Giáo án Đại số Lớp 9 - Chương I: Căn bậc hai. Căn bậc ba - Nguyễn Văn Hồng

Giáo án Đại số Lớp 9 - Chương I: Căn bậc hai. Căn bậc ba - Nguyễn Văn Hồng

I. MỤC TIÊU :Qua bài này, HS được:

- Củng cố và khắc sâu các kiến thức cơ bản về căn bậc hai, căn thức bậc hai,

- Có kỹ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học để giải toán.

- Rèn luyện tính suy nghĩ tích cực trong việc giải toán, cách trình bày bài làm, tính đúng, nhanh gọn, hợp lý nhất.

II. CHUẨN BỊ:

 -GV: Bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập

 -HS :Đã chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV

 Bảng nhóm , bút dạ

III. . CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

 

doc 37 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 280Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 - Chương I: Căn bậc hai. Căn bậc ba - Nguyễn Văn Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I: CĂN BẬC HAI . CĂN BẬC BA
Tuần 1 Tiết 1	§1 CĂN BẬC HAI
I. MỤC TIÊU:
 Qua bài này, HS cần:
	-Nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.
-Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.
II. CHUẨN BỊ:
	-GV:Bảng phụ ghi sẵn đề bài tập
	-HS:Oân bài số vô tỉ. Khái niệm căn bậc hai đã học ở lớp 7 và làm lại các bài tập của bài này	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.KIỂM TRA:Kết hợp trong giờ
B.BÀI MỚI:
1.Căn bậc hai số học
-GV nhắc lại định nghĩa CBH ở lớp 7
Cho HS làm ?1
-GV lưu ý có hai cách trả lời:
 dùng định nghĩa CBH
 dùng cả nhận xét về CBH
*Định nghĩa:sgk/4
Cách1:Căn bậc hai của 9 là 3 và -3 vì
 32=9 và (-3)2=9 (dùng định nghĩa)
Cách2: 3 là căn bậc hai của 9 vì 32=9
Mỗi số dương có 2 căn bậc hai là hai số đối nhau nên -3 cũng là căn bâc hai của 9
(dùng cả nhận xét)
 GV giới thiệu định nghĩa CBHSH thông qua lời giải ?1
* ví dụ 1
Gọi HS đọc định nghĩa
HS nêu thêm ví dụ
H:Nếu thì ta cóthể kết luận gì về x?
HS: va øx2=a
Ngược lại nếu có va øx2=a thì có thể suy ra điều gì ?
* Chú ý :
GV nêu chú ý như sgk
Với ta có 
-Cho HS làm ?2
nếu có va øx2=a thì có thể suy ra 
HS làm ?2
GV treo bảng phụ có đề bài 4/3 SBT
Từ chú ý về CBHSH ta có thể tìm x như thế nào?
HS làm theo nhóm 
a/ 
3 > 0 nên x = 32 vậy x = 9 
* Phép khai phương
Gv giới thiệu phép khai phương rồi cho HS làm ?3 
GV hướng dẫn học sinh tìm CBH bằng MTBT
HS làm ?3 để lưu ý về quan hệ giữa CBH và CBHSH
HS: CBHSH của 64 là 8
Nên CBH của 64 là 8 và -8
 2/ So sánh các căn bậc hai
- Nhắc lại kiến thức lớp 7: 
Với hai số a và b không âm, 
nếu a < b thì 
Yêu cầu HS cho ví dụ đểcủng cố
- Xét mệnh đề đảo: Với a, b không âm, nếu thì trong hai số a và b, số nào lớn hơn?
*Định lí: sgk/5
GV đặt vấn đề ứng dụng định lí để so sánh các số và trình bày ví dụ 2
- a, b không âm và nên 
- Dùng phương pháp phản chứng
HS làm ?4
16>15 nên >.Vậy 4>
-Hướng dẫn HS ứng dụng đ.lí để làm dạng toán tìm x qua ví dụ 3
HS làm ?5
C.CỦNG CỐ:
1.Bài1/6 GV hướng dẫn HS dùng máy tính
GV lưu ý HS nên nhớ kết quả bình phương của các số tứ 1 đến 20
2.Bài 3a/6 
a/ x2 = 2
phương trình có 2 nghiệm 
dùng MTBT tìm được 
x1 1,414 ; x2 -1,414
3.Bài 4a,c/7
Gọi 2 HS lên bảng làm 
4.Những khẳng định nào sau đây là đúng
Căn bậc hai của 0,49 là 0,7
Căn bậc hai của 0,49 là 0,7 và – 0,7
Số – 9 có hai căn bậc hai đối nhau là 3,– 3 
HS làm theo nhóm
 vì và 112= 121
Với các số còn lại làm tương tự
a/ x2 = 2
phương trình có 2 nghiệm 
 vậy x1 1,414 ; x2 -1,414
a/ x = 152 = 225 
 c/ Với x 0 ta có 
 Vậy <2
HS:Khẳng định 2 và4
 D.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
Nắm vững định nghĩa CBHSH
Bài tập 2 ,3 ,4 ,5 /6,7 (các phần còn lại) . 5,8,10,11/4 sbt Kết quả bình phương của các số từ 1 đến 20
Ôn giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối .Nghiên cứu §2
 Ngày soạn: 20/08/2009
 Ngày dạy: 21/08/2009
Tuần 1 Tiết 2 §2. CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC
I. MỤC TIÊU
 Qua bài này, HS cần:
-Biết cách tìm điều kiện xác định của 
-Biết chứng minh định lý và biết vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức.
II. CHUẨN BỊ
	-GV:Bảng phụ ghi sẵn đề bài tập
	-HS:Bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.KIỂM TRA
1) Tìm CBHSH của mỗi số sau rồi suy ra CBH của chúng:
121;169;196;225;256;625;0,16;0,09
2) Tìm x không âm, biết:
HS1
HS2
B.BÀI MỚI
1/ Căn thức bậc hai
-Cho HS làm ?1 rồi giới thiệu thuật ngữ căn thức bậc hai, biểu thức lấy căn
HS làm ?1
* Một cách tổng quát :sbk/8
H: xác định khi nào ?
* xác định khi A lấy giá trị không âm
-ví dụ 1 :
HS cùng tham gia
-Cho HS làm ?2 để củng cố cách tìm điều kiện xác định
 xác định khi 
 Tức là khi 
2/ Hằng đẳng thức 
-GV treo bảng phụ cho hS làm ?3
HS điền kết quả vào bảng
-H;Em hãy quan sát két quả trong bảng và nhận xét quan hệ và a ?
* Định lí :sgk/9
- Dự đoán: 
-Dẫn dắt HS chứng minh
HS tham gia chứng minh
-H:Ta cần dựa vào những kiến thức nào đã học để chứng minh định lí này ?
HS:-Định nghĩa căn bậc hai
 -Định nghĩa giá trị tuyệt đối
-H:Khi nào thì xảy ra trường hợp : bình phương của một số rồi khai phương kết quả đó thì được số ban đầu ?
*Ví dụ 2
Khi 
-GV trình bày ví dụ 2 và nêu ý nghĩa: Không cần tính căn bậc hai mà vẫn tìm được giá trị của căn bậc hai (nhờ biến đổi về biểu thức không chứa căn bậc hai)
* Bài tập 7/10
* Ví dụ 3 : Rút gọn
-GV trình bày câu a của VD 3
HS dựa vào định lí để tính 
HS làm bài tập 7/10 rồi đứng tại chỗ đọc kết quả
HS làm VD 3b
-Cho HS làm bài 8 a,b/10
H:Để làm loại bài tập này ta cần sử dụng những kiến thức nào?
HS làm theo nhóm
Hằng đẳng thức 
Và định nghĩa giá trị tuyệt đối
* Chú ý:sgk/10
* Ví dụ 4 : Rút gọn 
-GV giới thiệu câu a VDï4
GV:ở ví dụ này dưới dấu căn là một biểu thức chứa chữ.Ta cũng làm tương tự VD 3,lưu ý điều kiện của chữ để xét dấu của biểu thức trong dấu GTTĐ 
H:Để làm loại bài tập này ta cần sử dụng những kiến thức nào?
HS đọc chú ý
HS làm câu b VD4
HS: Hằng đẳng thức 
Và định nghĩa giá trị tuyệt đối
* Bài 8 cd / 10
HS làm theo nhóm
c/ 2a d/3(2-a)
C. CỦNG CỐ
1. Qua bài này các em cần ghi nhớ:
-Cách tìm điều kiện xác định của quy về giải bất phương trình dạng 
-Định lí về mối quan hệ giữa phép khai phương và phép bình phương, cảnh báo sai lầm thường gặp
-Hằng đẳng thức 
HS ghi nhớ kiến thức
2.Cho HS làm bài 6/10
H: Để làm loại bài tập này ta cần sử dụng những kiến thức nào? 
3.Với giá trị nào của a thì 
( Lưu ý giá trị a=0 )
HS làm theo nhóm vào bảng nhóm 
Treo bảng, cả lớp theo dõi sủa bài
HS: xác định khi A lấy giá trị không âm 
Và cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn (lớp 8)
 D.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Nắm vững lý thuyết
Làm bài 9;10/11 ; 12;14/5 sbt
Oân phân tích đa thức thành nhân tử. Tiết sau luyện tập
Ngày soạn: 23/08/2009
Ngày dạy: 24/08/2009
Tuần 1	Tiết 3	LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :Qua bài này, HS được:
Củng cố và khắc sâu các kiến thức cơ bản về căn bậc hai, căn thức bậc hai, 
Có kỹ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học để giải toán.
Rèn luyện tính suy nghĩ tích cực trong việc giải toán, cách trình bày bài làm, tính đúng, nhanh gọn, hợp lý nhất.
II. CHUẨN BỊ:
 -GV: Bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập
 -HS :Đã chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV
	 Bảng nhóm , bút dạ
III. . CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.KIỂM TRAVÀ CHỮA BÀI CŨ
1/Bài 9/11 : Tìm x 
HS1:c/ 
Suy ra x1=3 ; x2=-3
Lưu ý HS những kiến thức đã sử dụng:
Hằng đẳng thức 
Định nghĩa GTTĐ ()
 d/ 
Suy ra x1=4 ; x2=-4
2/ Bài 10/11 : Chứng minh
* Thêm : Rút gọn các biểu thức sau
a/ 
b/ 
c/ 
GV nhắc HS nên tự ra các bài tập để luyện về vận dụng các HĐT đã học
VD: 
HS2:a/ dựa vào hằng đẳng thức (a-b)2
Khai triển và thu gọn vế trái ta được kq vế phải
 b/ dựa vào câu a để viết rồi tiếp tục biến đổi được kq như vế phải
Tương tự như bài 10 b, các biểu thức dưới dấu căn viết được dưới dạng A2
B.LÀM BÀI MỚI
1/ Bài 11/11 :Tính
Lưu ý HS về thứ tự thực hiện các phép toán: Khai phương, nhân chia , cộng trừ,từ trái sang phải
GV: Để tính trước hết ta tính = 9 
Kết quả
a/4.5+14:7=22
b/36:18-13=-11
c/ 3
2/ Bài 12/11 : Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa
H: có nghĩa khi nào? Muốn tìm điều kiện để có nghĩa ta làm thế nào?
H: phân thức khi nào?
 khi nào?
Lưu ý ở đây ta đã có 1 > 0
Vậy chỉ cần -1 + x > 0
Cả lớp suy nghĩ ,gọi 1 HS trả lời sau đó gọi 2 HS lên bảng:
HS1: a/ c/ x>1
HS2: b/ d/ Mọi 
3/ Bài 13/11 : Rút` gọn các biểu thức sau
H:Để làm bài tập này ta cần dùng những kiến thức gì ?
Dùng hằng đẳng thức 
Định nghĩa GTTĐ; lũy thừa của một lũy thừa
HS1: a/ với a<0
HS2: d/ 
(Với a<0)
4/ Bài 14/11 : Phân tích thành nhân tử
H:Để làm bài tập này ta cần dùng những kiến thức gì ?
Dùng kết quả : với thì 
Dùng HĐT a2-b2=(a+b).(a-b)
 (a+b)2 và (a-b)2
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài
ĐVĐ:Nếu yêu cầu giải phương trình mà vế trái là các biểu thức trên (û bài 14/11) vế phải bằng 0 thì ta làm thế nào
-Trên cơ sở đó GV hướng dẫn bài 15/11 để HS về nhà làm
a/ = 
c/ 
HS : Ta đưa về phương trình tích bằng cách phân tích vế trái thành nhân tử như đã làm ở trên
5/ Bài 16/11 : Đố
HS hoạt động theo nhóm ,thi đua xem nhóm nào phát hiện chỗ sai nhanh nhất
GV qua bài này thêm một lần nữa cảnh báo về sai lầm HS thường mắc phải khi bình phương một số rồi khai phương kết quả đó
HS :sau khi lấy căn bậc hai phải được 
Chứ không phải là m-V = V-m
 D.HUỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Oân lại lý thuyết bài 1,2
Làm bài tập 13b,c; 14b,d;15/11 ; 19; 20; 21/6 sbt	
Nghiên cứu §3 , làm ?1
Ngày soạn: 25/08/2009
Ngày dạy: 26/08/2009
 Tuần 2	Tiết 4 §3.LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG 
I. MỤC TIÊU:
Qua bài này, HS cần:
Nắm được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.
Có kỹ năng dùng các qui tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
II. CHUẨN BỊ:
	-GV:Bảng phụ ghi đề bài kiểm tra và đề bài tập để củng cố, luyện tập
	-HS:Bảng nhóm ,bút dạ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KIỂM TRA:
1/ - Định nghĩa CBHSH của một số không âm a ?
 - Hãy điền tiếp vào chỗ trống:
 x . . . . và . . . .= a2
Với hai số a và b . . . , nếu a < b thì 
HS cảa lớp suy nghĩ
HS1 làm bài 1
2/Tính và so sánh:
 và
H: Đẳng thức
thể hiện mối liên hệ giữa ...  đọc trước bài căn bậc ba
Tuần 8 Tiết 15 §9.CĂN BÂC BA
I. MỤC TIÊU: Qua bài này HS cần
-Nắm được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được một số là căn bậc ba của số khác
	-Biết được một số tính chất của căn bậc ba
-Biết cách tìm căn bậc ba nhờ bảng số và máy tính
II. CHUẨN BỊ
-GV:Bảng phụ ghi bài tập
	-HS:Ôân tập theo yêu cầu của GV,bảng số,máy tính
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
A.KIỂM TRA
1. Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm.
Với a > 0 , a = 0 mỗi số có mấy căn bậc hai ?
HS1
2.Tìm x,biết
a/ 
HS2:Đưa về tìm x thỏa mãn
 (TMĐK)
B..BÀI MỚI
1/ Khái niệm căn bậc ba
*Bài toán :SGK/34
- Tóm tắt: Thùng hình lập phương V=64 (dm3) 
 Tính: độ dài cạnh thùng
HS đọc bài toán
H:Thể tích hình lập phương tính theo công thức nào ? 
-Gọi cạnh của hìnhlập phương là x (dm),ĐK: x > 0
Thì thể tích của hình lập phương tính theo công thức V= x3
Theo bài ra ta có :x3= 64
Suy ra x = 4 (vì 43 = 64)
-GV: Từ x3= 64 ,người ta gọi 4 là căn bậc ba của 64
-Vậy căn bậc ba của một số a là một số x như thế nào ?
* Định nghĩa: SGK/34
HS: căn bậc ba của một số a là một số x sao cho x3= a
-Theo định nghĩa đó hãy tím căn bậc ba của 8 của 0, của -1,của -125
HS: Căn bậc ba của 8 là 2 vì 23 = 8
..
-H: Với a > 0, a = 0, a < 0 mỗi số a có bao nhiêu căn bậc ba ? là các số như thế nào ?
HS: Mỗi số a đều có duy nhất một căn bậc ba
-Căn bậc ba của số dương là số dương
- Căn bậc ba của số 0 là số 0
-Căn bậc ba của số âm là số âm 
-GV nhấn mạnh sự khác nhau này giữa căn bậc hai và căn bậc ba
GV giới thiệu kí hiệu căn bậc ba của số a là 
Số 3 gọi là chỉ số của căn. Phép tìm căn bậc ba của một số gọi làphép khai căn bậc ba
* Chú ý: 
-Cho HS làm ?1 để củng cố định nghĩa , kí hiệu căn bậc ba
GV hướng dẫn cách tìm căn bậc ba bằng bảng số và máy tính
HS thực hành 
2/ Tính chất:
a/ 
GV lưu ý tính chất này đúng với mọi a,b R
* Ví du ï: So sánh 3 và 
HS: Cho ví dụ minh họa
Ta có ;27>25 nên. 
Vậy 3>
b/ (với mọi a,b R)
-Công thức này cho ta hai quy tắc :
 Khai căn bậc ba một tích
 Nhân các căn thức bậc hai
* Ví dụ : Rút gọn 
c/ Với ,ta có 
* Ví dụ: Tính theo 2 cách
-Cách 1: =12 : 4 =3
-Cách 2: =
C. CỦNG CỐ
1.Định nghĩa ,tính chất căn bậc ba .so sánh với căn bậc hai
2 Bài 67 b,c/36
HS1: b/ -9
HS2: c/ 0.4
3/ Bài 68a/36
HS3: a/ 0
 D. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Học kỹ bài
Bài tập 67,68,69/36 những phần còn lại
Đọc thêm bài/364. Làm các câu hỏi ôn tập chương,làm bài 70,71/40
 Ngµy so¹n : 19/10/2008 
Tuần 8 Tiết 16 ÔN TẬP CHƯƠNG I: 
 CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA	 
I. MỤC TIÊU: Qua bài này HS cần
Nắm được các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai một cách có hệ thống
Biết tổng hợp các kĩ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu thức đại số, phân tích đa thức thành nhân tử , giải phương trình
II. CHUẨN BỊ
GV:Đèn chiếu , giấy trong ghi bài tập, câu hỏi , một số bài giải mẫu. MTBT
HS:Oân tập chương I, làm các câu hỏi ôn tập và bài ôn tập chương . Bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
A.ÔN TẬP LÍ THUYẾT VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1/ Nêu điều kiện đê số x là căn bậc hai số học của số a không âm ? Cho ví dụ.
 HS: với 
*Bài tập trắc nghiệm: chọn câu trả lời đúng
1. Căn bậc hai số học của 9 là
a/ 3 b/ -3 c/ d/ 81
HS dùng thẻ A,B:C,D
1/ a
2.Căn bậc hai của 25 là
a/ 5 b/ -5 c/ d/ 625
2/ c
3.Số nào có căn bậc hai số học bằng 9
a/ 3 b/ c/ 81 d/ 81
3/ c
4. thì a bằng :
a/ 4 b/ -4 c/ d/ không có số nào
4/ d
2/ Biểu thức A phải thỏa mãn điều kiện gì để xác định ?
HS: xác định 
*Bài tập trắc nghiệm: hãy chọn câu trả lời đúng
1. Biểu thức xác định với các giá trị :
a/ b/ c/ d/ 
1/ b
2. Biểu thức xác định với các giá trị :
a/ b/ c/ d/ 
2/ c
3. Biểu thức xác định với các giá trị :
a/ x > 0 b/ c/ Mọi 
* GV nói thêm ; ;
3/ b
3/ Các công thức biến đổi căn thức
GV đưa các công thức lên màn hình, yêu cầu HSgiải thích mỗi công thức đó thể hiện định lí nào của căn bậc hai 
HS lần lượt trả lời
B.LUYỆN TẬP
1.Dạng tính giá trị , rút gọn biểu thức số
* Bài 70c,d/40
Tìm giá trị các biểu thức sau bằng cách biến đổi rút gọn thích hợp
c/ 
d/ 
Hai HS lên bảng làm
Kết quả:c/ 
 d/ 1296
* Bài 71a,c/40
Rút gọn các biểu thức sau
a/ 
b/ 
c/ 
Kết quả
a/ 
 b/ 
 c/ 
2. Dạng phân tích thành nhân tử
* Bài 72/40 Phân tích thành nhân tử (với các số x,y,a,b không âm và )
GV hướng dẫn thêm cách tách hạng tử ở câu d
 =
HS hoạt động nhóm : 3 nhóm
Kết quả
GV có thể đưa thêm yêu cầu tìm x biết 
HS: ta phân tích vế trái thành nhân tử như trên để đưa về phương trình tích
3. Dạng tìm x
* Bài 74/40 Tìm x , biết:
a/ 
H: ĐKXĐ ?Với ĐK đó hãy tìm cách đưa biểu thức chứa ẩn về dạng đơn giản nhất ?
b/ 
H:-Tìm ĐKXĐ ,đưa các biểu thức chứa ẩn sang một vế , các hạng tử tự do về vế kia
GV hướng dẫn chung cả lớp rồi yêu cầu 2 HS lên bảng làm
HS1:
Kết quả: x1=2 ; x2=-1
HS2: Đưa về 
 (TMĐK)
c/ 
HS:ĐKXĐ:
 nên không có giá trị nào của x thỏa mãn đẳng thức trên
d/ 
ĐKXĐ : 
ta có và nên 
H:Em có nhận xét gì về vế trái của phương trình? 
Nên dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi 
 và .Tìm được x=0
 D. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Oân lí thuyết , xem lại các bài đã chữa ,làm các bài còn lại trang 40,41
làm thêm bài 98,99,100,101/19SBT
Tiết sau tiếp tục ôn tập
 Ngµy so¹n: 12/10/09
Tuần 9 Tiết 17 ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 2)	 
I. MỤC TIÊU: 
HS tiếp tục được củng cố các kiến thức cơ bản về căn bậc hai
Tiếp tục luyện các kĩ năng về rút gọn biểu thức có chứa căn bậc hai , tìm điều kiện xác định của biểu thức 
II. CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ
HS:Oân tập theo yêu cầu ở tiết trước của GV, bảng nhóm, máy tính
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
A.KIỂM TRA
1.Rút gọn biểu thức 
 A=
 B=
HS1:Kết quả 
HS2:Kết quả 
2.Từ kết quả rút gọn trên , hãy so sánh A và B
GV có thể gợi ý cho HS thông qua bài toán sau:hãy trục căn thức ở mẫu của biểu thức
 và 
HS: Nhận xét
GV giúp HS rút ra tổng quát
GV nêu một số ví dụ cho HS nêu ngay kết quả
H: Các cách khác ?
Vì 
Và 
Nên <
Suy ra < 
B.LUYỆN TẬP
1/ Cho biểu thức
M= 
a/Tìm điều kiên xác định của biểu thức:
b/ Chứng minh M= 1- a với 
c/ Tìm giá trị của a để M = 0
HS ghi đề bài và suy nghĩ
GV lưu ý các biểu thưcù lấy căn phải không âm, mẫu thức phải khác 0
a/ M xác định
Chứng minh đẳng thức
Tím giá trị của a để M có giá trị bằng 0
 b/ VT= 
 = 
 = 1- a = VP
Vậyđẳng thức được chứng minh
c/ M=0 1 – a =0 ĐK 
a = 1 ( không TMĐK) 
Vậy không có giá trị nào của a để M = 0
2/ bài 73/40 Rút gọn rồi tính giá trị biểu thức sau
a/ tại a=-9
HS làm dưới sự hướng dẫn của GV
3/ Bài 76/41
Cho biểu thức
Q= 
Với a > b > 0
a/ 
=
=
Thay a = -9 vào biểu thức rút gọn ta được
=3.3 – 15
=-6
a/ Rút gọn Q
H: Em hãy nêu thứ tự thực hiện các phep tính trong biểu thức Q ?
-Gọi 1 HS lên bảng làm bài
HS:thực hiện phép tính trong ngoặc, rồi chia, rồi trừ
Kết quả A= với a > b > 0
b/Xác định giá trị của Q khi a =3b
Khi a = 3b ta có 
Q = =
4/ Cho A=
a/ Tìm x để A=
b/ Tìm các ía trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên
H:ĐKXĐ của biểu thức ?
GV hướng dẫn cách làm câu b cho HS về ø làm
ĐKXĐ:
Sau khi GV hướng dẫn chung ,một HS lên bảng làm
a/ Kết quả: x = 16 (TMĐK)
 C. CỦNG CỐ: Các dạng bài tập cần rèn luyện
Tìm điều kiện xác định của biểu thức
Rút gọn biểu thức
Chứng minh đẳng thức 
Tính giá trị của biểu thức
Tìm giá trị của biến để biểu thức âm ,dương hay bằng 0
Trong đó dạng 1 và 2 thường có trong các dạng 3 ;4 ; 5 mặc dù đề bài không có yêu cầu này.Đôi khi đề bài cho sẵn điều kiện xác định
 D. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Oân tập các câu hỏi ôn tập chương , các công thức
Làm các bài 103,104,106/19,20 SBT
Tiết sau kiểm tra 1 tiết chương I
Tuần 9 Tiết 18 KIỂM TRA CHƯƠNG I ĐẠI SỐ 9 Thời gian: 45’ 
ĐỀI
A.TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Hãy điền vào chỗ trống (. . . ) để được những khẳng định đúng
1/ Căn bậc hai của 9 là . . .
2/ Biểu thức xác định khi. . . 
3/ Biểu thức xác định khi . . .
4/ khi x. . .
5/ Nghiệm của phương trình là . . .
6/ Giá trị của x để là . . .
B. TỰ LUẬN : (7 điểm)
Bài 1:Rút gọn các biểu thức
a/ b/ 
Bài 2 : Giải các phương trình sau:
a/ 	 b/ 
Bài 3 : Cho biểu thức A= với x > 0 và 
a/Rút gọn A
b/ Tìm giá trị của x để A > 0
Bài 4: Chứng minh rằng :A= là một số nguyên
 KIỂM TRA CHƯƠNG 1 ĐẠI SỐ 9 Thời gian 45’
ĐỀ II: 
A.TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Hãy điền vào chỗ trống (. . . ) để được những khẳng định đúng
1/ Căn bậc hai số học của 25 là . . .
2/ khi x . . .
3/ Biểu thức xác định khi . . . 
4/ Biểu thức xác định khi . . .
5/ Nghiệm của phương trình là . . .
6/ Giá trị của x để là . . .
B. TỰ LUẬN : (7 điểm)
Bài 1:Rút gọn các biểu thức
a/ b/ 
Bài 2 : Giải các phương trình sau:
a/ b/ 
Bài 3 : Cho biểu thức A = với x > 0 và 
a/Rút gọn A
b/ Tìm giá trị của x để A < 0
Bài 4: Chứng minh rằng :A= là một số nguyên
ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM
ĐỀI:
A.TRẮC NGHIỆM: Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
1/ 2/ x 3/ 4/ 5/ 6/ 
B. TỰ LUẬN
Bài 1: 2 điểm 
a/ 4 b/ - 	1đ x 2
Bài 2: 2 điểm
a/ và b/ x = 8	 1đ x 2
Bài 3: 2 điểm	
a/ 	1đ	
b/ với điều kiện x > 0 và x 1
A > 0 > 0 > 0 	1đ
Vậy A > 0 khi x > 1
Bài 4: 1 điểm A = 8 	1đ
ĐỀ II:
A.TRẮC NGHIỆM:Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
 1/ 5 2/ x 3/ 4/ 5/ 6/ 
B. TỰ LUẬN
Bài 1: 2 điểm 
 a/ b/ 	 1đ x 2
Bài 2: 2 điểm 
a/ x = 2 ; x = -8 b/ x = 1đ x 2
Bài 3 :2 điểm
 a/ A = 	1đ
b/ Với điều kiện x > 0 và 
Ta có A < 0 < 0 
Vậy A < 0 khi 0< x <4	1đ
Bài 4: 1 điểm
a/ A= 2 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_chuong_i_can_bac_hai_can_bac_ba_nguyen.doc