Giáo án Đại số lớp 8 - Tuần 30

Giáo án Đại số lớp 8 - Tuần 30

BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN

I. Mục Tiêu:

- Kiểm tra một số có là nghiệm của BPT một ẩn hay không ?

- Biết viết và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các BPT dạng x < ax=""> a, x a, x b.

- Rèn luyện tư duy, cẩn thận, chính xác.

II. Chuẩn Bị:

- Bài tập luyện tập.

- Ôn lại kiến thức cũ.

III. Tiến Trình Dạy Học:

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ:

 

doc 4 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1002Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số lớp 8 - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 30 	Ngày soạn: 20/03/2010
Tiết: 61	Ngày dạy: 23/03/2010
BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN
I. Mục Tiêu:
- Kiểm tra một số có là nghiệm của BPT một ẩn hay không ?
- Biết viết và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các BPT dạng x a, x a, x b.
- Rèn luyện tư duy, cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn Bị:
- Bài tập luyện tập.
- Ôn lại kiến thức cũ.
III. Tiến Trình Dạy Học:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài dạy:
Hoạt Động Giáo Viên
Hoạt Động Học Sinh
Nội Dung
Yêu cầu học sinh đọc bài toán
Chấp nhận kết quả (9,8,7..) HS đưa ra, không đi sâu lời giải. 
 Ta gọi số quyển vở là , thì phải thỏa hệ thức : 
 2 200 + 4 000 25 000 
Ta nói hệ thức trên là một bất phương trình với ẩn là. 2 200 + 4 000 là vế trái, 25 000 là vế phải.
- Khi thay 9 vào BPT trên ta được:
2200 .9 + 400 25 000 là khẳng định đúng. Ta nói số 9 là một nghiệm của BPT trên 
- Khi thay 10 vào BPT trên ta được:2200 .10 + 400 25 000 là khẳng định sai. Ta nói số 10 không phải là nghiệm của BPT trên.
? Vậy để kiểm tra xem một số có phải là một nghiệm của BPT nào đó ta phải làm sao?
Cho HS làm ?1
GV chú ý cho HS kĩ thuật kiểm tra một số là nghiệm của BPT.
Hướng dẫn HS làm VD 
 ?Hãy kể một vài nghiệm của BPT và giải thích vì sao ?
 GV khẳng định : Tất cả các số lớn hơn 3 đều là nghiệm của BPT , ta sẽ biểu diễn chúng thành một tập nghiệm như sau :{x | x > 3}
 Để trực quan hơn người ta còn biểu diễn tập nghiệm đó trên trục số GV biểu diễn lên bảng cho HS xem.
 GV lưu ý cho HS cách dùng dấu “ ( ” hay “ ]” .
?2 Yêu cầu học sinh thực hiện. 
- GV giới thiệu VD2 : 
- Cho HS làm ?3 ,?4 (Chia nữa lớp làm ?3, nữa lớp làm ?4 ) 
- GV cho HS xem bảng tổng hợp ở cuối chương trang 52 .
Trở lại VD ở ?2 BPT > 3 , 
BPT 3 < có tập nghiệm giống nhau , ta gọi đó là hai BPT tương đương. 
Giới thiệu kí hiệu : 
? Hãy cho biết : hình vẽ biểu diễn tập nghiệm của BPT 7 có thể biểu diễn tập nghiệm của BPT nào khác
Họ sinh thực hiện
Học sinh lắng nghe
Học sinh quan sát và ghi bài
Học sinh lắng nghe.
Ta thay số đó vào bất phương trình.
Học sinh thực hiện:
a)VT: x2. VP: 6x – 5
b) thay x = 3 vào phương trình ta được:
32 ≤ 6.3 – 5
Hay 9 ≤ 13
Vậy x = 3 là nghiệm của BPT
4,5,6 làm tương tự
Học sinh quan sát.
Học sinh lấy ví dụ. Vì thế vào thỏa mãn bất phương trình.
Học sinh quan sát
Học sinh thực hiện
S = {x | x > 3}
S = {x | x < 3}
S = {x = 3}
Học sinh quan sát
Học sinh thực hiện ?3.?4
Học sinh lắng nghe
Học sinh quan sát
1. Mở đầu : 
 2200 + 4 000 25 000 là một bất phương trình.
 VT: 2200 + 4 000. 
 VP: 25 000 
9 là một nghiệm của BPT .Vì khi thay = 9 thì hai vế của BPT thỏa mãn.
10 không là nghiệm của BPT .Vì khi thay = 10 thì hai vế của BPT không thỏa mãn.
2. Tập nghiệm của bất phương trình :
 - Tập nghiệm của BPT : là tập hợp tất cả các nghiệp của một BPT. 
 - Giải BPT : là tìm tập nghiệm của BPT.
 VD : Tập nghiệm của BPT > 3 là : 
 S ={| > 3}
0
3
(
Ví dụ 2:
Tập nghiệm của bất phương trình x7 là:S=
3. Bất phương trình tương đương.
Bất phương trình tương đương là hai BPT có cùng tập nghiệm .
 Kí hiệu : 
Ví dụ : > 3 3 < 
4. Củng cố:
- Bài tập 15, 16 sgk.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các ví dụ và cách chọn nghiệm
- Làm các bài taapj còn lại
- Chuẩn bị bài tiếp theo
IV. Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung:
Tuần: 30 	Ngày soạn: 20/03/2010
Tiết: 62	Ngày dạy: 23/03/2010
BẤT PHƯƠNG TRÌNH BÂC NHẤT MỘT ẨN
I. Mục Tiêu:
- Hs nhận biết được bpt bậc nhất một ẩn –Biết áp dụng từng qui tắc biến đổi bpt để giải bpt
- Biết sử dụng qui tắc biến đổi bpt để giải thích sự tương đương của bpt
- Hs có kĩ năng sử dụng 2 qui tắc: qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân
- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác 
II. Chuẩn Bị:
- Bài tập luyện tập
- Ôn lại kiến thức cũ.
III. Tiến Trình Dạy Học:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Bài tập 17
3. Nội dung bài dạy:
Hoạt Động Giáo Viên
Hoạt Động Học Sinh
Nội Dung
-Tương tự như định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn
-Gv chính xác hoá định nghĩa
Cho hs nhắc lại
-Gv yêu cầu hs trả lời ?1 để củng cố
(Gv treo bảng phụ ghi sẵn ?1)
Hai qui tắc biến đổi bất phương trình 
-Gv nêu vấn đề phải tìm cách giải bpt
(và trình bày ví dụ) giới thiệu qui tắc chuyển vế
Ví dụ: x-9>15
Gv yêu cầu áp dụng qui tắc chuyển vế để giải bpt
Vd2:gv có thể gợi ý cho hs giải qua vd2
Củng cố: Gv gọi 2 hs lên bảng giải ?2
-Gv giới thiệu qui tắc nhân
-Gv trình bày ví dụ3 (cũng đvđ áp dụng qui tắc để giải bpt trước)
-Gv hướng dẫn hs giải vd4
-Gv lưu ý cho hs khác biệt với qui tắc biến đổi phương trình
-Hs phát biểu lại 2 qui tắc?
-Gv gọi 2 hs lên bảng giải ?3
?4
Gv cho hs thảo luận theo nhóm trong 2ph rồi gọi 2 hs lên bảng trình bày 
-Hs phát biểu định nghĩa bất phương trình bậc nhất 1 ẩn như sgk
Hs: câu a và câu d: bpt bậc nhất một ẩn
Câu b và câu d: không phải
x-5<18
x-5+5<18+5
x<23
-Hs phát biểu qui tắc chuyển vế như sgk
x-9>15
x>15+9
x>24
-Một hs tự giác lên giải vd2
Đs tập nghiệm 
Hs1 giải ?2a/ Đs
Hs2 giải ?2b/ Đs
Vd4:
-Nhân 2 vế với –4 hay chia 2 vế với – ¼ 
Hs lần lượt nhắc lại 2 qui tắc biến đổi bất phương trình 
Hs1 giải ?3a/ Đs
Hs2 giải ?3b/ Đs
Hs tổ chức thảo luận theo nhóm 
Đs
1. Định nghĩa:
- Bpt dạng ã + b < 0 trong đó a và b là hai số đã cho, a ≠ 0, được gọi là bpt bậc hất một ẩn.
?1
Các bpt bậc nhất một ẩn là câu a, câu c
2)Qui tắc biến đổi bất phương trình:
a/Qui tắc chuyển vế:
*Qui tắc: sgk
*Ví dụ1:
*Ví dụ2:
?2
a/x+12>21
x>21-12
x>9
Vậy tập nghiệm là
b/-2x>-3x-5-2x+3x>-5 
Vậy tập nghiệm là 
b/Qui tắc nhân:
Qui tắc: sgk
a/2x<24x<12
b/-3x-9
b/x+3<7 và x-2<2 đều có cùng tập nghiệm là x<4
2x6 đều có cùng tập nghiệm là x<-2
4. Củng cố:
- Bài tập 19 sgk.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc quy tắc
- Làm các bài tập còn lại
- Chuẩn bị tiết sau luyện tập
IV. Rút Kinh Nghiệm Và Bổ Sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 30.doc