A/ MỤC TIÊU:
- HS nhận biết BPT bậc nhất một ẩn.
- Biết áp dụng từng quy tắc biến đổi BPT để giải BPT.
- Biết sử dụng quy tắc biến đổi BPT để giải thích sự tương đươngcủa BPT.
- Biết giải thích và trình bày lời giải BPT bậc nhất một ẩn.
- Biết cách giải một số BPT quy về được BPT bậc nhất nhờ hai phép biến đổi tương đương cơ bản.
* Mục tiêu riêng: HS nắm được BPT bậc nhất một ẩn.
B/ CHUẨN BỊ:
- GV: Thước, bảng phụ
- HS: Bảng phụ nhóm, thước.
C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I/ Ổn định:
II/ Bài mới:
Tuần 30 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN NS: Tiết 61 ND: A/ MỤC TIÊU: - HS nhận biết BPT bậc nhất một ẩn. - Biết áp dụng từng quy tắc biến đổi BPT để giải BPT. - Biết sử dụng quy tắc biến đổi BPT để giải thích sự tương đươngcủa BPT. - Biết giải thích và trình bày lời giải BPT bậc nhất một ẩn. - Biết cách giải một số BPT quy về được BPT bậc nhất nhờ hai phép biến đổi tương đương cơ bản. * Mục tiêu riêng: HS nắm được BPT bậc nhất một ẩn. B/ CHUẨN BỊ: GV: Thước, bảng phụ HS: Bảng phụ nhóm, thước. C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I/ Ổn định: II/ Bài mới: HĐGV HĐHS Ghi bảng Hoạt động 1: 1/ Định nghĩa: 1/ Định nghĩa: (sgk) - GV: Cho hs đọc định nghĩa sgk - GV: Gợi ý tương tự như đ/n về phương trình bậc nhất một ẩn. - GV: Nhấn mạnh đ/n - GV: Cho hs trả lời câu ?1 - HS: Đọc định nghĩa sgk - HSKT nhắc lại đ/n - HS: Trả lời câu ?1 * Ví dụ: Là BPT bậc nhất một ẩn. Hoạt động 2: 2/ Hai quy tắc biến đổi BPT: 2/ Hai quy tắc biến đổi BPT: - GV: Đặt vấn đề phải tìm cách giải BPT và giới thiệu quy tắc chuyển vế (như sgk) - Ví dụ 1: GV giới thiệu áp dụng quy tắc để giải BPT và trình bày ví dụ - Ví dụ 2: GV hướng dẫn hs giải. Lưu ý thêm: Với bài này, cùng một tập hợp nghiệm nhưng có thể ứng với nhiều BPT. - GV: Giới thiệu quy tắc nhân. - GV: Trình bày ví dụ 3 và hướng dẫn hs giải ví dụ 4 - GV: Lưu ý hs về sự khác biệt với quy tắc biển đổi pt - GV: Đặt vấn đề: Không phải BPT mà chỉ sử dụng quy tắc biến đổi để giải thích sự tương đương của BPT, hướng hs làm ?4 - HS: Lắng nghe - HS: Nhắc lại quy tắc chuyển vế và giải câu ?2 - HS: Làm ?3 => Tính chất: - HS: Nhắc lại quy tắc và hoàn thành ?3. - HS: Hoàn thành ?4 a) Quy tắc chuyển vế: (sgk) * Ví dụ 1: Giải BPT x – 5 < 18 Giải: x – 5 < 18 Vậy tập nghiệm của BPT là: * Ví dụ 2: (sgk) a) Quy tắc nhân với một số: (sgk) * Ví dụ 3: Giải BPT 0,5x < 3 Giải: 0,5x < 3 Vậy tập nghiệm của BPT là: * Ví dụ 4: (sgk) Hoạt động 3: 3/ Giải BPT bậc nhất một ẩn: 3/ Giải BPT bậc nhất một ẩn: - Ví dụ 5: GV hướng dẫn hs tự làm - GV: Khẳng định lời giải. - GV: Nêu chú ý và hướng dẫn hs quy ước trình bày - Ví dụ 6: GV hướng dẫn hs tự làm - GV: Lưu ý cả trình bày. - HS làm ví dụ 5 sgk Giải BPT 2x – 3 < 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. Giải: 2x – 3 < 0 Vậy tập nghiệm của BPT là: Biểu diễn tập nghiệm trên trục số. | /////////// 0 1,5 - HS: Quy ước trình bày - HS làm ví dụ 6 sgk Giải BPT - 4x + 12 < 0 Giải: - 4x + 12 < 0 Vậy tập nghiệm của BPT là: * Ví dụ 5: Giải BPT 2x – 3 < 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. Giải: 2x – 3 < 0 Vậy tập nghiệm của BPT là: Biểu diễn tập nghiệm trên trục số. | /////////// 0 1,5 Chú ý: (sgk) * Ví dụ 6: Giải BPT - 4x + 12 < 0 Giải: - 4x + 12 < 0 Vậy tập nghiệm của BPT là: Hoạt động 4: 4/ Giải BPT đưa được về dạng ax + b 0; ax + b 0; ax + b 0 4/ Giải BPT đưa được về dạng: ax + b 0; ax + b 0; ax + b 0 - GV: Giới thiệu khả năng vận dụng hai phép biến đổi BPT khi giải BPT bậc nhất vào giải các BPT đưa được về dạng: ax + b 0, - Ví dụ 7: GV cho hs tự giải BPT. GV lưu ý : Nếu chuyển các hạng tử ở vế phải sang vế trái của BPT trong ví dụ 7, ta được BPT bậc nhất – 2x + 12 < 0. Nhưng đích của ta là giải BPT nên ta không thực hiện bước đó mà tập trung cho việc tìm tập nghiệm. - Cho hs hoạt động theo nhóm ?6 sgk - HS: Theo dõi - Ví dụ 7: HS tự giải BPT 3x + 5 < 5x – 7 Vậy nghiệm của BPT là x > 6 - HS: Hoạt động theo nhóm ?6 sgk * Ví dụ 7: Giải BPT: 3x + 5 < 5x – 7 3x + 5 < 5x – 7 Giải: Vậy nghiệm của BPT là x > 6 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - Học thuộc bài - Làm bài tập 19 -> 33/47; 48 SGK - Tiết sau luyện tập * Rút kinh nghiệm: .
Tài liệu đính kèm: