Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 31 - Lê Trần Kiên

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 31 - Lê Trần Kiên

I/ MỤC TIÊU:

- Học sinh được củng cố về các bước giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.

- Giải thành thạo các bất phương trình bậc nhất một ẩn và bất phương trình quy về bất phương trình bậc nhất một ẩn.

- Kỹ năng trình bày giải toán bất phương trình.

II/ CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1) Ổn định tổ chức:

2) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút

*Giải các bất phương trình sau:

 a) 15 – 6x > 5 b) 2x – 3 ≤ 3x + 7

3) Bài mới:

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 371Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 31 - Lê Trần Kiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 31
Tiết: 65
Ngày soạn: 11/4/2009
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
Học sinh được củng cố về các bước giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Giải thành thạo các bất phương trình bậc nhất một ẩn và bất phương trình quy về bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Kỹ năng trình bày giải toán bất phương trình.
II/ Chuẩn bị:
Bảng phụ
III/ Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút
*Giải các bất phương trình sau:
	a) 15 – 6x > 5	b) 2x – 3 ≤ 3x + 7
Bài mới:
*HĐ1: Chữa BT31 (SGK/t2/48)
? Các bất phương trình đã cho trong bài thuộc dạng nào?
? Giải các bất phương trình đó?
Giáo viên theo dõi học sinh làm bài, gợi ý hướng dẫn (nếu cần)
? Nhận xét bài làm của bạn?!
(Các ý c), d) được làm tương tự)
*HĐ2: : Chữa BT32 (SGK/t2/48)
? Các bất phương trình cho trong bài thuộc dạng nào?
? Giải các bất phương trình đó?
Giáo viên theo dõi các nhóm làm bài tập, giúp đỡ các nhóm làm yếu (nếu cần)
Học sinh thảo luận theo nhóm tìm lời giải
4 học sinh lên bảng trình bày, lớp làm nháp
Học sinh khác nhận xét
Bảng phụ
Hoạt động nhóm
Đại diện nhóm lên bảng trình bày
Học sinh khác nhận xét
1) BT31 (SGK/t2/48)
 Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a) > 5
Û 15 – 6x > 15
Û 15 – 15 > 6x
Û 0 > 6x
Û x < 0
 )
 0 x
b) 
Û 8 – 11x < 52
Û 8 – 52 < 11 x
Û -44 < 11x
Û x > -4
 (
 -4 0 x
2) BT32 (SGK/t2/48)
Giải các bất phương trình:
a) 8x + 3(x + 1) > 5 – (2x – 6)
Û 8x + 3x + 3 > 5 – 2x + 6
Û 8x + 3x + 2x > 5 + 6 – 3 
Û 13x > 8
Û x > 
b) 2x(6x – 1) > (3x – 2)(4x + 3)
Û 12x2 – 2x > 12x2 + 9x – 8x – 6
Û 6 > x + 2x
Û 6 > 3x
Û 2 > x
Û x < 2
Củng cố:
Củng cố từng phần theo tiến trình lên lớp.
Hướng dẫn về nhà:
Học bài, xem lại các bài tập đã chữa.
Làm BT 54_64 (SBT/t2/47)
Đọc trước bài mới.
IV/ Rút kinh nghiệm:
Tiết: 66
Ngày soạn: 11/4/2009
Đ5. phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
I/ Mục tiêu:
Học sinh nắm được cách giải một phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
Nhận thấy rằng để giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối cần dùng bất phương trình để đưa về dạng phương trình không chứa dấu giá trị tuyệt đối.
Kỹ năng trình bày, lập luận trong giải toán.
II/ Chuẩn bị:
Bảng phụ.
III/ Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
? Giải các bất phương trình: 3x ≥ 0 ; x – 3 ≥ 0 ?
Bài mới:
*HĐ1: Nhắc lại về giá trị tuyệt đối:
? Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số thức a?
? Ta có thể vận dụng định nghĩa này trong việc phá bỏ dấu giá trị tuyệt đối khi giải phương trình như thế nào?!
 Giáo viên vừa trình bày vừa hướng dẫn cụ thể để học sinh theo dõi các bước phá dấu giá trị tuyệt đối
*Củng cố: ?1
Giáo viên có thể kiểm tra nháp của một số học sinh.
*HĐ2: Giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối:
?! Để giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối, ta làm như thế nào?
Giáo viên hướng dẫn mẫu 1 ví dụ thật cụ thể, lưu ý cả cách trình bày.
*Củng cố: ?2
Giáo viên chữa thật kỹ phần ?2
Học sinh trả lời
Học sinh theo dõi giáo viên làm mẫu, ghi vở
Bảng phụ
2 học sinh lên bảng trình bày
Học sinh tìm hiểu SGK và trả lời
Tận dụng kết quả ở phần kiểm tra bài cũ để phá dấu giá trị tuyệt đối
Học sinh theo dõi giáo viên trình bày, ghi vở
Học sinh có thể nêu thắc mắc những chỗ chưa hiểu kỹ
Bảng phụ
Hoạt động nhóm
1) Nhắc lại về giá trị tuyệt đối:
a) Giá trị tuyệt đối:
+) Với a ∈ R
│a│ = 
b) Ví dụ: Bỏ dấu g.t.t.đ
*) A = │x – 3│+ x – 2 (x ≥ 3)
+ Khi x ≥ 3 thì x – 3 ≥ 0
ị │x – 3│= x – 3
Khi đó:
A = x – 3 + x – 2 = 2x – 5
*) B = 4x + 5 + │– 2x│ (x > 0)
+ Khi x > 0 thì -2x < 0
ị │– 2x│= 2x
Khi đó:
B = 4x + 5 + 2x = 6x + 5
2) Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối:
a) Ví dụ 1: Giải PT
│3x│= x + 4 (1)
+) 3x ≥ 0 Û x ≥ 0
Khi đó: │3x│= 3x
(1) Û 3x = x + 4
 Û 2x = 4
 Û x = 2 > 0 (t/m)
+) 3x < 0 Û x < 0
Khi đó: │3x│= -3x
(1) Û -3x = x + 4
 Û -4x = 4
 Û x = -1 < 0 (t/m)
Vậy S1 = {-1; 2}
b) Ví dụ 2: Giải PT
│x – 3│= 9 – 2x (2)
+) x – 3 ≥ 0 Û x ≥ 3
Khi đó: │x – 3│= x – 3
(2) Û x – 3 = 9 – 2x
 Û x + 3x = 9 + 3
 Û 4x = 12
 Û x = 3 ≥ 3 (t/m)
+) x – 3 < 0 Û x < 3
Khi đó: │x – 3│= 3 – x
(2) Û 3 – x = 9 – 2x
 Û 2x – x = 9 – 3 
 Û x = 6 > 3 (không t/m)
Vậy S2 = {3}
Củng cố:
Củng cố từng phần theo tiến trình lên lớp.
Hướng dẫn về nhà:
Học bài, làm BT 35_37 (SGK/t2/51)
BT 65_70 (SBT/t2/48)
Chuẩn bị đề cương ôn tập chương.
IV/ Rút kinh nghiệm:
	Ký duyệt:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tuan_31_le_tran_kien.doc