Giáo án Đại số Lớp 9 (Bản 2 cột)

Giáo án Đại số Lớp 9 (Bản 2 cột)

A. MỤC TIÊU

· Củng cố định lí 1 và 2 về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.

· HS biết thiết lập các hệ thức bc = ah và dưới sự hướng dẫn của GV.

· Biết vận dụng các kiến thức trên để giải bài tập.

B. CHUẨN BỊ

· GV : - Bảng tổng hợp một số về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.

- Bảng phụ ghi sẵn một số bài tập, định lí3, định lí4.

- Thước thẳng, compa, êke.

C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

 

doc 184 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 341Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 9 (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 3 / 9 /2005	Chương I: Hệ thức lượng trong tam giác vuông.
 TiÕt 1 :MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO
 	TRONG TAM GIÁC VUÔNG
A. MỤC TIÊU
HS cần nhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1/tr64.
Biết thiết lập các hệ thức : b2 = a.b/ , c2 = a.c/ , h2 = b/.c/
Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập
B. CHUẨN BỊ
GV : 	- Tranh vẽ hình 2/tr66. Bảng phụ ghi định lí 1; định lí 2 ; và các câu hỏi, bài tập.
- Thước thẳng, phấn màu
HS : 	- Ôn tập các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông, định lí Pytago.
- Thước thẳng, êke.
C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 :
GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC CHƯƠNG TRÌNH HÌNH 9
Trong chương trình hình học 9, các em sẽ học các phần :
1. Hệ thức lượng trong tam giác vuông.
2. Đường tròn.
3. Các hình không gian : hình trụ, hình nón, hình cầu.
Chương I : “Hệ thức lượng trong tam giác vuông” bao gồm các hệ thức trong tam giác vuông, sử dụng các hệ thức này để tính các góc, các cạnh trong một tam giác vuông nếu biết được hai cạnh hoặc biết được một cạnh và một góc trong tam giác vuuong đó.
Hôm nay các em học bài đầu tiên của chương I. “Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông”
Hoạt động 2 :
1. HỆ THỨC GIỮA CẠNH GÓC VUÔNG VÀ HÌNH CHIẾU CỦA NÓ TRÊN CẠNH HUYỀN
GV vẽ hình 1 tr64 lên bảng phụ và giới thiệu các kí hiệu qui ước trên hình :
a
C
H
b
c
h
B
c/
b/
GV lưu ý HS : Trong rABC người ta luôn qui ước : AB = c; AC = b ; BC = a.
Yêu cầu HS đọc định lí 1 sgk.
Theo định lí này, ta viết được hệ thức gì trên hình vẽ?
Em nào có thể chứng minh được hệ thức :
AC2 = BC.HC
Câu hỏi tiếp theo đối với hệ thức : 
AB2 = BC.HB
GV nhận xét bài làm của HS. 
Hỏi : Mấu chốt của việc chứng minh hai hệ thức trên là gì?
A
C
H
y
x
B
1
4
Bài 2/tr68. (Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ).
GV : Ở lớp 7 các em đã biết nội dung của định lí Pytago, hãy phát biểu nội dung của định lí này.
Hệ thức : a2 = b2 + c2. Em nào chứng minh?
Gợi ý : Dựa vào kết quả của định lí 1 vừa học để chứng minh.
Vậy từ định lí 1 ta cũng suy ra được định lí Pytago
HS quan sát hình vẽ, và nghe GV trình bày các qui ước về độ dài của các đoạn thẳng trên hình.
HS nêu các hệ thức . . . 
Hai HS cùng lên bảng :
- HS1 trình bày chứng minh hệ thức:
AC2 = BC.HC
- HS2 trình bày chứng minh hệ thức:
AB2 = BC.HB.
Sau khi 2 HS chứng minh xong, các HS khác nhận xét bài làm của bạn.
Mấu chốt của việc chứng minh hai hệ thức trên là dựa vào tam giác đồng dạng.
HS trả lời miệng, GV ghi bảng : . . .
x = ; y = 2
HS phát biểu nội dung của định lí Pytago . . .
HS chứng minh hệ thức : a2 = b2 + c2
Hoạt động 3 :
2. MỘT SỐ HỆ THỨC LIÊN QUAN TỚI ĐƯỜNG CAO
Định lí 2 : Yêu cầu HS đọc định lí 2, sgk tr65.
Hỏi : Theo các qui ước thì ta cần chứng minh hệ thức nào? 
nghĩa là chứng minh : AH2 = BH.CH. 
Để chứng minh hệ thức này ta phải chứng minh điều gì? Em nào chứng minh được rAHB rCHA?
Yêu cầu HS áp dụng định lí 2 vào việc giải ví dụ 2 tr66,sgk.
(Đưa đề bài và lên bảng phụ).
Hỏi : Đề bài yêu cầu ta tính gì?
A
C
B
D
E
2,25m
1,5m
1,5m
2,25m
- Trong tam giác vuông ADC ta đã biết những gì?
- Cần tính đoạn nào?
- Cách tính?
HS lên bảng trình bày.
GV nhận xét bài làm của HS.
HS chứng minh : rAHB rCHA
Þ . . . . Þ AH2 = BH.CH. 
HS quan sát bảng phụ.
Đề bài yêu cầu tính đoạn AC.
Trong tam giác vuông ADC ta đã biết . . .
Tính đoạn BC.
ÁP dụng định lí 2, ta có : BD2 = AB.BC
Þ . . . Þ BC = 3,375 (m)
Vậy chiều cao của cây là :
AC = AB + BC = . . . = 4,875 (m)
HS nhận xét bài làm trên bảng, nghe GV nhận xét chung sau đó ghi bài giải vào vở.
Hoạt động 4 :	CỦNG CỐ – LUYỆN TẬP
Hãy phát biểu định lí 1 và định lí 2?
Cho rDEF vuông tại D, kẻ đường cao DI (I Ỵ EF). Hãy viết hệ thức các định lí 1 và 2 ứng với hình trên.
Bài 1/tr68. (Đưa đề bài lên bảng phụ).
Yêu cầu hai HS lên bảng làm bài (cả hai em cùng làm bài 1a,b.
8
6
y
x
12
x
y
20
HS phát biểu định lí 1 và định lí 2.
HS nghe GV đọc đề và vẽ hình.
Ghi hệ thức . . .
Bài 1/tr68. 
Hai HS lên bảng làm bài.
Các HS còn lại làm bài trên giấy (Hình vẽ có sẵn trong sgk)
x = 3,6 ; y = 6,4
x = 7,2 ; y = 12,8
Hoạt động 5 :
HƯỠNG DẪN VỀ NHÀ
- Yêu cầu HS học thuộc định lí 1, định lí 2, định lí Pytago.
- Đọc “có thể em chưa biết” tr68 sgk là các cách phát biểu khác của hệ thức1, hệ thức2.
- Bài tập về nhà số 4,6 tr69 sgk và bài số 1,2 tr89 SBT.
- Ôn lại cách tính diện tích tam giác vuông.
- Đọc trước định lí 3 và 4.
 Ngµy so¹n :10/9/2006
TiÕt 2 : MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG
A. MỤC TIÊU
Củng cố định lí 1 và 2 về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
HS biết thiết lập các hệ thức bc = ah và dưới sự hướng dẫn của GV.
Biết vận dụng các kiến thức trên để giải bài tập.
B. CHUẨN BỊ
GV :	- Bảng tổng hợp một số về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
- Bảng phụ ghi sẵn một số bài tập, định lí3, định lí4.
- Thước thẳng, compa, êke.
C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 :
KIỂM TRA
GV nêu yêu cầu kiểm tra :
Phát biểu định lí1 và 2 hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
- Vẽ tam giác vuông, điền kí hiệu và hệ thức 1 và 2 (dưới dạng chữ nhỏ a,b,c. . .)
x
A
B
H
2
y
C
- Chữa bài tập 4 tr69 sgk. (Đưa đề bài lên bảng phụ).
GV nhận xét bài làm của HS.
HS : Phát biểu định lí1 và 2 hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
-Vẽ tam giác vuông, điền kí hiệu và hệ thức 1 và 2 (dưới dạng chữ nhỏ a,b,c. . .).
AH2 = BH.HC (Định lí1)
Hay 22 = 1.x Þ x = 4.
AC2 = AH2 + HC2 (Định lí Pytago).
AC2 = 22 + 42 = 20 Þ y = 2
HS nhận xét bài làm trên bảng, nghe GV nhận xét chung sau đó ghi bài giải vào vở.
Hoạt động 2 :
ĐỊNH LÍ 3
GV đưa nội dung của định lí 3 và hình vẽ lên bảng phụ.
- Nêu hệ thức của định lí 3
Hãy chứng minh định lí?
A
B
H
h
b
C
c
a
Yêu cầu HS phát hiện thêm cách chứng minh khác.
 Yêu cầu HS trình bày miệng chứng minh, GV ghi vài ý chính trong chứng minh này : 
rABC rHBA (vì hai tam giác vuông có góc nhọn B chung) Þ 
Þ AC.AB = BC.AH 
Yêu cầu HS làm bài 3 tr69 sgk. Tính x và y.
x
7
5
y
(Đưa đề bài lên bảng phụ).
HS nêu hệ thức . . .
Chứng minh :
SABC = 
Þ AC.AB = BC.AH hay b.c = a.h
HS : Có thể chứng minh dựa vào tam giác đồng dạng : rABC rHBA
HS trình bày miệng chứng minh
HS làm bài 3 tr69 sgk. Tính x và y.
y = 
y = 
y = 
x.y = 5.7 (định lí 3)
x = 
Hoạt động 3 :
ĐỊNH LÍ 4
Đặt vấn đề : Nhờ hệ thức (3) và nhờ định lí Pytago, ta có thể chứng minh được hệ thức sau : và hệ thức này được phát biểu thành lời như sau :
GV phát biểu định lí 4 . . . đồng thời có giải thích từ gọi nghịch đảo của . . .
Hướng dẫn chứng minh :
Ta có : Û = 
Û . Mà b2 + c2 = a2
Þ . Vậy để chứng minh hệ thức ta phải chứng minh điều gì?
Hệ thức có thể chứng minh được từ đâu? Bằng cách nào?
Yêu cầu các em về nhà tự trình bày chứng minh này.
h
8
6
Ví dụ 3/tr67. (Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ).
Căn cứ vào giả thiết, ta tính độ dài đường cao h như thế nào?
HS nghe GV đặt vấn đề.
HS nghe GV giải thích từ gọi của . . .
HS nghe GV hướng dẫn tìm tòi cách chứng minh hệ thức 
Để chứng minh hệ thức ta phải chứng minh hệ thức 
Có thể chứng minh được từ hệ thức b.c = h.a, bằng cách bình phương hai vế.
HS làm bài dưới sự hướng dẫn của GV.
Kết quả : h = 4,8 (cm)	
Hoạt động 4 :
CỦNG CỐ LUYỆN TẬP
h
b
c
a
c/
b/
Bài tập : HS điền vào chỗ trống (...) để được các hệ thức cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
	a2 = . . . + . . .
	b2 = . . . ; . . . = ac/
	h2 = . . .
	. . . = ah
HS điền vào chỗ trống (...) 
Hoạt động 5 :
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Nắm vững các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
- Bài tập về hnà số 7, 9 tr 69,70 sgk, bài số 3, 4, 5, 6, 7 tr 90 sbt.
- Tiết sau luyện tập.
Ngµy so¹n :
 TiÕt 3: LuyƯn tËp 
A. MỤC TIÊU
Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
B. CHUẨN BỊ
GV :	- Bảng phụ ghi sãn đề bài, hình vẽ và hướng dẫn về nhf bài 12 tr91 SBT.
- Thước thẳng, êke, compa, phấn màu.
HS :	- Ôn tập các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
- Thước kẻ, compa, êke.
C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 :
KIỂM TRA
HS1: Chữa bài tập 3(a) tr90,sgk.
(Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phu).
Phát biểu các định lí vận dụng chứng minh trong bài toán.
x
20
15
y
HS2: Chữa bài tập số 4(a) tr 90 SBT.
Phát biểu các định lí vận dụng trong chứng minh.
3
y
x
2
GV nhận xét bài làm 
của HS.
Hai HS lên bảng chữa bài tập :
HS1, chữa bài 3(a)
y = . . . . (Pytago)
x.y = 15.20 Þ x = . . .
Kết quả : x = 12
Sau đó HS1 phát biểu định lí Pytago và định lí 3.
HS2: Chữa bài tập số 4(a).
32 = 2.x (hệ thức h2 = b/c/ )
Þ x = . . = 4,5
y2 = x(x+2) (hệ thức b2 = a.b/ )
Þ . . . Þ . . . Þ y » 5,41.
Sau đó HS1 phát biểu định lí 1,2 và định lí 3.
HS nhận xét bài làm trên bảng, nghe GV nhận xét chung sau đó ghi bài giải vào vở.
Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP
Bài 1 (trắc nghiệm)
Hãy chọn kết quả đúng (giả thiết đã ghi trên hình vẽ)
A
H
16
9
B
C
a) Độ dài đường cao AH bằng :
A. 75	B. 15	C. 12 	D. 34
b) Độ dài cạnh AB bằng :
A. 20	B. 15	C. 25	D. 12
Bài 7/tr69. (Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ).
GV vẽ hình hướng dẫn.
Hỏi : Chứng minh cách vẽ này đúng, nghĩa là chứng minh điều gì? 
- Để chứng minh x2 = a.b, ta cần chứng minh điều gì?
- Em nào chứng minh ?
Cách 2 : Yêu cầu HS về nhà tự vẽ lại hình và tự tìm tòi chứng minh.
Bài 8b,c : (Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ).
y
A
C
H
2
B
y
x
x
12
D
E
16
K
x
F
y
Câub)
Câu c) 
Yêu cầu HS hoa ... một đường trịn.
(Mặt cắt đối với hình cầu khơng cĩ điều kiện ràng buộc nào cả)
GV nêu khái niệm đường trịn lớn. 
Nêu ví dụ : Trái đất được xem là hình cầu, xích đạo là đường trịn lớn.
HĐ4 : DIỆN TÍCH MẶT CẦU
Giới thiệu cơng thức tính diện tích mặt cầu như SGK
Nêu ví dụ.
Gọi HS lên bảng làm bài.
HĐ5: LUYỆN TẬP
Cho HS làm tại lớp các bài tập 31, 33 – SGK ( Tính diện tích mặt cầu)
GV kiểm tra bài làm của các nhĩm.
HS theo dõi và nghe giảng
HS nêu ví dụ : Quả địa cầu, viên bi
HS tiến hành thực nghiệm và điền vào bảng
Mặt cắt
Hình
Hình trụ
Hình cầu
Hình chữ nhật
khơng
Khơng
Hình trịn bán kính R
Cĩ
khơng
Hình trịn bán kính nhỏ hơn R
khơng
cĩ
Diện tích mặt cầu
 S = 4pR2 = pd2
R là bán kính, d là đường kính của mặt cầu
HS lên bảng làm bài
Gọi d là độ dài đườn kính mặt cầu thứ hai, ta cĩ pd2 = 3.36 = 108
Suy ra d2 = 108 : p » 34,39
Vậy d » 5,86 cm.
HS làm bài trên bảng nhĩm.
