Giáo án Đại số Lớp 9 - Chương II: Hàm số bậc nhất - Nguyễn Văn Hồng

Giáo án Đại số Lớp 9 - Chương II: Hàm số bậc nhất - Nguyễn Văn Hồng

I. MỤC TIÊU:

-Tiếp tục rèn kĩ năng tính giá trị của hàm số, kĩ năng vẽ và kĩ năng đọc đồ thị

 -Củng cố các khái niệm hàm số , biến số,đồ thị của hàm số, hàm số đồng biến trên R,hàm số nghịch biến trên R

II. CHUẨN BỊ

-GV: Bảng phụ ghi đề bài 1/44 và bài 2/45 . Bảng phụ có lưới ô vuông vẽsẵn hệ trục tọa độ

 -HS: ôn tập và học bài theo yêu cầu của GV

III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

 

doc 25 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 262Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Chương II: Hàm số bậc nhất - Nguyễn Văn Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngµy so¹n: 2/11/2008
CHƯƠNG II: HÀM SỐ BẬC NHẤT
Tuần 10 Tiết 19 §1.NHẮC LẠI VÀ BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ
I. MỤC TIÊU: 
	-HS được ôn lại và nắm vững các khái niệm về hàm số ,biến số ,các cách cho hàm số (bằng bảng , bằng công thức) ,giá trị của hàm số ,đồ thị của hàm số ,bước đầu nắm được khái niệm hàm số đồng biến trên R ,nghịch biến trên R
	-HS tính thành thạo các giá trị của hàm số khi cho trước biến số ;biết biểu diễn các cặp số (x;y) trên mặt phẳng tọa độ ; biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax
II. CHUẨN BỊ
-GV:Bảng phụ vẽ sẵn bảng ở VD1a ; bảng ở ?3
-HS:HS ôn phần hàm số ở lớp 7 ; bảng nhóm , bút dạ , máy tính
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
A.KIỂM TRA
GV đật vấn đề và giới thiệu nội dung chương II
HS nghe GV giới thiệu và xem phần mục lục trang 129
B.BÀI MỚI
1. Khái niệm hàm số
H:Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x
HS. . .mỗi giátrị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y. . .
H: Hàm số có thể được cho bằng những cách nào?
HS Hàm số có thể được cho bằng bảng hoặc bằng công thức
-Hàm số được cho bằng bảng hoặc bằng công thức
*Ví dụ 1
a/GV yêu cầu HS tự nghiên cứu VD 1/42
GV treo bảng phụ có vẽ bảng VD1a
H: Em hãy giải thích vì sao y là hàm số của x ?
HS :vì có đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y
b/VD1b làm tương tự
-Khi hàm số được cho bằng công thức y = f(x), ta hiểu rằng biến số x chỉ lấy những giá trị mà tại đó f(x) xác định
H:Ở VD1b giá trị của các biểu thức 2x ; 2x+3 xác định với những giá trị nào của x ?
H: Biểu thức xác định với những giá trị nào của x ?
HS: biểu thức 2x ; 2x+3 xác định với mọigiá trị của x 
Biểu thức xác định với những giá trị x 
-Khi y là hàm số của x ta có thể viết : y=f(x) hoặc y=g(x)
-Giá trị của hàm số y=f(x) tại x0 , x1được kí hiệu là f(x0),f(x1),
H:Thế nào là hàm hằng ? cho ví dụ
- Khi x thay đổi mà y nhận một giá trị không đổi thì hàm số y gọi là hàm hằng
HS làm ? 1
F(0)=5 ; f(1) = 5,5 ,
VD : y= 2
2. Đồ thị của hàm số
-GV treo bạng phụ (có lưới ô vuông) có kẻ sẵn hệ tọa độ Oxy cho HS làm ?2
2 HS lên bảng làm
HS1 câu a/
HS2 câu b/
HS dưới lớp làm bài vào vở
-GV và HS cùng kiểm tra bài của 2 HS trên bảng 
H: Thế nào là đồ thị của hàm số y = f(x)
-Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x ; f(x)) trên mặt phẳng tọa độ gọi là đồ thị của hàm số y = f(x)
VD 1/a trong bảng trang 42
H: Các cặp số của ?2 a là đồ thị của hàm số nào trong các ví dụ trên ?
-Đồ thị của hàm số đó là tập hợp các điểm A,B,C,D,E,F trong mặt phẳng tọa độ Oxy
H: Đồ thị hàm số y = 2x là gì ?
Là đường thẳng vẽ được trong ?2 b
3. Hàm số đồng biến , nghịch biến
-Cho HS làm ?3
HS tính toán và điền bằng bút chì vào bảng trang 43SGK
GV đưa đáp án có sẵn trên bảng phụ 
HS đối chiếu , sửa chữa
a/ Xét hàm số y = 2x + 1
H: Biểu thức 2x + 1 xác định với những giá trị nào của x ?
Biểu thức 2x + 1 xác định với mọi x R
H:Khi x tăng lên thì các giá trị tương ứng của y thế nào ?
Khi x tăng lên thì các giá trị tương ứng của y cũng tăng lên
- Ta nói rằng hàm số y = 2x + 1 đồng biến trên R
b/ Xét hàm số y = 2x + 1 tương tự
Ta nói rằng hàm số y = -2x + 1 nghich biến trên R
* Một cách tổng quát : SGK/44
GV giới thiệu
HS đọc 
C CỦNG CỐ
1/ TRẮC NGHIỆM
a/Cho hàm số f(x)=0,5x +3.thì f(-2) bằng . . .
b/Cho hàm số f(x)=-2x -1,thì f(3) bằng . . 
f(-2)=2
f(3)=-7
 D. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
	1. Nắm vững khái niệm hàm số , đồ thị hàm số , hàm số đồng biến , nghịch biến
2. Bài tập 1; 3 /44,45 SGK 
 1 ,3 /56 SBT
3. Xem trước bài 4/45 
 Hướng dẫn bài 3/ 45
 -Cách 1: lập bảng như ?3
 -Cách 2: Làm theo phần tổng quát
 Ngµy so¹n : 4/11/2008
Tuần 10 Tiết 20 LUYỆN TÂP 
I. MỤC TIÊU: 
-Tiếp tục rèn kĩ năng tính giá trị của hàm số, kĩ năng vẽ và kĩ năng đọc đồ thị
	-Củng cố các khái niệm hàm số , biến số,đồ thị của hàm số, hàm số đồng biến trên R,hàm số nghịch biến trên R
II. CHUẨN BỊ
-GV: Bảng phụ ghi đề bài 1/44 và bài 2/45 . Bảng phụ có lưới ô vuông vẽsẵn hệ trục tọa độ
	-HS: ôn tập và học bài theo yêu cầu của GV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
A.KIỂM TRA
1. Hãy nêu khái niệm hàm số. Chữa bài 1/44
GV đưa bảng phụ có đề bài (có bớt đi một số giá trị)
GV kiểm tra bài của một số HS và hướng dẫn các em HS yếu biết cách thay giá trị của x vào để tính
HS1: a/Hàm số y= f(x)= x
f(-2)= .(-2) = - f(0) = .0 = 0
f()=. = f(1) = .1 = 
 b/ Hàm số y= g(x)= x +3
f(-2)= .(-2) +3= f(0) = .0 +3 = 3
f()=. +3 = f(1) = .1 +3=
2.Nêu khái niệm hàm số đồng biến , nghịch biến trên R.Chữa bài 2/45
HS2
x
-2,5
0
1
2
y=-x+3
4,25
3
2,5
2
b/ hàm số đã cho nghịch biến vì khi x tăng lên giá trị tương ứng của f(x) lại giảm đi
-2
O
2
y
HS cả lớp nhạân xét, sửa chữa bổ sung
B.LUYỆN TẬP
3.Bài 3/45
a/
-Với x = 1y = 2 A(1;2) thuộc đồ thị hs y=2x
-Vẽ đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0;0) và điểm A(1;2)ta được đồ thị hàm số y = 2x
 -Với x = 1y =- 2 B(1;-2) thuộc đồ thị hàm số y= -2x
-Vẽ đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0;0) và điểm B(1;-2)ta được đồ thị hàm số y =- 2x
 b/ Trong hai hàm số đã cho , hàm số y = 2x đồng biến vì khi giá trị của biến x tăng lên thì giá trị tương ứng của hàm số y = 2x cũng tăng lên
Hàm số y = -2x nghịch biến nghịch biến vì . . .
x
1
4.Bài 4/45
GV đưa bảng phụ có đề bài và hình vẽ
1
2
0
HS hoạt động nhóm , cử đại diên lên trình bày
-Vẽ hình vuông cạnh 1 đơn vị ,đỉnh O thì đường chéo OB có độ dài bằng 
-Trên tia Ox đặt điểm C sao cho OC = OB = 
-Vẽ hình chữ nhật có một đỉnh là O và có cạnh OC = , CD = 1 nên đường chéo OD = 
-Trên tia Oy đặt điểm E sao cho OE = OD =
-Xác định điểm A (1; )
-Vẽ đường thẳng OA,đó là đồ thị hàm số y =x
GV hướng dẫn HS dùng thươc kẻ com pa vẽ lại đô thị hàm số y =x
x
y
O
4
A
B
5. Bài 5/45
GV đưa bảng phụ có đề bài 
-GV ve õsẵn một hệ tọa độ Oxy lên bảng (có sẵn lưới ô vuông) gọi một HS lên bảng làm câu a/
b/ GV vẽ đường thẳng song song với trục Ox theo yêu cầu đề bài 
-Xác định tọa độ điểm A,B
-Hày viết công thức tính chu vi P của tam giác ABO
-Trên hệ Oxy ,AB =?
-Hãy tính OA, OB dụa vào số liệu ở đồ thị
A(2 ; 4) , B(4 ; 4)
P = AB + BO + OA
AB = 2(cm)
OB = 
OA = 
Chu vi ABO là (cm)
-Dựa vào đồ thị hãy tính diện tích của ABO
H: Còn cách nào khác để tính diện tích ABO ?
(cm)
Cách 2:
 =
 =8 – 4 = 4 (cm)
 D. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Oân các kiến thức về hàm số , hàm số đồng biến ,nghịch biến
Làm bài 6,7/45,46 Bài 4,5/56,57 SBT 
Đọc §2
 Ngµy so¹n: 09/11/08
Tuần 11 Tiết 21 §2.HÀM SỐ BẬC NHẤT	 
I. MỤC TIÊU: 
- HS nắm vững định nghĩa , tính chất của hàm số bậc nhất 
- HS hiểu và chứng minh được hàm số y = 3x + 1 đồng biến trên R, hàm số y = -3x + 1 nghịch biến trên R,từ đó thừa nhận trường hợp tổng quát
-HS thấy được toán học là một khoa học trìu tượng nhưng các vấn đề trong toán học thường xuất phát từ thực tế
II. CHUẨN BỊ
	-GV:Bảng phụ ghi đề bài toán mở đầu, một bàng ghi kết quả sẽ tính ở ?2 và bảng ghi câu hỏi trắc nghiệm
-HS:Bảng nhóm,thẻ trắc nghiệm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
A.KIỂM TRA
1/ Thế nào là hàm số đồng biến trên R?
Chứng tỏ rằng hàm số y= 3x + 1 đồng biến trên R.
HS1:Trả lời như sgk/44
Hàm số y = 3x +1 xác định với mọi giá trị của x thuộc R 
Lấy x1 , x2 R sao cho x1< x2
Ta co1 f(x1) – f(x2) =(3x1 + 1) – (3x2 +1)
 =3x1- 3x2
 =3(x1 – x2) <0 (do x1 < x2 )
Suy ra f(x1) < f(x2)
Vậy hàm số đồng biến trên R
2/ Thế nào là hàm số nghịch biến trên R?
Chứng tỏ rằng hàm số y= -3x + 1 nghịch biến trên R.
