a) Vì 4 = > vậy 4 > 
b) Vì 3 = < vậy 3 < 
Học sinh các nhóm thảo luận trình bày lời giải vào bảng nhóm
3: So sánh các căn bậc hai số học
Định lý:
- Với hai số a và b không âm ta có: a < b Û < 
Ví dụ: so sánh 1 và 
- Vì 1 = < vậy 1 < 
* Ví dụ tìm x không âm:
a) > 1 
Vì 1 = < Û 1 < x
b) < 3 
Vì 3 = > Û 0 < x < 9
Hoạt động 4: (5ph) Củng cố
- Cho 2 học sinh lên bảng làm bài 1 và 2 mỗi bài 2 ý
- Gọi học sinh nhận xét, đánh giá
* Thế nào là căn bậc hai số học của một số.
* Để so sánh được hai số có chứa căn thức ta phải làm gì? 
Học sinh lên bảng thực hiện
Học sinh nêu lại định nghĩa
Ta phải đưa hai số về cùng dưới dấu căn thức
Bài 1: SGK (tr6)
- Số 121 có căn bậc hai số học là 11; có hai căn bậc hai là ±11
Bài 2: So sánh
a) 2 và Ta có:
2 = > vậy 2 > 
4: Hướng dẫn về nhà: (2 ph)
- Học thuộc định nghĩa, định lý về căn thức, xem lại các ví dụ
- Tiếp tục giải các bài tập còn lại SGK ( tr 6 ;7) đọc thêm mục có thể em chưa biết và đọc trước bài mới.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_tiet_1_can_bac_hai_tran_dinh_thanh.doc