Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 25 - Lê Trần Kiên

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 25 - Lê Trần Kiên

I/ MỤC TIÊU:

- Học sinh được củng cố, nâng cao về cách giải bài toán bằng cách lập phương trình.

- Rèn kỹ năng thiết lập phương trình (chọn ẩn) và giải toán.

- Giải thành thạo các bài toán bằng cách lập phương trình.

- Biết phân dạng các loại toán giải bằng cách lập phương trình.

II/ CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1) Ổn định tổ chức:

2) Kiểm tra bài cũ:

? Nêu các bước để giải bài toán bằng cách lập phương trình?

3) Bài mới:

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 412Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 25 - Lê Trần Kiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 25
Tiết: 53
Ngày soạn: 28/02/2009
Đ7. Giải bài toán bằng cách lập phương trình (tiếp)
I/ Mục tiêu:
Học sinh được củng cố, nâng cao về cách giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Rèn kỹ năng thiết lập phương trình (chọn ẩn) và giải toán.
Giải thành thạo các bài toán bằng cách lập phương trình.
Biết phân dạng các loại toán giải bằng cách lập phương trình.
II/ Chuẩn bị:
Bảng phụ
III/ Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
? Nêu các bước để giải bài toán bằng cách lập phương trình?
Bài mới:
*HĐ1: Tìm hiểu ví dụ về dạng toán chuyển động:
? Đọc ví dụ?
? Tóm tắt?
? Trong bài toán trên có bao nhiêu đối tượng tham gia?
? Có bao nhiêu đại lượng trong bài toán? đại lượng nào đã biết? đại lượng nào chưa biết? mối quan hệ giữa các đại lượng?
Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích bài toán
Học sinh đọc bài
Tóm tắt:
Hà Nội –Nam Định
s = 90km
Xe máy: HNịNĐ
v1 = 35km/h
Sau 24 phút
Ô tô: NĐ ị HN
v2 = 45km/h
 Sau bao lâu (kể từ khi xe máy khởi hành), hai xe gặp nhau?
Từng học sinh trả lời câu hỏi
Học sinh điền bảng phụ
1) Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn:
2) Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình:
a) Ví dụ 1:
b) Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình:
c) Ví dụ 2: (SGK/t2/26)
Giải:
+ Gọi thời gian xe máy đi (từ khi khởi hành đến khi gặp ô tô) là x (h) (x > )
	Đổi: 24phút = h
+ Thì:	- t.gian ô tô đi là: x – (h)
	- q.đường xe máy đi: 35x (km)
	- q.đường ôtô đi: 45(x – ) (km)
+ Theo bài ra, tổng quãng đuờng hai xe di được là 90km nên ta có phương trình:
 35x + 45(x – ) = 90
Û 35x + 45x – 18 = 90
Û 	 80x = 108
Û 	 x = 
+ Ta thấy x = thoả mãn ĐKBT
Vậy thời gian từ khi xe máy khởi hành đến khi gặp ô tô là h = 1giờ21phút.
?4
Gọi q.đường xe máy đi được đến khi gặp ô tô là x (km) (0 < x < 90)
Thì 	- t.gian xe máy đi: (h)
	- q.đường ô tô đi: 90 – x (km)
	- t.gian ô tô đi: (km)
Theo bài ra thời gian xe máy đi nhiều hơn thời gian ô tô đi là 24phút = h nên ta có phương trình:
 – = 
Û 9x – 7(90 – x) = 2.63
Û 9x + 7x = 126 + 630
Û 16x = 756
Û x = 
Ta ta thấy x = thoả mãn ĐKBT
Vậy thời gian từ khi xe máy khởi hành đến khi gặp ô tô là 
	 (h) = 1giờ21phút.
+ ĐL đã biết:	+ ĐL chưa biết:
v1 = 35km/h	t1 = ?
v2 = 45km/h	t2 = ?
S = 90km	S1 = ?; S2 = ?
∆t = 24phút = h
+ Quan hệ:	S = v.t
S1 = v1.t1	S2 = v2.t2
S = S1 + S2	∆t = t1 – t2
? Chon đại lượng nào làm ẩn?
? Khi đó, các đại lượng được biểu diễn qua ẩn và các đại lượng đã biết như thế nào?
Xe máy
Ô tô
V.tốc
(km/h)
35
45
T.gian
(h)
t
t – 
(hiệu t.gian)
Q.đường
(km)
35t
S
45.
90 – S
90
(tổng q.đường)
 Giáo viên hướng dẫn học sinh chọn ẩn
? Điều mấu chốt nhất để lập được phương trình sau khi chọn ẩn là gì?
(Biểu diễn cùng một đại lượng hay mối quan hệ bởi 2 biểu thức chứa ẩn khác nhau)
*HĐ2: Vận dụng cách chọn ẩn một cách hợp lý để giải toán:
? Làm ?5 ?
? Thông thường, để giải bài toán bằng cách lập phương trình, ta thường chọn ẩn là đại lượng nào?
(Đại lượng cần tìm theo yêu cầu bài toán)
? Việc chọn ẩn hợp lý có ý nghĩa như thế nào?
(Có thể cho ta phương trình đơn giản hơn)
 Học sinh đọc phần “Bài đọc thêm” (SGK/t2/28)
Củng cố:
Củng cố từng phần theo tiến trình lên lớp
Hướng dẫn về nhà:
Học bài, làm BT 37_41 (SGK/t2/30+31)
BT 50_58 (SBT/t2/12)
IV/ Rút kinh nghiệm:
.
.
.
Tiết: 54
Ngày soạn: 28/02/2009
luyện tập
I/ Mục tiêu:
Học sinh được củng cố về giải bài toán bằng cách lập phương trình. Nhận dạng được các dạng toán cơ bản.
Học sinh biết cách chọn ẩn hợp lý để giải bài toán một cách đơn giản nhất.
Rèn kỹ năng trình bày bài toán giải bằng cách lập phương trình.
II/ Chuẩn bị:
Bảng phụ
III/ Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
*HĐ1: Chữa BT40 (SGK/t2/31):
? Đọc bài?
? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu như thế nào?
? Lập sơ đồ liên kết các dữ kiện của bài toán để lập phương trình?
? Trình bày lời giải?
 Giáo viên hướng dẫn học sinh điền bảng phụ tóm tắt và tìm lời giải
Giáo viên giới thiệu về loại toán “tìm số”
*HĐ2: Chữa BT41 (SGK/t2/31):
? Đọc bài? Tóm tắt bài toán?
? ở bài toán này, có nên chọn ẩn là số cần tìm không? vì sao?
? Ta sẽ chọn ẩn là đại lượng nào?
? Lập bảng, điền các dữ liệu và lập phương trình?
Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động nhóm để lập phương trình. Có thể có được nhiều phương trình khác nhau
Học sinh giải từng phương trình và so sánh kết quả.
Giáo viên nhận xét tổng hợp.
Lưu ý rằng bài toán này học sinh quen sử dụng phương pháp thử loại đơn giản hơn mà đã được làm quen từ cấp 1.
13
năm sau
Hiện nay
Tuổi
x + 13
x
Phương
3x + 13
3x
mẹ Phương
2
3
Tỷ số
ị 2(x + 13) = 3x + 13
Học sinh thực hiện từng bước theo yêu cầu của giáo viên
Hiệu
Khi thay đổi
Ban đầu
Số
10x + 1 – x = 9x + 1
10x + 1
x
Chục
2x – 2x = 0
2x
2x
Chữ số đơn vị
10(9x + 1) = 102x
+ 10 – 12x = 370
10(10x + 1) + 2x = 102x + 10
10x + 2x = 12x
Dạng thập phân
ị 
( = 10a + b; b = 2a
 = 100a + 10 + b)
1) BT40 (SGK/t2/31)
Giải:
+ Gọi tuổi của Phương hiện nay là x (tuổi) (x ∈ Z*+)
+ Thì:	- tuổi của mẹ Phưong hiện nay là 3x (tuổi)
	- 13 năm sau:
tuổi Phương: x + 13 (tuổi)
tuổi mẹ Phương: 3x + 13 (tuổi)
+ Theo bài ra, 13 năm sau tuổi mẹ gấp 2 lần tuổi Phương nên ta có phương trình:
 2(x + 13) = 3x + 13
Û 2x + 26 = 3x + 13
Û 	 x = 13 (t/m ĐKBT)
Vậy năm nay Phương 13 tuổi.
2) BT41 (SGK/t2/31):
Giải:
+ Gọi chữ số hàng chục của số cần tìm là x (x ∈ Z; 0 < x < 5)
Thì:	- chữ số hàng đơn vị của số đó là 2x
	- Sau khi thay đổi, ta được
số hàng chục: 10x + 1
chữ số hàng đơn vị: 2x
Ta có giá trị của
 số ban đầu: 10x + 2x = 12x
 số sau khi thay đổi:
10(10x + 1) + 2x = 102x + 10
+ Ta có phương trình:
 102x + 10 – 12x = 370
Û 	 90x = 360
Û 	x = 4 (t/m ĐKBT)
Suy ra chữ số đơn vị là 4.2 = 8
Vậy số cần tìm là 48
Củng cố:
Củng cố từng phần theo tiến trình lên lớp.
Hướng dẫn về nhà:
Học bài, xem lại các bài tập đã chữa
Làm BT 42_48 (SGK/t2/31+32); BT 59_61 (SBT/t2/13)
IV/ Rút kinh nghiệm:
.
.
	Ký duyệt:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tuan_25_le_tran_kien.doc