HS2: trả lời và làm bài tương tự như HS1
3/ Nêu dạng tổng quát của một đa thức bậc nhất biến x? cho ví dụ
Với giá trị nào của biến thì đa thức bậc nhất xác định ?
HS đứng tại chỗ trả lời
dạng tổng quát của một đa thức bậc nhất biến x làax + b trong đó a,b là các số cho trước , a khác 0
đa thức bậc nhất xác định với mọi giá trị của x thuộc R
B.BÀI MỚI
1. Khái niệm về hàm số bậc nhất 
GV đưa dề bài toán lên màn hình 
Tóm tắt
8 km
T.T.HN
Huế
Bến xe
Một HS thực hiện ?1
GV treo bảng phụ và yêu cầu HS làm ?2 bằng cách điển vào bảng phụ 
Một HS thự hiện ?2
H:Đại lượng s có phải là hàm số của đại lượng t không ? vì sao? 
HS:-Đại lượng s phụ thuộc vào đại lượng t
 -Ứng với mỗi giá trị của t chỉ có một giá trị của s
Vậy s là hàm số của t
GV:Trong công thức s = 50t + 8 nế ta thay s bởi y ,thay t bởi x ta có hàm số y = 50x + 8
GV:Biểu thúc 50x + 8 là một đa thức bậc nhất. Ta gọi hàm số y = 50x + 8 là một hàm số bậc nhất
H:Vậy thế nào là hàm số bậc nhất
* Định nghĩa: sgk/47
HS trả lời như sgk/47
GV lưu ý công thức y = ax + b và điều kiện a 0
* Chú ý sgk/47
HS ghi nhớ định nghĩa
H;Em hãy nêu 1 ví dụ về hàm số bậc nhất
3 đến 5 HS nêu ví dụ
GV có thể thay đổi các ví dụ đôi chút cho đa dạng
H: Hàm số y = mx + n có phải là hàm số bậc nhất không ?
2. Tính chất 
H: Hàm số bậc nhất y = ax + b xác định với những giá trị nào của x? vì sao ?
HS: Hàm số bậc nhất y = ax + b xác định với mọi giá trị nào của x thuộc R , vì biểu thức 
ax + b xác định với mọi giá trị của x
H: Qua phần kiểm tra bài cũ ,em hạy dự đoán xem hàm số bậc nhất đồng biến khi nào , nghịch biến khi nào ?
Hàm số bậc nhất đồng biến trên R khi a > 0
Hàm số bậc nhất nghịch biến trên R khi a< 0
GV chốt lại tính chất 
H: Vậy để xét tính biến thiên của hàm số b ... øng một mặt phẳng tọa độ đồ thị hai hàm số y = 0,5x + 2 và y = 0,5x – 1
Nêu nhận xét về hai đường thẳng này
y
2
-4
2
0
x
-1
y
 Hai đường thẳng trên song song vì có a = a’ (= -0,5) và b b’ (2 -1) y
B.BÀI MỚI 
1.Khái niệm hệ số góc của đường thẳng y= ax +b (a0)
a. Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox
GV treo bảng phụ có vẽ sẵn hình 10 /56SGK giới thiệu góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox
a<0
H.10
x
T
T
a>0
A
A
0
0
x
Trên hình 10 đó là góc giữa tia Ax và tia AT
b.Hệ số góc
H:Khi a > 0 thì góc có độ lớn như thế nào ?
HS: Khi a > 0 thì góc là góc nhọn
H:Khi a < 0 thì góc có độ lớn như thế nào ?
HS: Khi a < 0 thì góc là góc tù
GV đưa bảng phụ có vẽ sẵn đồ thị các hàm số 
y= 0,5x +2 và y = 0,5x -1 do HS vẽ ở phần kiểm tra ,cho HS lên xác định các góc và nhận xét so sánh hai góc này 
HS: là các góc nhọn vì a > 0
Bằng nhau vì là hai góc đồng vị của hai đường thẳng song song
GV chốt lại : các đường thẳng có cùng hệ số a thì tạo với trục Ox các góc bằng nhau
GV đưa bảng phụ có vẽ sẵn hình 11
HS lên bảng xác định các góc 
Cho HS trả lời ? trong SGK
Sau khi HS phát biểu, cho HS đọc nhận xét SGK GV chốt lại và đưa ra khái niệm hệ số góc
* Chú ý : sgk
GV ghi y = ax + b (a0)
a: hệ số góc ; b: tung độ gốc
-Khi hệ số a >0 thì góc tạo bởi đường thẳng y = ax+ b và trục Ox là góc nhọn .Hệ số a càng lớn thì góc càng lớn nhưng vẫn nhỏ hơn 900
-Khi hệ số a < 0 thì góc tạo bởi đường thẳng y = ax+ b và trục Ox là góc tù.Hệ số a càng lớn thì góc càng lớn nhưng vẫn nhỏ hơn 1800
O
y
x
-1
2
-4
-2
y
x
O
2
1
4
2
2.Ví dụ
* Ví dụ 1:
GV đưa bảng phụ có đề bài và bảng có sẵn lưới ô vuông
H:Xác định tọa độ giao điểm của đồ thị với hai trục tọa độ
H: Vẽ đồ thị hàm số y = 3x + 2
H: Xác định góc tạo bởi đường thẳng y =3x + 2 với trục Ox 
H: Muốn tính góc tạo bởi đường thẳng y =3x + 2 với trục Ox ta làm thế nào
GV: tg= 3 , 3 chính là hệ số góc của đường thẳng y = 3x +2
H: Dùng máy tính bỏ túi tính góc biết tg= 3 
HSxác định được hai điểm x
y
O
2
-
A
B
 A (0 ; 2) và B (-; 0)
Xét AOB vuông tại O ta có tg= =3
y
* Ví dụ 2
GV đưa bảng phụ có đề bài HS làm theo nhóm 
Kết quả: tgOBA== 3
=
GV chốt lại: -Nếu a >0 ,tg= a
 -Nếu a <0 , tg’=-a rồi tính = 1800- ’
C.CỦNG CỐ
1.Vì sao nói a là hệ số góc của đường thẳng y = ax +b (a 0)
2.Muốn tính góc của đt vơi trục Ox ta ltn ?
A
3
B
1
x
O
 D. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
1.Nắm vững khái niệm hệ số góc , mối quan hệ giữa hệ số a và ,Biết tính góc 
2.Làm bài 27,28/58
3.Tiết sau luyện tập
Ngµy 02/12/2007
Tuần 14 Tiết 27 LUYỆN TẬP	 
I. MỤC TIÊU 
-Cũng cố mối quan hệ giữa hệ số a và góc (góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b với trục Ox)
-Rèn luyện kĩ năng xác định hàm số y= ax + b, vẽ đó thị hàm số y = ax + b, tính góc , tính chu vi và diện tích tam giác trên mặt phẳng toạ độ.
 -Rèn tính cẩn thận ,sáng tạo
II. CHUẨN BỊ
 -GV:Bảng phu vẽ sẵn đồ thị bài 31/59ï, các dụng cụ vẽ hình
 -HS:chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
A.KIỂM TRA
Câu1:
Điền vào chỗ “. . .” để được khẳng định đúng:
Gọi là góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a0) và trục Ox.
Nếu a > 0 thì góc là . . . . Hệ số a càng lớn thì góc . . . nhưng vẫn nhỏ hơn . . .
Nếu a < 0 thì góc là . . . . Hệ số a càng lớn thì góc . . . 
Bài tập 28/58
Câu 2:
Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai.
Hệ số góc của đường thẳng là 2
Góc tạo bởi đường thẳng y = 2x+1 với tia Ox bé hơn góc tạo bởi đường thẳng y =–x+2 với tia Ox
Bài tập : 29a/59
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1/Bài 30/59 
a/ Vẽ trên cùng mptđ đồ thị của các hàm số sau 
và .
Đồ thị hàm số là một đường thẳng đi qua 2 điểm A(-4 ;0) và C(0 ;2)
Đồ thị hàm số y = -x +2 là một đường thẳng đi qua 2 điểm B(2 ;0) và C(0 ;2)
-4
2
2
C
B
A
O
x
y
Cả lớp làm câu a, hai hs làm bài trên bảng
b/Tính các góc của tam giác ABC 
Hãy xác định toạ độ các điểm A, B, C
Suy ra độ dài các đoạn OA, OB, OC
H :Hãy tính góc A
( có )
 (hoặc tgB ==1 )
H :Nêu cách tính góc C ?
OA = 4 ; OB = 2 ; OC = 2
Nêu cách tính chu vi và diện tích tam giác ABC 
Tính các cạnh và đường cao của tam giác ABC
P = AB + AC + BC và 
c/Tính chu vi và diện tích tam giác ABC 
AB = AO + OB = 4 + 2 = 6 (cm)
AC = 
BC = 
2. Bài 31/59
GV vẽ sẵn đồ thị các hàm số 
 y = x + 1 ; ;
HS quan sát đồ thị các hàm số trên bảng phụ
H :Không vẽ đồ thị, có thể xác định được các góc hay không ?
y = x + 1 có 
; 
co ù
Bài 2.
 a/Viết phương trình đường thẳng tạo với trục Ox một góc bằng 600 và đi qua điểm M(0;– 2).
( GV vừa nói vừa vẽ hình: Phương trình đường thẳng song song với trục Ox có dạng y = a
Phương trình đường thẳng song song với trục Oy có dạng x = m
Phương trình đường thẳng cắt trục Ox và trục Oy có dạng: y= ax + b )
b/Viết phương trình đường thẳng tạo với trục Ox một góc bằng 450 và đi qua điểm N(1; 4)
Phương trình đường thẳng (d) phải tìm có dạng y= ax+b 
Ta có a = 
Vậy (d) : 
(d) qua M(O ;–2) 
Vậy phương trình đường thẳng là: 
HS tự làm ,trao đổi kết quả :y = x + 3 
3. Bài 26/61 SBT
Hai đường thẳng y = ax +b (d)
 y = a’x + b’ (d’)
C/m rằng 
HS tự chứng minh hoặc tham khảo SBT
H :Em hãy nêu ví dụ về hai đường thẳng vuông góc với nhau
HS :y = - 2x và y = 0,5x+1 có 
a.a’= (-2).0,5 = -1
D. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
1.Lý thuyết: làm các câu hỏi ôn tập và ôn phần tóm tắt các kiến thức cần nhớ.
2.Bài tập: 32 – 37/61,62
3.Oân tập chương II theo câu hỏi và nội dung ôn tập trang 59,60,61
Ngµy 05/12/2007
Tuần 15 Tiết 29 ÔN TẬP CHƯƠNG II	 
I. MỤC TIÊU 
-Về kiến thức cơ bản : hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của chương giúp HS hiểu sâu hơn các khái niệm hàm số,biến số ,đồ thị của hàm số,hàm số bậc nhất,tính biến thiên của hàm số bậc nhất.HS nắm vững các đều kiện để hai đường thẳng song song ,cắt nhau,trùng nhau 
-Về kĩ năng: vẽ thành thạo đồ thị của hàm số bậc nhất; xác định được góc của đường thẳng y = ax + b và trục Ox ; xác định được hàm số y = ax + b thỏa mãn một vài điều kiện nào đó (thông qua việc xác định các hệ số a, b).
	-Rèn khả năng bao quát ,tính hệ thống
II. CHUẨN BỊ
	-GV:Bảng phụ ghi câu hỏi bài tập ,tóm tắt các kiến thức cần nhớ.
	-HS: Đã ôn tập theo yêu cầu của GV
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
A.KIỂM TRA
1.Nêu định nghĩa về hàm số ?
2.Hàm số thường được cho bởi những cách nào?
3.Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì?
4.Thế nào là hàm số bậc nhất?
5.Nêu tính chất của hàm số bậc nhất?
6.Đồ thị của hàm số y = ax + b 
7.Góc hợp bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox được xác định như thế nào?
(gv treo bảng phụ có vẽ hình 14)
8.Giải thích vì sao người ta gọi a là hệ số góc của đường thẳng y = ax + b ?
9.Khi nào thì đường thẳng (d)y = ax + b và đường thẳng (d’) y = a’x + b’ 
song song với nhau
Trùng nhau
Cắt nhau
Cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung
Vuông góc với nhau
HS1 đứng tại chỗ trả lời
HS2: bằng bảng hoặc bằng công thức
HS3là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;f(x)) tr6en mặt phẳng tọa đô
HS4y=ax + b trong đó a b cho trước 
HS5:Trên tập R hs đồng biến khi a > 0
 hs nghịch biến khi a < 0
HS6 (sgk/50)
HS chỉ trên hình vẽ
HS8:-Các đường thẳng có cùng hệ số a tạo với trục Ox các góc bằng nhau
a > 0 : góc nhọn,a càng lớn góc càng lớn
a < 0: góc tù,a càng lớn góc càng lớn
HS9
(d)//(d’) 
(d) trùng (d’) a = a’ ; b = b’
(d) cắt (d’) 
(d) cắt (d’) rên trục tung ;b = b’ 
(d) (d’) a.a’ = -1
B BÀI TẬP 
1. Bài 32/61
GV đưa đề bài lên bảng phụ, gọi 1HS yếu xác định các hệ số a,b của hàm số
Gọi 2 HS lên bảng làm 2 phần
2.Bài 33/61
H:Nêu vị trí tương đối của hai đường thẳng trên?
H:Hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục tung khi nào?
3. Bài 36/61
1. Bài 32/61
a. Hàm số bậc nhất đồng biến 
b. Hàm số bậc nhất nghịch biến 
2.Bài 33/61
 là hs bậc nhất có a = 2, b = 3+m 
là hs bậc nhất có a’ = 3,b‘= 5- m
 vì (23) nên đồ thị của chúng cắt nhau tại một điểm trên truc tung 
3. Bài 36/61
H: Hãy xác định các hệ số a,b của các hàm số trên?
H:Vì chúng là các hàm số bậc nhất nên tham số k phải thỏa mãn điều kiên gì ?
H:nêu điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau ?
Gọi hai HS lên bảng trình bày lời giải
HS cả lớp làm bài rồi theo dõi sửa bài
Gọi một HS đứng tại chỗ trả lời
Các hàm số đã cho là hàm số bậc nhất nên các hệ số a và a’ phải khác 0
Tức là k + 10 và 3 – 2k0
Hay k-1 và k (1)
a. Ta đã có b b’(31) nên với điều kiện (1). Đồ thị của 2 hàm số là hai đường thẳng song song 
vậy đồ thị của 2 hàm số là hai đường thẳng song song khi k =
b. Với điều kiện (1). Đồ thị của 2 hs là hai đt cắt nhau k + 13 – 2k
Kết hợp đk (1) ta có k-1; k ; 
c. Hai đường thẳng trên không trùng nhau vì chúng có tung độ gốc khác nhau ( 3)
4. Bài 37/61 -4
2
2,5
1,2
B
A
O
x
y
C
5
2,6
D
Vẽ đồ thị của hai hàm số: và 
 (gv hướng dẫn hs tìm toạ độ điểm C)
GV đưa công thức cho HS tham khảo 
Gọi hai HS lên tính
4.Bài 37/61
a/Đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua hai điểm: (0; 2) và (-4;0)
Đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua hai điểm (0: 5) và 2,5; 0)
b/ Tìm toạ độ các điểm A, B, C
- A(-4; 0) ; B(2,5; 0) 
c/ Tính độ dài các đoạn thẳng AB, AC, BC
- AB = AO + OB =6,5 (cm)
d/ Tính các góc tạo bởi các đường thẳng với trục Ox
- 
 D. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
1. Ôn tập theo câu hỏi ôn tập chương I và II của sgk
2.Bài tập:38/62 và 34, 35/62sbt
 Làm các câu hỏi trắc nghiệm trong đề cương, và các bài tập ôn chương trong sgk và sbt
 3.Tiết sau mang sách tập 2.Đọc trước bài 1/4

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_chuong_i_ham_so_bac_nhat_nguyen_van_hon.doc