Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 23 - Nguyễn Văn Mậu (Bản đẹp)

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 23 - Nguyễn Văn Mậu (Bản đẹp)

I/Mục tiêu :

ã HS nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình ; biết vận dụng để giải một số dạng toán không qua phức tạp.

II/ Chuẩn bị:

ã

 III/Tiến trình :

1.Ổn định tổ chức

2.Kiểm tra :

3.Nội dung

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 265Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 23 - Nguyễn Văn Mậu (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Ngày soạn :
Tiết 49
 Luyện tập
I/Mục tiêu : 
HS được rèn kỹ năng giải các phương trình chứa ẩn ở mẫu.
II/ Chuẩn bị:
HS chuẩn bị làm các bài tập đã cho ở giừo trước .
G: Chuẩn bị đề bài 29 SGK vào bảng phụ.
 III/Tiến trình :
1.ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra : 
1)Giải phương trình 
2)Giải các phương trình
b)
G: Gọi 2 HS lên bảng
3.Nội dung 
Hoạt động của thày và trò
Nội dung
G: Viết đề bài 29 vào bảng phụ
? Hãy cho biết ý kiến của em về hai lời giải trên.
HS :
G: Kết luận cả hai lời giải trên đều sai : Rõ ràng x= 5 không phải là nghiệm của phương trình đã cho.
? Hãy chỉ nguyên nhân sai ?
HS : Do cả hai bạn sử dụng phép biến đổi không tương đương
không tương đương với 
x2 – 5x = 5(x –5) và x = 5
Chú ý : Khi khử mẫu phương trình thì phương trình được tạo thành có thể không tương đương với phương trình đã cho.
Bài 30)
Giải các phương trình sau :
HS1: Lên bảng giải
a) 
HS2: Lên bảng giải
c)
Bài 31)Giải các phương trình
c)
8 + x3 = (2+x)(4 +2x+x2 )
Vì x2 + 2x + 4 = (x+1)2 +3 >0 với mọi x nên:
ĐKXĐ của phương trình là x + 2 0
	x -2
HS : Làm theo nhóm
Bài 32)
Giải phương trình
ĐKXĐ: x 0
	 4x(x+1) = 0
	x = 0; x = -1
x = 0 không thoả ĐKXĐ x = -1 TMĐKXĐ vậy phương trình có một nghiệm x= -1.
4) Củng cố
+Nhắc lại các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu 
+Chú ý dùng dấu “ ” trong quá trình biến đổi.
Luyện tập
Bài 29)
Cả hai lời giải trên đều sai
Bài 30)
Giải các phương trình sau :
a) 
ĐKXĐ : x 2
Quy đồng và khử mẫu ta được 
4x = 8 x = 2 không thoả mã ĐKXĐ . Vậy PT đã cho vô nghiệm.
c)
ĐKXĐ : x 1
Quy đồng khử mẫu ta được 4 x = 4
	x = 1 không TMĐKXĐ . Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
ài 31)Giải các phương trình
c)
8 + x3 = (2+x)(4 +2x+x2 )
Vì x2 + 2x + 4 = (x+1)2 +3 >0 với mọi x nên:
ĐKXĐ của phương trình là x + 2 0
	x -2
Sau khi quy đông khử mẫu ta được
x(x2 +x+2) = 0 x = 0 TMĐKXĐ . Vậy phương trình đã cho có một nghiệm x = 0.
Bài 32)
Giải phương trình
ĐKXĐ: x 0
	 4x(x+1) = 0
	x = 0; x = -1
x = 0 không thoả ĐKXĐ x = -1 TMĐKXĐ vậy phương trình có một nghiệm.
5) Hướng dẫn về nhà :
Bài tập 30)b và d) bài a)b)d) Bài tập 32 a) bài 33 SGK trang 23.
IV/Rút kinh nghiệm
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn :
Tiết 2
Giải bài toán bằng cách lập phương trình
I/Mục tiêu : 
HS nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình ; biết vận dụng để giải một số dạng toán không qua phức tạp.
II/ Chuẩn bị:
 III/Tiến trình :
1.ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra : 
3.Nội dung 
Hoạt động của thày và trò 
Nội dung
Đặt vấn đề
Trong thực tế, nhiều đại lượng biến đổi phụ thuộc lẫn nhau. Nếu kí hiệu một trong các đại lượng ấy là x thì các đại lượng khác có thể được biểu diễn dưới dạng một biểu thức của biến x.
G: Lấy ví dụ trong SGK
Gọi x (km/h) là vận tốc của một ô tô. Khi đó : Quãng đường ôtô đi được trong 5 giờ là 5x(km).
Thời gian để ô tô đi được quãng đường 100 km là 100/x(h)
G: yêu cầu HS làm ?1 và ?2 trong SGK
theo nhóm
?Giả sử hàng ngày bạn Tiến dành x phút để tập chạy. Hãy viết biểu thức với biến x biểu thị 
Quãng đường Tiến chạy chạy được trong x phút, nếu chạy với vận tốc trung bình là 180 m/ ph
Vận tốc trung bình của Tiđns( tính theo km/m), nếu x phút Tiến chạy được quãng đường là 4500 m
HS :a)180x(m) b)
?2a) 500 +x b) 10x +5
G: Giơí thiệu bài toán cổ mà HS đã được làm quen từ lớp dưới :
G : Phân tích bài toán :? Bài toán đã cho ta biết gì ? cần tích gì ? Trong bài toán này thì có các đại lượng nào chưa biết ?
HS : Cho biết tổng số gà và chó là 36 con ; tổng số chân gà và chó 
Chưa biết : Số con gà; số con chó ; số chân gà ; số chân chó
G: Giả sử x là số gà hãy biểu diễn các đại lượng chưa biết ở trên thông qua x
HS : - Số chó 36 – x .Số chân gà : 2x ; số chân chó 4(36 –x)
? Căn cứ vào bài toán hãy lập luận để lập một phương trình với ẩn số là x
HS : 2x+4(36-x) = 100.
? Hãy giải phương trình trên
HS : x =22
? Hãy cho biết giái trị x = 22 có thoả mãn điều kiện hay không và cho biết số gà và số chó ?
HS : Gà : 22 ; Chó : 14
? Hãy nêu tóm tắt ,các bước giải một bài toán bằng cách lập phương trình
HS : Bước 1 .Lập phương trình
Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn
Biểu diễn các đại lượng chưa biết thông qua ẩn và các đại lượng đã biết;
Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giưuã các đại lượng.
Bước 2 . Giải phương trình
Bước 3.Trả lời: Kiểm tra trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thoả mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận.
4) Cửng cố luyện tập
Giải bài toán trong ví 2 bằng cách chọn x là số chó 
HS : Làm ít phút dưới lớp theo nhóm
G : Gọi đại diện một nhóm lên trình bày và thu phiếu học tập theo nhóm nhận xét và sửa chữa.
HS : Phương trình
4x+ 2(36 – x) = 100
Biểu diễn một đại lượng bởi một biểu thức chứa ẩn
Gọi x (km/h) là vận tốc của một ô tô. Khi đó : Quãng đường ôtô đi được trong 5 giờ là 5x(km).
Thời gian để ô tô đi được quãng đường 100 km là 100/x(h)
Ví dụ về giải bài toán bằng cách lập phương trình
Giải :
-Gọi x là số gà(x là số nguyên duơng, x<36)
Thì số chó là 36 –x(con)
Số chân gà là 2x ; số chân chó 4(36-x)
Vì tổng số chân gà và chó là 100 nên ta có phương trình :
2x+4(36-x) = 100.
	2x + 144 – 44x = 100
	44 = 2x
x =22
x = 22 thoả mãn điều kiện bài toán .Vậy số gà là 22 con và số chó là 36 – 22 = 14(con)
Các bước giải một bài toán bằng cách lập phương trình.
Bước 1 .Lập phương trình
Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn
Biểu diễn các đại lượng chưa biết thông qua ẩn và các đại lượng đã biết;
Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giưuã các đại lượng.
Bước 2 . Giải phương trình
Bước 3.Trả lời: Kiểm tra trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thoả mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không, rồi kết luận.
5) Hướng dẫn về nhà :
làm bài tập 34 ; 35; 36 SGK
IV/Rút kinh nghiệm
..	 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tuan_23_nguyen_van_mau_ban_dep.doc