Bài 31 : Điền vào các ơ trống trong bảng :
Bán kính hình cầu
0,3 mm
6,21 dm
0,283 m
100 km
Diện tích
 mặt cầu
1,13 mm2
484,37
dm2
1,006
m2
Bài 33 : Tiến hành như bài 31
Loại bĩng
Quả bĩng gơn
Quả khúc cơn cầu
Quả ten-nít
Quả bĩng bàn
Quả bi-a
Đường kính
(42,7 mm)
7,32 cm
(6,5 cm)
(40 mm)
(61 mm)
Độ dài đường trịn lớn
134,08 mm
(23 cm)
20,42 cm
1,257 cm
191,64 mm
Diện tích
57,25 cm2
168,25 cm2
132,73 cm2
50,265 cm2
116,89 cm2
HĐ6 : DẶN DỊ
Ghi nhớ cơng thức tính diện tích mặt cầu.
Xem trước phân cơng thức tính thể tích hình cầu.
Làm các bài tập SGK.
TIẾT 63 : HÌNH CẦU - DIỆN TÍCH MẶT CẦU VÀ THỂ TÍCH HÌNH CẦU (Tiếp)
A - MỤC TIÊU
- Vận dụng thành thạo cơng thức tính diện tích mặt cầu và cơng thức tính thể tích hình cầu. Thấy được các ứng dụng của các cơng thức trên trong đời sống thực tế.
B- CHUẨN BỊ
GV: Như tiết 62
C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
HĐ1: THỂ TÍCH HÌNH CẦU
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
Cho HS tiến hành thực nghiệm theo tổ như SGK.
H: Thể tích hình cầu bằng bao nhiêu phần thể tích hình trụ ?
Vậy hãy viết cơng thức tính thể tích hình cầu theo bán kính R của hình cầu đĩ ?
GV nêu ví dụ ( SGK) 
GV: Lượng nước đổ đầy 2/3 bình chính là thể tích của 2/3 hình cầu.
Gọi HS tính thể tích hình cầu ? 
HĐ2: LUYỆN TẬP
1/ Bài tập 30 – tr.124- SGK
GV đưa đề bài lên màn hình.
2/ Bài tập 31 – tr. 130 – SGK 
GV đưa đề bài lên màn hình đèn chiếu.
3/ Bài tập 32 – tr. 130 – SBT .
GV đưa đề lên màn hình.
HĐ3: DẶN DỊ : - Làm các bài tập cịn lại – SGK và bài 35, 26 - SBT
Tiến hành thực nghiệm như SGK.
+ Đặt qủa cầu nằm khít trong hình trụ.
+ Đổ đầy nước vào hình trụ.
+ Nhấc quả cầu ra
+ Đo độ cao cột nước cịn lại ( Bằng 1/3 chiều cao hình trụ.
KL: Thể tích hình cầu bằng 2/3 thể tích hình trụ
Thể tích hình cầu bán kính R là
 V = 4/3 p R3
HS đọc đề bài.
HS: Thể tích hình cầu là 
V = 4/3 p R3 = 1/6 p d3 
Lượng nước ít nhất cần phải cĩ là 
» 3,71 (dm3) = 3,71 (lít)
HS: Từ cơng thức V = 4/3 p R3 suy ra 
R3 = 3V : 4p » 27 suy ra R = 3 (cm)
Vậy chọn B
HS: Tỉ số các thể tích của 2 hình cầu này là 
Vậy chọn C.
Thể tích hình nĩn :
Thể tích nửa hình cầu
Thể tích vật thể : 
TIẾT 64 : LUYỆN TẬP
A - MỤC TIÊU
- Vận dụng thành thạo cơng thức tính diện tích mặt cầu và cơng thức tính thể tích hình cầu. Thấy được các ứng dụng của các cơng thức trên trong đời sống thực tế.
B- CHUẨN BỊ
GV: Đề bài tập trắc nghiệm 35 trên màn hình – đèn chiếu, giấy trong, bút lơng.
HS: Bút lơng, giấy trong, dụng cụ vẽ hình.
C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ
GV đưa câu hỏi và hình vẽ lên màn hình đèn chiếu và gọi HS lên bảng làm bài tập 35 – SBT –tr. 131.
GV đưa đề bài lên màn hình:
GV gợi ý: Muốn xem mua quả nào lợi hơn cần so sánh tỉ số giữa hai thể tích và tỉ số giữa giá của hai quả dưa.
GV nhận xét và cho điểm.
HĐ2: LUYỆN TẬP
1/ Bài tập 35 – tr.126 – SGK .
3,62 m
1,8 m
GV đưa đề bài lên màn hình.
Gợi ý: Thể tích của bồn chứa xăng bằng tổng thể tích của các hình nào ?
Cho HS làm bài trên giấy trong.
GV kiểm tra bài làm của một số HS.
2/ Bài tập 37 – tr.126 – SGK 
Cho HS đọc kỹ đề và vẽ hình theo GT.
GV vẽ hình lên bảng.
Cho HS thảo luận trong nhĩm và gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời.
GV tĩm tắt lại các bước chứng minh:
Ax // By Þ Ð AMN + Ð BNM = 1800 Þ ÐOMN + ÐONM = 900 Þ D OMN vuơng tại O.
OM và ON là hai tia phân giác của hai gĩc kề bù nên OM ^ ON.
GV nêu câu hỏi phân tích đi lên :
AM . BN = R2 Ü
AM. BN = AO. BO = R2
Ü D AMO ~ D BON 
H: Nhận xét về hai tam giác MON và APB ? 
H: Suy ra tỉ số 2 diện tích ? 
H: Từ AM. BN = R2 suy ra BN ?
H: Tính MN ?
MN = MP + PN = AM + BN
H: Nửa hình trịn quay quanh AB sinh ra hình gì ? 
HS1 lên bảng làm bài 35 – SBT 
Thể tích hình trụ là 
V = pR2h = p..d = (cm3)
Vậy chọn (D)
HS2 lên bảng làm bài 36 – SBT 
Tỉ số giữa thể tích của quả dưa to và quả dưa nhỏ là : 
Ta cĩ nên mua quả to thì cĩ lợi hơn.
HS đọc kỹ đề.
HS: Thể tích bồn chứa xăng bằng thể tích hai nửa hình cầu cĩ bán kính 0,9m và thể tích hình trụ cĩ bán kính đáy là 0,9m và chiều cao 3,62m.
Thể tích hai nửa hình cầu là 
 (m3)
Thể tích hình trụ là :
V = pR2h = p(0,9)2.3,62 = 2,9322p (m3)
Thể tích bồn chứa xăng là :
0,972p + 2,9322p = 3,9042p » 12,265 (m3)
HS đọc kỹ đề và vẽ hình vào vở.
a) Chứng minh 2 tam giác MON và APB là những tam giác vuơng đồng dạng.
Ta cĩ Ax // By (cùng vuơng gĩc với AB) suy ra Ð AMN + Ð BNM = 1800 ( 2 gĩc 
trong cùng phía.
Lại cĩ ÐOMN = ½ ÐAMN 
và ÐONM = ½ Ð BNM (Tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau) nên ÐOMN + ÐONM = 900
Vậy D OMN vuơng tại O
OM là tia phân giác của gĩc AOP và ON là tia phân giác của gĩc BOP (t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau )
Mà 2 gĩc AOP và BOP kề bù nên OM ^ ON
Hay D APB vuơng tại P.
b) Chứng minh AM . BN = R2
D AMO ~ D BON (g.g) Þ Þ AM. BN = AO. BO = R2.
c/ Tính tỉ số khi AM = R/2
Vì DMON ~ DAPB nên 
Khi AM = R/2 và AM. BN = R2 suy ra 
BN = 2R 
MN = 5R/2 Þ MN2 = 25R2/ 4 
Vậy 
d/ Tính thể tích hình cầu do nửa hình trịn APB quay quanh AB sinh ra.
Nửa hình trịn APB quay quanh AB sinh ra một hình cầu cĩ bán kính R cĩ thể tích là
V = 4/3 pR3
HĐ : DẶN DỊ
Làm các bài tập ơn tập chương trang 129 – SGK.
Ơn tập lý thuyết của chương theo câu hỏi trong SGK.
TIẾT 65 : ƠN TẬP CHƯƠNG IV
A - MỤC TIÊU
- Hệ thống hĩa các khái niệm về hình trụ, hình nĩn, hình cầu.
- Hệ thống hĩa các cơng thức tính chu vi, diện tích, thể tích.
- Rèn luyện kỹ năng áp dụng các cơng thức vào việc giải tốn.
B- CHUẨN BỊ
- GV: Bảng tĩm tắt các kiến thức cần nhớ trên bảng phụ, đèn chiếu, giấy trong, bút lơng.
C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
HĐ1: 	ƠN TẬP LÝ THUYẾT
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GV đưa lên bảng phụ bảng tĩm tắt các kiến thức cần nhớ (SGK) cĩ cột thứ hai, các cột 1, 3, 4 để trống.
Hình 
Hình vẽ
Sxq
V
R
h
r
l
h
HS nhắc lại các yếu tố bán kính đáy, chiều cao, đường sinh của hình trụ, hình nĩn, bán kính của hình cầu.
HS lên bảng điền các nội dung cịn lại vào các ơ cịn trống của bảng.
HĐ2: LUYỆN TẬP
1/ Bài tập 45 – tr.131- SGK
GV đưa hình vẽ minh họa lên màn hình. GV: Cĩ thể coi như cĩ một hình nĩn và một hình cầu cùng nội tiếp một hình trụ.
R
2R
Gọi HS lên bảng làm bài các câu a, b, c, d
H: Tìm mối liên hệ giữa V3 và V1- V2 ?
Nêu kết luận. 
2/ Bài 40b – tr 129 sgk
GV đưa hình vẽ và đề bài lên màn hình.
Cho HS hoạt động cá nhân.
GV kiểm tra bài làm của HS 
Lưu ý cho HS:
* Hình trụ: đường sinh và đường cao cĩ cùng độ dài
* Hình nĩn : đường sinh và đường cao khác nhau.
Bài tập SGV: Cho hình trụ cĩ diện tích xung quanh là 96p cm2 và thể tích là 288p cm3. Tính r và h, và Stp
R
h
GV đưa hình vẽ minh họa lên màn hình.
H: Tìm mối liên hệ giữa cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần và thể tích của : hình trụ và hình lăng trụ, hình nĩn và hình chĩp ?
HS lên bảng làm bài .
Tính thể tích hình cầu. 
V1 = 4/3 p R3
b) Tính thể tích hình trụ:
V2 = p R2h = p R2. 2R = 2p R3
c) Hiệu giữa thể tích hình trụ và thể tích hình cầu : 
V2 - V1 = 2p R3 - 4/3 p R3 = 2/3 p R3 
d) Thể tích hình nĩn :
V3 = 1/3 p R2h = 1/3 p R2.2R = 2/3 p R3 
e) Mối liên hệ : Thể tích hình nĩn “nội tiếp” trong một hình trụ bằng hiệu giữa thể tích hình trụ và thể tích hình cầu nội tiếp hình trụ ấy. 
Bài 40b – tr 129 sgk
h.115 b
3,6 m
4,8 m
Sxq = prl = 3,6 . 4,8 . p = 17,28p (m2)
STP = 17,28p + 3,62p = 30,24p (m2)
Ta cĩ Sxq = 2prh = 96p (cm2)
Þ rh = 48 (1)
	V = pr2h = 288p (cm3)
Þ r2h = 288 (2)
(2):(1) Þ r = 6 (cm)
	 Þ h = 8 (cm)
Diện tích đáy của hình trụ :
Sd = p.r2 = 36p (cm2)
Diện tích tồn phần của hình trụ :
Stp = Sd + Sxq = 96p + 36p = 132p (cm2)
HS liên hệ.
HĐ3 : DẶN DỊ
Làm các bài tập ơn tập chương – trang 133, 134 – SBT.
Ơn tập, ghi nhớ các cơng thức tính diện tích xung quanh, thể tích của các hình : trụ, nĩn, cầu.
Nhận biết thành thạo các yếu tố đường sinh, đường cao, bán kính của các hình.
 - Tiết 66 ơn tập chương ( Tiếp )
TIẾT 66 : ƠN TẬP CHƯƠNG IV
A - MỤC TIÊU : Như tiết 65
B- CHUẨN BỊ 
GV: Đề bài tập lên màn hình đèn chiếu
C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
HĐ1: ƠN TẬP
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
GV đưa đề lên màn hình
7 cm
10 cm
1/ Cho hình nĩn cĩ các kích thước như trên, lấy p » 22/7 , Diện tích tồn phần của hình nĩn là
a/ 220 cm2 b/ 264 cm2 
c/ 308 cm2 d/ 374 cm2
2/ a) Một hình cầu cĩ bán kính bằng 5cm. Hãy tìm diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu.
b) Thể tích của một hình cầu là 972p (đvtt). Hãy tìm diện tích mặt cầu đĩ. 
3/ Một hình trụ cĩ diện tích xung quanh là 96p cm2. Biết chiều cao của hình trụ này là 
h = 12 cm. Hãy tìm bán kính đường trịn đáy.
4/ Một hình nĩn cụt cĩ bán kính 2 đáy lần lượt là 3cm và 6cm, chiều cao là 4cm. Tính Sxq và thể tích hình nĩn cụt đĩ.
HS thảo luận nhĩm và chọn đáp án đúng : d / 374 cm2 
HS lên bảng làm bài
a) Diện tích mặt cầu là 
S = 4pR2 = 4.p.52 = 100p (cm2)
Thể tích hình cầu là 
V = 4/3p.R3 = 4/3.p.53 = (cm3) 
b) Bán kính của hình cầu là 
 V = 4/3p.R3 Þ 
R3 = 
R = 9 (cm)
Diện tích mặt cầu là
S = 4pR2 = 4.p.92 = 324p (cm2)
3/ Từ cơng thức S = 2pRh Þ 
R = (cm)
Vậy bán kính đường trịn đáy là 4 cm
4/ Độ dài đường sinh là :
 (cm)
Diện tích xung quanh hình nĩn cụt là
Sxq = p(r1 + r2).l = p(3 + 6).5 = 45p (cm2)
Thể tích hình nĩn cụt là 
V = 1/3ph(r12 + r22 + r1.r2)
= 1/3.p.4.(9 + 36 + 18) = 84p (cm3)
HĐ2: DẶN DỊ : Làm các bài tập ơn tập cuối năm trang 135 – SGK.
TIẾT 67 : ƠN TẬP CUỐI NĂM
A - MỤC TIÊU
B- CHUẨN BỊ
C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ
HĐ của GV
HĐ của HS
Đưa hình vẽ minh họa lên màn hình và yêu cầu HS lên bảng làm bài tập 10 – tr.135 – SGK 
Đưa hình vẽ minh họa lên màn hình và yêu cầu HS lên bảng làm bài tập 11 – tr.135 – SGK 
HĐ2: ƠN TẬP 
HS1: Lên bảng làm bài 10 – SGK 
x + 75 + 2x + 25 + 3x – 22 = 360
x = 47 (độ)
Thay x vào tính được số đo các gĩc A, B, C lần lượt là 5905, 5905 và 610
Chọn C - Một gĩc của tam giác là 610
HS2: Lên bảng làm bài 11 – SGK .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_9_ban_2_cot.doc