I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Nắm vững khái niệm và phương pháp giải phương trình tích (dạng có hai hay ba nhân tử bậc nhất)
2. Kĩ năng : Ôn tập kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử
II. Chuẩn bị :
1. Của thầy: SGK , bảng phụ .
2. Của trò : SGK , bảng nhóm .
III. Tiến trình dạy học
Tuần:21 - Tiết: 44 Ngày soạn:21/1/2007 Ngày dạy: 23/1/2007 PHƯƠNG TRÌNH TÍCH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Nắm vững khái niệm và phương pháp giải phương trình tích (dạng có hai hay ba nhân tử bậc nhất) 2. Kĩ năng : Ôn tập kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử II. Chuẩn bị : Của thầy: SGK , bảng phụ . Của trò : SGK , bảng nhómï . III. Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập BT?1 Phân tích đa thức thành nhân tử : P(x) = (x2 – 1) + (x+1)(x-2) P(x) = (x2 – 1) + (x+1)(x-2) = (x-1)(x+1) + (x+1)(x-2) = (x+1) (x-1+x –2) = (x+1) (2x – 3) Hoạt động 2: . Phương trình tích và cách giải BT?2 GV : Tính chất nêu trên của phép nhân có thể viết như thế nào ? GV đưa ra một ví dụ và yêu cầu HS áp dụng tính chất trên để giải Ví dụ : Giải phương trình sau : (x+1) (2x – 3) = 0 (1) GV : Từ phương trình trên ta suy ra điều gì ? GV : Hãy giải hai phương trình trên . GV yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày bài giải . Phương trình (1) được gọi là phương trình tích . GV : Từ đó em hãy rút ra công thức để giải phương trình tích . Như vậy, muốn giải phương trình A(x).B(x) = 0, ta giải hai phương trình A(x) = 0 và B(x) = 0 rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng . Trong một tích, nếu có một thừa số bằng 0 thì tích bằng 0; ngược lại, nếu tích bằng 0 thì ít nhất một trong các thừa số của tích bằng 0. ab = 0 Û a = 0 hoặc b = 0 1 HS lên bảng trình bày (x+1) (2x – 3) = 0 Û x+ 1 = 0 hoặc 2x – 3 = 0 Û x = -1 hoặc x = 1,5 1 HS lên bảng trình bày A(x).B(x) = 0 Û A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 I. Phương trình tích và cách giải Ví dụ : Giải phương trình : (x+1) (2x – 3) = 0 (1) Û x+ 1 = 0 hoặc 2x – 3 = 0 Û x = -1 hoặc x = 1,5 Vậy phương trình có nghiệm : x = -1 ; x = 1,5 Phương trình (1) được gọi là phương trình tích . Phương pháp giải : Muốn giải phương trình tích A(x).B(x) = 0, ta giải hai phương trình A(x) = 0 và B(x) = 0 rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng . A(x).B(x) = 0 Û A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh Ghi bảng Hoạt động 3: Giải phương trình (x + 1) (x + 4) = (2 – x)(2 + x) Gv : Để giải phương trình trên, em hãy phải biến đổi nó về phương trình tích Từ đó em hãy giải phương trình đã cho . GV cho HS rút ra các bước giải . Giải phương trình : 2x3 = x2 + 2x – 1 GV:Dựa vào các bước đã đưa ra, em hãy giải phương trình trên 3.3 : 1/ BT 21c Giải phương trình : (4x+2)(x2+1) = 0 2/ BT 22a,b Giải phương trình : 2x(x-3) + 5(x-3) = 0 (x2-4) + (x-2)(3-2x) = 0 (x + 1) (x + 4) = (2 – x)(2 + x) Û(x +1)(x + 4) -(2–x)(2+x) = 0 Û x2 + 5x + 4 – 4 + x2 = 0 Û 2x2 + 5x = 0 Û x (2x + 5) = 0 Û x = 0 hoặc 2x + 5 = 0 Û x = 0 hoặc x = -2,5 HS rút ra các bước giải HS tự giải . 2x3 = x2 + 2x – 1 Û 2x3 - x2 – 2x + 1 = 0 Û (2x3 - x2) – (2x –1 ) = 0 Û x2 (2x –1) – (2x –1 ) = 0 Û (2x –1 ) ( x2 – 1) = 0 HS giải : (4x+2)(x2+1) = 0 2x(x-3) + 5(x-3) = 0 (x2-4) + (x-2)(3-2x) = 0 II- Aùp dụng : 1/ Giải phương trình (x + 1) (x + 4) = (2 – x)(2 + x) Giải : (x + 1) (x + 4) = (2 – x)(2 + x) Û(x +1)(x + 4) -(2–x)(2+x) = 0 Û x2 + 5x + 4 – 4 + x2 = 0 Û 2x2 + 5x = 0 Û x (2x + 5) = 0 Û x = 0 hoặc 2x + 5 = 0 Û x = 0 hoặc x = -2,5 Vậy phương trình có nghiệm : x = 0 ; x = -2,5 2/ Giải phương trình : 2x3 = x2 + 2x – 1 Giải : 2x3 = x2 + 2x – 1 Û 2x3 - x2 – 2x + 1 = 0 Û (2x3 - x2) – (2x –1 ) = 0 Û x2 (2x –1) – (2x –1 ) = 0 Û (2x –1 ) ( x2 – 1) = 0 Vậy nghiệm của phương trình : Hoạt động 4: Cũng cố – Dặn dò Nhắc lại cách giải phương trình tích . BT 21 a, b, d BT 22c ,d ,e , f Tiết tới BT Tuần :21 - Tiết:45 Ngày soạn : 22/1/2007 Ngày dạy: 24/1/2007 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Thông qua hệ thống bài tập rèn kĩ năng giải phương trình tích. Kĩ năng nhận dạng bài toán và phân tích đa thức thành nhân tử Cẩn thận, linh hoạt, chính xác trong biến đổi, tính toán. II. Chuẩn bị Của thầy: Giấy làm bài kiểm tra (Phô tô ) .Bảng phụ Của trò : Giấy nháp , bảng nhóm III. Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra 15 phút Hoạt động 2: Luyện tập 1. Giải các phương trình sau: a. 2x(x-3)+5(x-3)=0 b. (x2-4)+(x-2)(3-2x) = 0 Cho 2 HS lên thực hiện số còn lại nháp tại chỗ. Bài 23sgk/17 Nêu hướng giải? Cho 2HS lên thực hiện. GV hướng dẫn cùng HS thực hiện. Cho 2 Hs lên thực hiện Cho 2 Hs lên thực hiện Bài 22 sgk/16 a. 2x(x-3)+5(x-3)=0 (x-3)(2x+5) = 0 x-3 = 0 hoặc 2x+5 = 0 x = 3 hoặc x = -5/2 Vậy tập nghiệm của PT là S = {3; -5/2} b. (x2-4)+(x-2)(3-2x) = 0 (x-2)(x+2)+(x-2)(3-2x) = 0 ĩ (x-2)(x+2+3-2x) = 0 (x-2)(5-x) = 0 x – 2 = 0 hoặc 5 – x = 0 x = 2 hoặc x = 5 Vậy tập nghiệm của PT là S = {2; 5 } Bài 23sgk/17 c. 3x – 15 = 2x(x – 5) 3(x - 5) = 2x(x - 5) 3(x - 5) - 2x(x - 5) = 0 (x – 5) (3 – 2x) = 0 x – 5 = 0 hoặc 3 – 2x = 0 x = 5 hoặc x = 3/2 Vậy tập nghiệm của PT là: S={5; 3/2} d. 3/7x – 1 = 1/7 x (3x – 7) 1/7 (3x – 7) = 1/7x (3x – 7) 1/7(3x – 7) - 1/7x(3x – 7) = 0 (3x – 7) (1/7 – 1/7x) = 0 3x – 7 = 0 hoặc 1/7 – 1/7x = 0 x = 7/3 hoặc x = 1 Vậy tập nghiệm của PT là:S= {7/3; 1} Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh Ghi bảng Nêu hướng giải ? x2 - 2x + 1 có dạng hằng đẳng thức nào ? (x – 1)2 – 22 = ? cho 1 HS lên giải. Bài 25 Sgk/17 Hoạt động nhóm Hằng đẳng thức: (x – 1)2 Gọi 1 HS lên giải. Hoạt động nhóm Bài 24 Sgk/17 a. (x2 - 2x + 1) – 4 = 0 (x – 1)2 – 22 = 0 (x – 1 –2)(x –1 + 2) =0 (x – 3) (x +1) = 0 x – 3 = 0 hoặc x +1 = 0 x = 3 hoặc x = -1 Vậy tập nghiệm của PT là:S={3; 1} b. x2 – x = -2x + 2 x(x – 1) = - 2(x – 1) x(x – 1) + 2( x – 1) = 0 (x – 1) (x + 2) = 0 x – 1 = 0 hoặc x + 2 = 0 x = 1 hoặc x = -2 Vậy tập nghiệm của PT là:S={1; 2} Bài 25 Sgk/17 b. (3x –1)(x2 + 2) = (3x–1)(7x–10) (3x–1)(x2 + 2) – (3x–1)(7x–10) (3x – 1)(x2 +2 – 7x +10) = 0 (3x – 1)(x2 – 7x +12) = 0 (3x – 1)(x2 –3x – 4x +12) = 0 (3x - 1).[ x(x –3) –4(x - 3)} = 0 (3x – 1) (x - 3) (x –4) = 0 3x – 1 = 0 hoặc x – 3 = 0 hoặc x – 4 = 0 x = 1/3 hoặc x = 3 hoặc x = 4 Vậy nghiệm của PT là: S = { 1/3; 3; 4 } Hoạt động 3: Cũng cố Kết hợp trong luyện tập. Hoạt động 4: Dặn dò - Về xem kĩ các bài tập đã làm, coi kĩ trò chơi tiết phụ đạo ta thực hiện. - Chuẩn bị trước bài 5 tiết sau học. - BTVN: Các bài còn lại, bài 30, 31, 33 Sbt.
Tài liệu đính kèm: