Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 22 đến 26 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Nhị Hà

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 22 đến 26 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Nhị Hà

I. Mục tiêu:

1/ Kiến thức: HS được vững khái niệm điều kiện xác định của một phương tình ; Cách giải các phương trình có kèm điều kiện xác định , cụ thể là các phương trình có ẩn ở mẫu.

2/ Kĩ năng: Nâng cao các kỹ năng : Tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định , biến đổi phương trình , các cách giải phương trình dạng đã học.

3/ Thi độ: Cẩn thận trong học tập mơn tốn.

II. Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ ghi các bài tập ? ., phấn màu, máy tính bỏ túi.

- HS: Ôn tập quy tắc nhân, chia các phân thức, máy tính bỏ túi.

III. Tổ chức hoạt động dạy v học:

1/ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (6 phút)

 - Làm BT 27a,b ,29

 

doc 19 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 743Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 22 đến 26 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Thị Nhị Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
TIẾT 47:	§5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU THỨC.
Ngày soạn: 15/01/2012
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức: HS nắm vững khái niệm điều kiện xác định của một phương tình ; Cách giải các phương trình có kèm điều kiện xác định , cụ thể là các phương trình có ẩn ở mẫu.
2/ Kĩ năng: Nâng cao các kỹ năng : Tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định , biến đổi phương trình , các cách giải phương trình dạng đã học.
3/ Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận trong giải tốn
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi các bài tập ? ., phấn màu, máy tính bỏ túi.
- HS: Ôn tập quy tắc nhân, chia các phân thức, máy tính bỏ túi.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
1/ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (6 phút)
 HS1: Viết dạng tổng quát của phương trình bậc nhất một ẩn ? Công thức tìm nghiệm ?
Aùp dụng :Giải phương trình 8x – 3 = 5x+12
HS2: Viết dạng tổng quát của phương trình tích ?Cách giải phương trình tích?
Aùp dụng giải phương trình : (3x-1)(x2+2) = (3x-1)(7x-10) = 0
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
7’
10’
20’
2/ Hoạt động 2: Ví dụ mở đầu
GV giới thiệu ví dụ mở đầu SGK/19 và yêu cầu HS trả lời ?1 
Ví dụ này cho ta thấy các phương trình có chứa ẩn ở mẫu thì các phép biến đổi thường dùng để giải phương trình có thể cho các giá trị của ẩn không phải là nghiệm của phương trình nghĩa là phương trình mới nhận được không tương đương với phương trình đã cho .
3/ Hoạt động 3: Tìm điều kiện xác định của phương trình 
Các nhóm tự nghiên cứu mục 2 trong 3’ và trả lời câu hỏi :điều kiện xác định của phương trình là gì ?
GV nhận xét , bổ sung và đưa kết luận lên bảng phụ .
Yêu cầu HS làm ?2 .
GV lưu ý HS có thể lựa chọn các cách trình bày khác nhau khi tìm ĐKXĐ của phương trình .Trong thực hành GPT ta chỉ yêu cầu kết luận điều kiêïn của ẩn còn các bước trung gian có thể bỏ qua .
Ta đi vào Ghi bảng chính của bài học hôm nay đó là :Tìm cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu 
4/ Hoạt động 3: Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu 
Các nhóm nghiên cứu ví dụ 2 SGK và nêu các bước chủ yếu để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu .
GV nhận xét , bổ sung và đưa kết luận lên bảng phụ .
?Những giá trị nào của ẩn là nghiệm của phương trình ? 
Vậy đối với phương trình chứa ẩn ở mẫu không phải bất kì giá trị tìm được nào của ẩn cũng là nghiệm của phương trình mà chỉ có những giá trị thoã mãn ĐKXĐ thì mới là nghiệm của phương trình đã cho .Do đó trước khi đi vào giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta phải tìm điều kiện xác định của phương trình đã cho . 
Đại diện 1HS trả lời : không vì tại x=1 giá trị 2 vế của phương trình không xác định .
Thảo luận nhóm 2’
Đại diện 1HS trả lời .
a. 
Vì x-1 0 Û x 1
Và x+1 0 Û x-1 nên 
ĐKXĐ: x 1 và x-1
b.
ĐKXĐ : x-2 0 hay x2
- Hs thảo luận ví dụ 2
- Hs trả lời
1. Ví dụ mở đầu: (SGK)
?1 sgk:
tại x=1 giá trị 2 vế của phương trình không xác định .
2. Tìm điều kiện xác định của phương trình:
Ví dụ: (sgk)
ĐKXĐ của phương trình là điều kiện của ẩn để tất cả các mẫu trong phương trình đều khác 0.
?2 sgk:
a. 
Vì x-1 0 Û x 1
Và x+1 0 Û x-1 nên 
ĐKXĐ: x 1 và x-1
b.
ĐKXĐ : x-2 0 hay x2
3. Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu:
Ví dụ 2: (Bảng phụ)
Bước1 : Tìm điều kiện xác định của phương trình .
Bước 2 : Quy đồng mẫu hai vế của phương tình .
Bước 3 : Giải phương trình vừa nhận được .
Bước 4 : Kết luận nghiệm (là các giá trị của ẩn thoả mãn ĐKXĐ của phương trình .
 5/ Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)
- Nắm vững cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu
- Xem và làm lại các ví dụ và BT đã giải
IV/ Rút kinh nghiệm:
Tuần 22
TIẾT 48:	§5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU THỨC. (tt)	
Ngày soạn: 22/01/2012
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức: HS được vững khái niệm điều kiện xác định của một phương tình ; Cách giải các phương trình có kèm điều kiện xác định , cụ thể là các phương trình có ẩn ở mẫu.
2/ Kĩ năng: Nâng cao các kỹ năng : Tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định , biến đổi phương trình , các cách giải phương trình dạng đã học.
3/ Thái độ: Cẩn thận trong học tập mơn tốn.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi các bài tập ? ., phấn màu, máy tính bỏ túi.
- HS: Ôn tập quy tắc nhân, chia các phân thức, máy tính bỏ túi.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
1/ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (6 phút)
 - Làm BT 27a,b ,29
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
14’
20’
2/ Hoạt động 2: Aùp dụng 
GV lần lượt đưa các bài tập lên bảng và yêu cầu từng HS từng bước . 
Yêu cầu HS nhắc lại các bước quy đồng mẫu thức .
3/ Hoạt động 3: Luyện tập
-Bài tập 29
- Gv cho Hs thảo luận nhĩm
Bài 28 trang 22: (Bảng phụ)
- Gv gọi Hs lên bảng làm bài
- Gv sửa bài của học sinh
a. 
ĐKXĐ: x 1 và x-1
Ta có : 
Û 
Từ đó ta có phương trình:
 x(x+1) = (x+4)(x-1)
Û x2 + x = x2 +3x –4
Û 2x-4 =0
Û x = 2 thoả mãn ĐKXĐ .
Vậy tập nghiệm của phương tình là : S = 
b. 
ĐKXĐ : x2
 3 = (2x-1) – x(x-2)
Û 3 = 2x – 1 – x2 + 2x 
Û x2 – 4x + 4 = 0 
Û (x-2)2 = 0
Û x = 2 không thoả mãn ĐKXĐ
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm .
Cả hai lời giải đều sai vì đã khử mẫu mà không chú ý đến điều kiện xác định . ĐKXĐ x5 do đó x=5 bị loại. Vậy phương trình đã cho vô nghiệm .
a) 
ĐKXĐ : x1
2x-1+x-1 =1
ĩ 3x=-3
x=-1 thoả ĐKXĐ
Vậy : S=
d) 
ĐKXĐ : x0 ; x-1
(x+3)x+(x+1)(x-2)=0
ĩ x2+3x+x2-2x+x-2-2x2-2x=0
-2=0(vô lý)
Vậy phương tình đã cho vô nghiệm .
4. Aùp dụng:
Giải các phương trình sau : 
a. 
ĐKXĐ: x 1 và x-1
Ta có : 
Û 
Từ đó ta có phương trình:
 x(x+1) = (x+4)(x-1)
Û x2 + x = x2 +3x –4
Û 2x-4 =0
Û x = 2 thoả mãn ĐKXĐ .
Vậy tập nghiệm của phương tình là: S = 
b. 
ĐKXĐ : x2
 3 = (2x-1) – x(x-2)
Û 3 = 2x – 1 – x2 + 2x 
Û x2 – 4x + 4 = 0 
Û (x-2)2 = 0
Û x = 2 không thoả mãn ĐKXĐ
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm 
29 .Cả hai lời giải đều sai vì đã khử mẫu mà không chú ý đến điều kiện xác định . ĐKXĐ x5 do đó x=5 bị loại. Vậy phương trình đã cho vô nghiệm .
Bài 28 trang 22 :
a) 
ĐKXĐ : x1
2x-1+x-1 =1
ĩ 3x=-3
x=-1 thoả ĐKXĐ
Vậy : S=
d) 
ĐKXĐ : x0 ; x-1
ĩ(x+3)x+(x+1)(x-2)=0
x2+3x+x2-2x+x-2-2x2-2x=0
-2=0(vô lý)
Vậy phương tình đã cho vô nghiệm .
4/ Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà (5 phút)
- Chuẩn bị các 30,31,32 ,tiết sau luyện tập .
 -Học và xem lại các dạng phương trình đã học và cách giải từng dạng phương trình
IV/ Rút kinh nghiệm:
Tuần 23
TIẾT 49:	Luyện tập
Ngày soạn: 24/01/2012
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức: HS được vững khái niệm điều kiện xác định của một phương tình; Cách giải các phương trình có kèm điều kiện xác định, cụ thể là các phương trình có ẩn ở mẫu.
2/ Kĩ năng: Nâng cao các kỹ năng: Tìm điều kiện để giá trị của phân thức được xác định, biến đổi phương trình , các cách giải phương trình dạng đã học.
3/ Thái độ: Cẩn thận trong học tập mơn tốn.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi các bài tập ? ., phấn màu, máy tính bỏ túi.
- HS: Ôn tập quy tắc nhân, chia các phân thức, máy tính bỏ túi.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
1/ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút)
Giải phương trình:
a) 5 – 3x = 1	b) (4x-10)(24+5x)=0	c) 
c) ĐKXĐ: x2 và x0 (1 đ)
=> x2 + (x-2)(x-1) =2x(x-2) (1 đ)
ĩ x2 + x2 -3x +2 = 2x2 -4x (1 đ)
ĩ x = -2 (Thỏa ĐK) (0,5 đ)
Vậy S = {-2} (0,5 đ)
HS:
a) 5 – 3x = 1
ĩ 3x = 4 (1 đ)
ĩ x= (1 đ)
b) (4x-10)(24+5x)=0
ĩ 4x-10=0 hoặc 24+5x=0 (1.5đ)
 4x – 10 = 0 ĩ x= (1 đ)
 24+5x=0 ĩ x= (1 đ)
 (0,5 đ)
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
33’
2/ Hoạt động 2: Luyện tập
- Nêu cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu?
- Gv yêu cầu Hs thảo luận nhóm bài 30a,b sgk/23.
- Gv yêu cầu Hs thảo luận nhóm bài 31a sgk/23.
- Gv yêu cầu Hs thảo luận nhóm bài 32a sgk/23.
- Hs trả lời
- Hs thảo luận nhóm và phân tích hướng giải bài
a) (ĐK: x2)
=> 1 +3(x-2) = -(x-3)
ĩ 1 + 3x -6 +x-3=0
ĩ 4x=8 ĩ x = 2 (loại)
Vậy phương trình vơ nghiệm
b) 
(đk: x-3)
=> 14x(x+3) -14x2 = 28x + 2(x+3)
ĩ 14x2 14 x – 14x2 -28x -2x -6=0
ĩ -16x = 6 ĩ x =(Thỏa đk)
Vậy S={}
a) (đk: x1)
=> x2 +x + 1 – 3x2 = 2x(x-1)
ĩ x2 +x + 1 – 3x2 = 2x2-2x
ĩ 4x2 -3x-1=0 ĩ (x-1)(4x+1) =0
ĩ x-1=0 hoặc 4x+1=0
ĩ x=1 (loại) hoặc x=(Thỏa đk)
S={}
- Hs thảo luận nhĩm lên trình bày
a) 
(Đk: x0)
ĩ 
=> hoặc =0
ĩ x=0 (loại)
=0=>1+2x=0
ĩ x=(Thỏa)
Vậy S ={}
Bài 30/23sgk:
a) (ĐK: x2)
=> 1 +3(x-2) = -(x-3)
ĩ 1 + 3x -6 +x-3=0
ĩ 4x=8 ĩ x = 2 (loại)
Vậy phương trình vơ nghiệm
b) (đk: x-3)
=> 14x(x+3) -14x2 = 28x + 2(x+3)
ĩ 14x2 14 x – 14x2 -28x -2x -6=0
ĩ -16x = 6 ĩ x = (Thỏa đk)
Vậy S={}
Bài 31a/23 sgk:
a) (đk: x1)
=> x2 +x + 1 – 3x2 = 2x(x-1)
ĩ x2 +x + 1 – 3x2 = 2x2-2x
ĩ 4x2 -3x-1=0 ĩ (x-1)(4x+1) =0
ĩ x-1=0 hoặc 4x+1=0
ĩ x=1 (loại) hoặc x=(Thỏa đk)
S={}
Bài 32a/23 sgk:
a) (Đk: x0)
ĩ 
=> hoặc =0
ĩ x=0 (loại)
=0=>1+2x=0ĩ x=(Thỏa)
Vậy S ={}
4/ Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà (5 phút)
- Làm bài 33/23sgk.
 -Học và xem lại các dạng phương trình đã học và cách giải từng dạng phương trình
- Chuẩn bị bài mới : «GIẢI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH »
IV/ Rút kinh nghiệm:
Tuần 23
TIẾT 50:	§6. GIẢI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH
Ngày soạn: 7/02/2012
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức: HS nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình ; biết vận dụng để giải một số bài toán bậc nhất không quá phức tạp .
2/ Kĩ năng: Kỹ năng vận dụng để giải một số bài toán bậc nhất không quá phức tạp
3/ Thái độ: Rèn học sinh thái độ nghiêm túc trong học và giải tốn.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi các bài tập ?, phấn màu, máy tính bỏ túi.
- HS: Ôn tập các bước giải phương trình, máy tính bỏ túi.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
1/ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8 phút)
HS1: Nêu các bước giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ?
 Giải phương trình : 
HS2 : Làm BT33a trang 23 SGK
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
11’
18’
2/ Hoạt động 2: Biểu diễn một đại lượng bởi một biểu thức của một ẩn
- GV nêu ví dụ 1 SGK 
- Công việc đó gọi là biểu diễn một đại lượng bởi một biểu thức  ... g 30:
Số tiền phải trả chưa có VAT
Thuế VAT
Số tiền kể cả thuế VAT
Loại hàng 1
x
x.10%
Loại hàng 2
110-x
(110-x).8%
Cả 2 loại hàng
110
10
120
Gọi số tiền Lan phải trả số tiền cho loại hàng 1( không kểVAT) là x(nghìn đồng) (x > 0)
Tổng số tiền là: 120 – 10 = 110 (đ)
Số tiền Lan phải trả cho loại hàng 2:
110 –x (đ)
Tiền thuế VAT đối với loại hàng 1: 10%x.
tiền thuế VAT đối với loại hàng 2: 
(110– x)*8%.
Ta có phương trình:
10x + 880-8x=1000
2x=120
x= 60đ
Lan trả 60 nghìn cho hàng loại 1 và 50 nghìn cho hàng loại 2
3/ Hoạt động 3: Củng cố (5 phút)
Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình và môït số vấn đề cần lưu ý.
4/ Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà (3 phút)
-Xem và làm lại các BT đã giải
- Làm BT 41, 42, 45, 46 trang 31, 32 SGK.
-Tiết sau luyện tập. (tt)
IV/ Rút kinh nghiệm:
Tuân25
TIẾT 53:	LUYỆN TẬP. (tt)	
Ngày soạn: 15/2/2012
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức: HS nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình, vận dụng để giải một số dạng toán bậc nhất không quá phức tạp .
2/ Kĩ năng: Kỹ năng vận dụng để giải một số bài toán bậc nhất không quá phức tạp
3/ Thái độ: Tập tính cẩn thận khi giải toán
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi các bài tập, phấn màu, máy tính bỏ túi.
- HS: Ôn tập các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình, máy tính bỏ túi.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
1/ Hoạt động 1: Kiểm tra 15’ (15 phút)
Câu 1: (3 điểm) Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Câu 2: (7 điểm) Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc trung bình 40 km/h. Lúc về, người đó tăng vận tốc thêm 10 km/h, nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 45 phút. Tính độ dài quãng đường AB
Đáp án:
Câu 1: Nêu đúng mỗi bước được 1 điểm.
Câu 2: (7 điểm) 
Gọi x (km) là độ dài quãng đường AB. Điều kiện : x > 0 (1 đ)
Thời gian đi là: (giờ) (1 đ)
Thời gian về là: (giờ) (1 đ) 
Vì thời gian về nhiều hơn thời gian đi 45 phút = giờ nên ta có phương trình: (2 đ)
Giải phương trình  được : x = 150 (thỏa điều kiện) (1,5 đ) 
Kết luận: Vậy độ dài quãng đường AB là 150 km. (0,5 đ) 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
25’
2/ Hoạt động 2: Luyện tập
- Gv yêu cầu Hs thảo luận bài 41 trang 31 sgk
- Gv yêu cầu Hs thảo luận bài 42 trang 31 sgk
- Gv gọi Hs lên bảng làm bài
- Yêu cầu hs phân tích Bài 45/31sgk
- Gv gọi Hs lên bảng trình bày
- Yêu cầu hs phân tích Bài 46/31sgk
- Gv gọi Hs lên bảng trình bày
Gọi số cần tìm là x ( chữ số hàng chục ) x > 0 , x < 5
Ta có :
100x + 10 + 2x = 10x +2x + 370
 x = 4
Vậy số cần tìm là 48
 HS thảo luận nhóm để phân tích bài toán 
Gọi số cần tìm là x , x N , x > 3
Ta có : 
2000 +10x + 2 = 153x
x = 14
Vậy số cần tìm là 14
- Hs phân tích và giải bài
Gọi số thảm len theo hợp đồng là x, x > 0 
Theo hợp đồng số thảm len là x , số ngày làm là 20 , năng suất . Đã thực hiện ố thảm len là x + 24 , số ngày làm là 18 năng suất 
Ta có phương trình :
 = . 
x = 300
- Hs phân tích và giải bài
Gọi quãng đường AB là x (km)
, x > 48 
Thời gian dự định đi quãng đường AB bằng tổng thời gian đi trên 2 đoạn AC và CB cộng thêm ( 10 phút ) nên ta có phương trình :
 = + 1 
x = 120
Bài 41 trang 31:
Gọi số cần tìm là x ( chữ số hàng chục ) x > 0 , x < 5
Ta có :
100x + 10 + 2x = 10x +2x + 370
90x = 360 
 x = 4
Vậy số cần tìm là 48
Bài 42 trang 31:
Gọi số cần tìm là x , x N , x > 3
Ta có : 2000 +10x + 2 = 153x
143x = 2002
x = 14
Vậy số cần tìm là 14
Bài 45 trang 31 :
Gọi số thảm len theo hợp đồng là x, x > 0 
Theo hợp đồng số thảm len là x , số ngày làm là 20 , năng suất . Đã thực hiện ố thảm len là x + 24 , số ngày làm là 18 năng suất 
Ta có phương trình :
 = . 
25( x + 24 ) = 9,3x
25x + 600 = 27x 
2x = 600
x = 300
Vậy số thảm len dệt theo hợp đồng là 300 tấn 
Bài 46 trang 31 , 32:
Gọi quãng đường AB là x (km)
, x > 48 
Thời gian dự định đi quãng đường AB bằng tổng thời gian đi trên 2 đoạn AC và CB cộng thêm ( 10 phút ) nên ta có phương trình :
 = + 1 
9x = 8( x – 48 ) + 432 +72 
x = 120
Quảng đường AB = 120 km
3/ Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà (5 phút)
-Xem và làm lại các BT đã giải
-Soạn các câu hỏi ôn tập chương III và làm các BT ôn tập chương.
IV/ Rút kinh nghiệm:
Tuần 25
TIẾT 54:	ÔN TẬP CHƯƠNG III
Ngày soạn: 17/02/2012
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Tái hiện lại các kiến thức đã học
2/ Kĩ năng: Củng cố và nâng cao các kỹ năng giải phương trình một ẩn , giải bài toán bằng cách lập phương trình.
3/ Thái độ: Học tập nghiêm túc và cẩn thận
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi các bài tập, phấn màu, máy tính bỏ túi.
- HS: Ôn tập các câu hỏi ôn tập chương III, máy tính bỏ túi.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
25’
12’
1/ Hoạt động 1: Lý thuyết
Treo bảng phụ và yêu cầu HS hoàn thành các phát biểu theo yêu cầu câu hỏi SGK.
2/ Hoạt động 2: Luyện tập
- Treo bảng phụ bài 50/33 sgk và gọi HS làm trên bảng.
Cá nhân đứng tại chỗ trả lời.
- Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng:
ax+b = 0 (a0)
Cách giải: 
Có nghiệm duy nhất :
x = -
- Phương trình tích có dạng: 
A(x) .B(x) = 0
Cách giải:
A(x) .B(x) = 0 
a) 3-4x(25-2x)=8x2+x-300
3-100x +8x2 = 8x2+x-300
101x =303
x=3
b)
 (Vô nghiệm)
A. Lý thuyết:
1. Các dạng phương trình và cách giải:
- Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng:
ax+b = 0 (a0)
Cách giải: 
Có nghiệm duy nhất :x = -
- Phương trình tích có dạng: 
A(x) .B(x) = 0
Cách giải:
A(x) .B(x) = 0 
- Phương trình chứa ẩn ở mẫu:
Cách giải: 
Bước1: Tìm điều kiện xác định của phương trình 
Bước 2: Quy đồng mẫu hai vế của phương tình 
Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được 
Bước 4: Kết luận nghiệm (là các giá trị của ẩn thoả mãn ĐKXĐ của phương trình 
(ĐKXĐ của phương trình là điều kiện của ẩn để tất cả các mẫu trong phương trình đều khác 0) .
2. Các bước giải các BT bằng cách lập PT:
Bước1 : Lập phương trình :
- Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số .
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết .
- Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng .
Bước2 : Giải phương trình .
Bước 3 : Trả lời (kiểm tra xem các nghiệm của phương trình ,nghiệm nào thoả mãn điều kiện của ẩn , nghiệm nào không , rồi kết luận )
B. Luyện tập:
Bài 50 trang 33:
a) 3-4x(25-2x)=8x2+x-300
3-100x +8x2 = 8x2+x-300
101x =303
x=3
b)
 (Vô nghiệm)
3/ Hoạt động 3: Củng cố (5 phút)
- Nhắc lại các dạng phương trình đã học , cách giải và các bứơc giải BT bằng cách lập phương trình
4/ Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà (3 phút)
- Xem và làm lại các BT đã giải
- Làm tiếp các BT ôn tập chương. 
IV/ Rút kinh nghiệm:
Tuần 26
TIẾT 55:	ÔN TẬP CHƯƠNG III (TT)
Ngày soạn: 20/02/2012
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Ơn lại các kiến thức đã học của chương 3.
2/ Kĩ năng: Củng cố và nâng cao các kỹ năng giải phương trình một ẩn, giải bài toán bằng cách lập phương trình. Có kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài tập.
3/ Thái độ: Học tập nghiêm túc và cẩn thận
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi các bài tập, phấn màu, máy tính bỏ túi.
- HS: Ôn tập các câu hỏi ôn tập chương III, máy tính bỏ túi.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
15’
25’
1/ Hoạt động 1: Phần trắc nghiệm
- Gv yêu cầu Hs thảo luận làm phần trắc nghiệm trong phiếu học tập
2/ Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Giải các phương trình sau:
a) 3x + 1 = 10	b) (x + 2)(3x – 6) = 0
c) 	d) 
- Gv gọi Hs lên bảng làm
Bài 2:	Trong một buổi lao động, lớp 8A có 38 HS được chia thành hai nhóm. Nhóm thứ nhất trồng cây, nhóm thứ hai làm vệ sinh. Hỏi nhóm trồng cây có bao nhiêu HS biết rằng nhóm trồng cây nhiều hơn nhóm vệ sinh là 8 HS. 
- Gv hd học sinh phân tích bài toán.
- Hs thảo luận
Bài 1: (Bảng phụ)
a) 3x + 1 = 10
Vậy S = {3}
b) (x + 2)(3x – 6) = 0
Vậy S = {-2; 2}
c) 
 4(x – 4) = 3x + 24
 4x – 16 = 3x + 24
 x = 40
Vậy S = {40}
d) 
ĐKXĐ: 
 x(x + 1) = (x + 4)(x – 1)
x2 + x = x2 – x + 4x – 4 2x = 4 x = 2 (nhận)
Vậy S = {2}
Gọi x là số HS trồng cây ()
Số HS làm vệ sinh là 38 – x
Theo đề bài toán, ta có phương trình:
x – (38 – x) = 8
 x – 38 + x = 8
 2x = 8 + 38
 2x = 46
 x = 23 (nhận)
1/ Trắc nghiệm:
Bài 1:
Câu 1: Sai
Câu 2: Đúng
Câu 3: Đúng
Câu 4: Sai
Bài 2:
a. D. 
b. D. 
c. B. 
d. A. 
2/ Luyện tập:
Bài 1: (Bảng phụ)
a) 3x + 1 = 10
Vậy S = {3}
b) (x + 2)(3x – 6) = 0
Vậy S = {-2; 2}
c) 
 4(x – 4) = 3x + 24
 4x – 16 = 3x + 24
 x = 40
Vậy S = {40}
d) 
ĐKXĐ: 
 x(x + 1) = (x + 4)(x – 1)
x2 + x = x2 – x + 4x – 4 2x = 4
 x = 2 (nhận). Vậy S = {2}
Bài 2: (Bảng phụ)
Gọi x là số HS trồng cây ()
Số HS làm vệ sinh là 38 – x
Theo đề bài toán, ta có phương trình:
x – (38 – x) = 8
 x – 38 + x = 8
 2x = 8 + 38
 2x = 46
 x = 23 (nhận)
Vậy số HS trồng cây là 23 HS.
Phiếu học tập (phần trắc nghiệm)
Bài 1: 	Hãy đánh dấu “X” vào ô trống mà em chọn:
Câu
Ghi bảng
Đúng
Sai
1
Hai phương trình tương đương với nhau thì phải có cùng ĐKXĐ.
2
Hai phương trình có cùng ĐKXĐ có thể không tương đương với nhau.
3
Phương trình x + 1 = 0 có nghiệm là x = -1.
4
Phương trình -x + 1 = 0 có nghiệm là x = -1.
Bài 2: 	Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong mỗi câu sau:
a) Phương trình 2x + 1 = 0 có tập nghiệm là:
A. 
B. 
C. 
D. 
b) Phương trình (x – 1)(x + 2) = 0 có tập nghiệm là:
A. 
B. 
C. 
D. 
c) Phương trình (2x – 3)(x – 1) = 0 có tập nghiệm là:
A. 
B. 
C. 
D. 
d) Phương trình 2x + 3 = 3x + 2 có tập nghiệm là:
A. 
B. 
C. 
D. 
3/ Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà (5 phút)
- Xem và làm lại các BT đã giải
- Làm tiếp các BT ôn tập chương. 
- Chuẩn bị Kt 45 phút
IV/ Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tuan_22_den_26_nam_hoc_2011_2012_nguyen.doc