A./ MỤC TIÊU:
+ Ôn tập cho HS các kiến thức trọng tâm của chương trình đại số 8.
+ Biết phân tích đa thức thành nhân tử, biết giải pt, bpt bậc một ẩn, giải bài toán có lời văn(giải bài toán bằng cách lập pt).
+ Hệ thống các kiến thức trọng tâm của chương trình đại số 8.
B./ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: thước thẳng, phiếu học tập, bảng phụ.
2. Học sinh: vở nháp, bảng học nhóm.
C./ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Hoạt động 1 (43) Ôn tập:
Hoạt động 1.1 (30) Ôn tập lý thuyết.
Tuần:33&34 Ngày soạn: 01/05/2006 Tiết: 68&69 Ngày dạy: 04/05/2006 ÔN TẬP CUỐI NĂM A./ MỤC TIÊU: + Ôn tập cho HS các kiến thức trọng tâm của chương trình đại số 8. + Biết phân tích đa thức thành nhân tử, biết giải pt, bpt bậc một ẩn, giải bài toán có lời văn(giải bài toán bằng cách lập pt). + Hệ thống các kiến thức trọng tâm của chương trình đại số 8. B./ CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: thước thẳng, phiếu học tập, bảng phụ. 2. Học sinh: vở nháp, bảng học nhóm. C./ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: ¯ Hoạt động 1 (43’) Ôn tập: ² Hoạt động 1.1 (30’) Ôn tập lý thuyết. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò + Tổ chức HS chơi trò chơi để ôn lại 7 HĐT đáng nhớ theo hình thức sau: Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 7 HS. Mỗi đội được đưa ra một vế của HĐT trước sau đó cả đội cùng đếm từ 1 đến10 nếu đội kia chưa ghi xong hoặc ghi sai thì thua 1 lần. cứ thế đên cuối cùng tổng hợp điểm lại đội nào thua nhiều lần thì thua. ? Có mấy phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử mà em đã được học? ? Pt bậc nhất một ẩn là pt có dạng như thế nào? Nó có nghiệm như thế nào? ? Phương trình tích là pt có dạng như thế nào? GV nhắc qua về cách giải pt tích. ? Nêu các bước giải pt chứa ẩn ở mẫu thức? ? Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập pt. ? Nêu các quy tắc biến đổi tương đương bpt? ->14 HS được chia thành 2 đội lên trên và hội ý cử người đưa ra 1 vế của HĐT hoặc trả bài của đội bạn. HS dưới lớp có quyền cổ động và giúp đỡ. ->có 4 phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử mà em đã được học. ->là pt có dạng ax + b = 0, a ¹ 0 ->là pt có dạng A(x).B(x) = 0 ->trả lời 4 bước giải pt chứa ẩn ở mẫu thức ->trả lời 3 bước giải bài toán bằng cách lập pt. ->nêu 2 quy tắc biến đổi tương đương bpt ² Hoạt động 1.2 (58’) Hướng dẫn giải các bài tập. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng + Treo bảng phụ nội dung bài tập. Gọi 3 HS lên bảng giải bài tập. Yêu cầu HS ở dưới tự làm bài vào vở. ? Nhận xét bài giải của các bạn trên bảng + GV nhận xét và sửa bài (nếu cần) + Treo bảng phụ nội dung bài tập. Gọi 3 HS lên bảng giải bài tập. Yêu cầu HS ở dưới tự làm bài vào vở. ? Nhận xét bài giải của các bạn trên bảng + GV nhận xét và sửa bài (nếu cần) + GV ghi đề lên bảng và hướng dẫn HS giải pt chứa dấu giá trị tuyệt đối. ->3 HS lên bảng giải bài tập ->nhận xét ->sửa bài vào vở ->3 HS lên bảng giải bài tập ->nhận xét ->sửa bài vào vở >theo dõi và cùng GV giải pt chứa dấu giá trị tuyệt đối Bài tập 1: Giải các pt sau bằng cách đưa về phương trình tích. x2 – 2x + 1 = 0 x2 – 9 = 0 (2x – 5)2 – (x+2)2 = 0 Giải: x2 – 2x + 1 = 0 Û (x – 1)2 = 0 Û x = 1 x2 – 9 = 0 Û (x-3)(x+3) = 0 Û x = 3 hoặc x = -3 (2x – 5)2 – (x+2)2 = 0 Û (2x – 5 + x + 2)(2x – 5 – x - 2) = 0 Û (3x – 3)(x –7) = 0 Û x = 1 hoặc x = 7 Bài tập 2: Giải các pt sau: a) 8x – 3 = 5x + 12 b) d) Giải: a) 8x – 3 = 5x + 12 Û 8x – 5x = 12 + 3 Û 3x = 15 Û x = 5 d) (1) ĐKXĐ: x ¹ 3; x ¹ -1 Quy đồng: Suy ra: x(x+1) – x(x-3) = 4x (2) Û x2 + x – x2 + 3x = 4x Û 0x = 0 Vậy pt (2) có vố số nghiệm; Suy ra pt (1) có tập nghiệm S = {x/x¹-1;x¹3} Bài tập 3: Giải pt chứa ẩn ở mẫu thức sau: |x+2| = 2x – 10 (*) Giải: Nếu x + 2 ³ 0 Û x ³ -2 Þ |x+2| = x + 2 Khi đó (*) trở thành: x + 2 = 2x – 10 Û x = 8 Nếu x + 2 < 0 Û x < -2 Þ |x+2| = - x - 2 Khi đó (*) trở thành: - x - 2 = 2x – 10 Û x = 8/3 (loại) Vậy pt (*) có nghiệm là x = 8 ¯ Hoạt động 3 (0’) Củng cố: ¯ Hoạt động 4 (2’) Dặn dò: + Xem và giải lại các bài tập đã giải. + Ôn tập kỹ các kiến thức theo SGK. + Giải lại tất cả những bài tập trong SGK. &
Tài liệu đính kèm: