I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố các kiến thức về biến đổi bất đẳng thức bằng việc áp dụng tính chất của bài 2.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng biến đổi bất đẳng thức bằng việc áp dụng tính chất của bài 2.
3. Thái độ:
- Rèn ý thức tự giác trong học tập và cẩn thận trong tính toán.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, phấn màu.
- HS: SGK, chuẩn bị các bài tập về nhà.
III. Phương pháp:
- Đặt và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình:
1. Ổn định lớp (1’):
2. Kiểm tra bài cũ: (10’)
- Khi nhân hai vế của BĐT cho cùng một số dương hoặc cùng một số âm thì ta được BĐT như thế nào?
- Cho ba HS lên bảng làm bài tập 7. Một HS làm bài tập 9.
3. Nội dung bài mới:
Ngày soạn: 10 / 3 / 2011 Ngày dạy: 14 / 3 / 2011 Tuần: 29 Tiết: 59 LUYỆN TẬP §2 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố các kiến thức về biến đổi bất đẳng thức bằng việc áp dụng tính chất của bài 2. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng biến đổi bất đẳng thức bằng việc áp dụng tính chất của bài 2. 3. Thái độ: - Rèn ý thức tự giác trong học tập và cẩn thận trong tính toán. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, phấn màu. - HS: SGK, chuẩn bị các bài tập về nhà. III. Phương pháp: - Đặt và giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình: 1. Ổn định lớp (1’): 2. Kiểm tra bài cũ: (10’) - Khi nhân hai vế của BĐT cho cùng một số dương hoặc cùng một số âm thì ta được BĐT như thế nào? - Cho ba HS lên bảng làm bài tập 7. Một HS làm bài tập 9. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: (8’) Nhân cả 2 vế của BĐT a < b cho 2ta được BĐT nào? Cộng cả hai vế của BĐT 2a < 2b cho (-3) ta được BĐT nào? Hãy so sánh -3 và 5 Cộng cả hai vế của BĐT cho 2b ta được BĐT nào Từ (1) và (2) ta suy ra được BĐT nào? Theo tính chất nào? Hoạt động 2: (10’) So sánh -2 và -1,5 Nhân cả 2 vế của BĐT trên cho 3 ta được BĐT nào? Nhân cả 2 vế của BĐT cho 3 ta được? Cộng vào 2 vế của BĐT cho 4,5 ta được? Hoạt động 3: (14’) GV ngầm hướng dẫn HS áp dụng quy tắc cộng và nhân để biến đối và đưa ra kết luận về a và b. 2a < 2b 2a – 3 < 2b + 5 Tính chất bắc cầu. -2 < -1,5 4 HS lên bảng giải, các em khác làm vào trong vở, theo dõi và nhận xét bài làm của các bạn trên bảng. Bài 8: Cho a < b, chứng tỏ: a) 2a – 3 < 2b – 3 (1) b) 2a – 3 < 2b + 5 Ta có: (2) Từ (1) và (2) ta suy ra: 2a – 3 < 2b + 5 Bài 10: a) Ta có: b) Ta có: Hay Hay Bài 13: So sánh a và b nếu: a) a + 5 < b + 5 Ta có: a + 5 < b + 5 a + 5 + (-5) < b + 5 + (-5) a < b b) Ta có: c) 5a – 6 5b – 6 Ta có: 5a – 6 5b – 6 d) Ta có: 4. Củng Cố: - Xen vào lúc làm bài tập. 5. Dặn Dò: (2’) - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. - Xem trước bài mới. 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Ngày soạn: 10 / 3 / 2011 Ngày dạy: 14 / 3 / 2011 Tuần: 29 Tiết: 60 §3. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết kiểm tra một số có là nghiệm của BPT một ẩn hay không. 2. Kĩ năng: - Biết viết và biểu diến trên trục số tập nghiệm của các BPT dạng x a, x a, x a. 3. Thái độ: - Rèn tính tự giác trong học tập. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, thước thẳng - HS: SGK, thước thẳng III. Phương pháp: - Đặt và giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình: 1. Ổn định lớp (1’): 2. Kiểm tra bài cũ: Xen vào lúc học bài mới 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: (14’) GV giới thiệu bài toán mở đầu như trong SGK để đưa ra BPT 2200x + 4000 25000 GV giới thiệu VT, VP của BPT trên. Hãy thay x = 9 vào BPT trên ta được điều gì? Khẳng định này đúng hay sai? Hãy thay x = 9 vào BPT trên ta được điều gì? Khẳng định này đúng hay sai? Từ đây, GV giới thiệu như thế nào là nghiệm của một bất phương trình. GV cho HS làm bài tập ?1 như trên bài tập mẫu mà GV vừa trình bày ở trên. Hoạt động 2: (12’) GV giới thiệu cách viết tập nghiệm và cách biểu diễn trên trục số. GV cần lưu ý cho HS khi nào ta dùng ngoặc tròn và khi nào ta dùng ngoặc vuông. GV cho HS biểu diễn tập nghiệm của BPT Hoạt động 3: (5’) GV giới thiệu như thế nào là hai BPT tương đương và cách kí hiệu. GV lấy VD HS chú ý theo dõi. 2200.9 + 400025000 Đúng 2200.10 + 4000 25000 HS chú ý theo dõi. HS lần lượt trả lời bài tập ?1 trong SGK. HS chú ý theo dõi. Một HS lên bảng, các em khác làm trong vở, theo dõi và nhận xét. HS chú ý theo dõi. HS theo dõi và cho VD 1. Mở đầu: 2200x + 4000 25000 VT: 2200x + 4000 VP: 25000 x = 9 là nghiệm của BPT trên. x = 10 không là nghiệm của BPT trên. ?1: Cho BPT a) VT: x2 VP: 6x – 5 b) Với x = 3 ta có: 32 6.3 – 5 là đúng Với x = 4 ta có: 42 6.4 – 5 là đúng Với x = 5 ta có: 52 6.5 – 5 là đúng Với x = 6 ta có: 62 6.6 – 5 là sai Do đó: x = 3; x = 4; x = 5 là nghiệm; x = 6 không là nghiệm của BPT trên. 2. Tập nghiệm của bất phương trình: VD 1: Tập nghiệm của bất phương trình x > 3 là tập và được biểu diễn: ////////////////////|////////////////( 0 3 VD 2: Tập nghiệm của bất phương trình là tập hợpvà được biểu diễn: | /////////////////////// 0 7 ?3: Bất phương trình //////////////////// | -2 0 3. Bất phương trình tương đương: Hai bất phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm. VD: 4. Củng Cố: (10’) - GV cho HS làm bài tập 16. 5. Dặn Dò: (3’) - Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải. - GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 18. 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: