I/ MỤC TIÊU:
- Học sinh được luyện tập, củng cố về phân tích đa thức thành nhân tử bằng 3 phương pháp cơ bản.
- Rèn tư duy linh hoạt trong vận dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
II/ CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ (BT48 – SGK/t1/22)
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1) Ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ:
? Nêu các cách để phân tích đa thức thành nhân tử?
3) Bài mới:
Tuần: 6 Tiết: 11 Ngày soạn: Đ8. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các hạng tử. I/ Mục tiêu: Học sinh biết nhóm các hạng tử một cách “thích hợp” để phân tích đa thức thành nhân tử. Rèn tư duy khái quát hoá, so sánh. II/ Chuẩn bị: Bảng phụ (?2 – SGK/t1/22) III/ Tiến trình lên lớp: ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: ? Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) x2 + 6x + 9 b) (x + 3)2 – y2 Bài mới: *HĐ1: Tìm hiểu cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các hạng tử: ? Đọc ví dụ? ? Đa thức đã cho có thể phân tích thành nhân tử ngay bằng 2 phương pháp đã biết không? (Vì sao?) ? Hãy biến đổi đa thức thành tổng của các đa thức khác sao cho các đa thức nhỏ đó có thể phân tích được? ? Hãy phân tích mỗi đa thức sau khi nhóm thành nhân tử? (Khi đó, đa thức ban đầu đã được coi là phân tích thành nhân tử chưa? Vì sao?) ? Tiếp tục phân tích? ? Tương tự, hãy làm ví dụ 2? GV: cách làm như 2 ví dụ trên được gọi là phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử. *Củng cố: ? ở ví dụ 2, ta có thể nhóm 2 hạng tử đầu để phân tích đa thức không? Vì sao? ? Để phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử, ta làm như thế nào? Có chú ý gì? ? Phân tích các đa thức ở ví dụ trên theo cách khác?! *HĐ2: áp dụng: ? Làm ?1? - Chú ý nhóm các hạng tử có dấu “–” đằng trước. *Luyện tập: F BT47 (SGK/t1/22) a) x2 – xy + x – y b) xz + yz – 5(x + y) c) 3x2 – 3xy – 5x + 5y Học sinh nghiên cứu các ví dụ trong SGK Học sinh đọc ví dụ 1 Từng học sinh trả lời câu hỏi gợi ý (SGK/t1/21) - không. Vì đa thức đã cho không có nhân tử chung, cũng không có dạng của hằng đẳng thức Học sinh tiến hành phân tích đa thức thành nhân tử. 1 học sinh lên bảng, lớp làm nháp. *Nhóm thích hợp: - Nhóm để trong mỗi nhóm xuất hiện nhân tử chung hoặc có dạng hằng đẳng thức. - Quá trình phân tích phải tiếp tục được (lại có nhân tử chung hặc hoặc dạng hằng đẳng thức) Hoạt động nhóm ?2 Bảng phụ - Cách làm của bạn An là “triệt để” 1) Ví dụ: a) Ví dụ 1: Phân tích đa thức thành nhân tử: x2 – 3x + xy – 3y = (x2 – 3x) + (xy – 3y) = x(x – 3) + y(x – 3) = (x – 3)(x + y) b) Ví dụ 2: Phân tích đa thức thành nhân tử: 2xy + 3z + 6y +xz = (2xy + 6y) + (3z + xz) = 2y(x + 3) + z(x + 3) = (x + 3)(2y + z) 2) áp dụng: a) Tính nhanh: 15.64 + 25.100 + 36.15 + 60.100 = (15.64 + 36.15 + 25.100 + 60.100 = 15.(64 + 36) + 100.(25 + 60) = 15.100 + 100.85 = 100.(15 + 85) = 100.100 = 10000 b) x4 – 9x3 + x2 – 9x = (x4 + x2) – (9x3 + 9x) =x2(x2 + 1) – 9x(x2 + 1) = (x2 + 1)(x2 – 9x) = x(x – 9)(x2 + 1) Củng cố: ? Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách nhóm hnạg tử cần chú ý những điểm nào? Hướng dẫn về nhà: Học bài, làm BT 48, 49m 50 (SGK/t1/22) BT 31, 32 (SBT/t1/6) IV/ Rút kinh nghiệm: . . . Tiết: 12 Ngày soạn: Luyện tập I/ Mục tiêu: Học sinh được luyện tập, củng cố về phân tích đa thức thành nhân tử bằng 3 phương pháp cơ bản. Rèn tư duy linh hoạt trong vận dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. II/ Chuẩn bị: Bảng phụ (BT48 – SGK/t1/22) III/ Tiến trình lên lớp: ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: ? Nêu các cách để phân tích đa thức thành nhân tử? Bài mới: *HĐ1: Chữa BT48 (SGK/t1/22): ? Hãy phân tích các đa thức thành nhân tử? Giáo viên theo dõi các nhóm làm bài tập, nhắc nhở, giúp đỡ các nhóm còn yếu. ? Nhận xét bài làm của nhóm bạn? *HĐ2: Chữa BT49 (SGK/t1/22): ? áp dụng cách phân tích đa thức thành nhân tử vào bài để tính nhanh? Giáo viên có thể thu nháp của một số học sinh để chấm. *HĐ3: Chữa BT50 (SGK/t1/23): ? Để tìm x, ta phải đưa đa thức về dạng nào? ? Phân tích đa thức ở vế trái của mỗi đẳng thức thành nhân tử? ? Tìm x? Giáo viên nhận xét, tổng hợp, chữa bài (nếu cần) Bảng phụ Hoạt động nhóm - Lưu ý khi nhóm các hạng tử có thể sẽ không phân tích tiếp được. 2 học sinh lên bảng, lớp làm nháp Học sinh trả lời. Hoạt động nhóm. Đại diện nhóm lên trình bày lời giải. 1) BT48 (SGK/t1/22) Phân tích các đa thức thành nhân tử: a) x2 + 4x – y2 + 4 = (x2 + 4x + 4) – y2 = (x + 2)2 – y2 = (x + 2 + y)(x + 2 – y) b) 3x2 + 6xy + 3y2 – 3z2 = 3(x2 + 2xy + y2) – 3z2 = 3[(x + y)2 – z2] = 3(x + y + z)(x + y – z) c) x2 – 2xy + y2 – z2 + 2zt – t2 = (x2 – 2xy + y2) – (z2 – 2zt + t2) = (x – y)2 – (z – t)2 = [(x – y) + (z – t]. .[(x – y) – (z – t)] = (x – y + z – t)(x – y – z + t) 2) BT49 (SGK/t1/22) Tính nhanh: a) 37,5.6,5 – 7,5.3 4 – 6,6.7,5 + 3,5.37,5 = (37,5.6.5 + 3,5.37,5) – (7,5.3,4 – 6,6.7,5) = 37,5.(6,5 + 3,5) – 7,5.(3,4 + 6,6) = 37,5.10 – 7,5.10 = 10.(37,5 – 7,5) = 10.30 = 300 b) 452 + 402 – 152 + 80.45 = (45 + 40)2 – 152 = (85 + 15)(85 – 15) = 100.70 = 7000 3) BT50 (SGK/t1/23) Tìm x: a) x(x – 2) + x – 2 = 0 (x – 2)(x + 1) = 0 Suy ra: x – 2 = 0 ị x = 2 hoặc x + 1 = 0 ị x = – 1 b) 5x(x – 3) – x + 3 = 0 5x(x – 3) – (x – 3) = 0 (x – 3)(5x – 1) = 0 Suy ra: x – 3 = 0 ị x = 3 hoặc 5x – 1 = 0 ị x = Củng cố: Củng cố từng phần theo tiến trình lên lớp. Hướng dẫn về nhà: Học bài, xem lại các bài tập đã chữa. Làm BT 33 (SBT/t1/6) Đọc trước bài mới. IV/ Rút kinh nghiệm: . . . Ký duyệt:
Tài liệu đính kèm: