Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 2 - Lê Trần Kiên

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 2 - Lê Trần Kiên

I/ MỤC TIÊU:

- Học sinh được luyện tập, củng cố về phép nhân đơn thức với đa thức, phép nhân đa thức với đa thức.

- Rèn kỹ năng thực hiện phép nhân đa thức.

- Vận dụng vào các bài tập có nội dung thực tế.

II/ CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ (BT12 – SGK/t1/8)

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1) Ổn định tổ chức:

2) Kiểm tra bài cũ:

? Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức?

*Áp dụng: BT10 (SGK/t1/8)

3) Bài mới:

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 581Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 2 - Lê Trần Kiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 2
Tiết: 3
Ngày soạn: 01/09/2007
luyện tập 
I/ Mục tiêu:
Học sinh được luyện tập, củng cố về phép nhân đơn thức với đa thức, phép nhân đa thức với đa thức.
Rèn kỹ năng thực hiện phép nhân đa thức.
Vận dụng vào các bài tập có nội dung thực tế.
II/ Chuẩn bị:
Bảng phụ (BT12 – SGK/t1/8)
III/ Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
? Phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức?
*áp dụng: BT10 (SGK/t1/8)
Bài mới:
*HĐ1: Giải BT11 (SGK/t1/8):
? Đọc bài? Cho biết yêu cầu của bài toán?
?! Em hiểu yêu cầu đó như thế nào?
?! Cách chứng minh?
? Thu gọn đa thức?
*HĐ2: Giải BT12 (SGK/t1/8):
? Để tính giá trị của một biểu thức, ta có thể làm như thế nào?
? Có chú ý gì trong quá trình tính toán với đa thức?
? Nhận xét về bài làm của nhóm bạn?
*HĐ3: Giải BT13 (SGK/t1/9):
? Có nhận xét gì về vế trái (VT) của đẳng thức?
? Hãy rút gọn đa thức ở VT của đẳng thức?
? Ta được bài toán như thế nào?
? Trình bày lời giải của bài toán?
*HĐ4: Giải BT14 (SGK/t1/9):
? Đọc bài?
? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu như thế nào?
? Ba số chẵn liên tiếp có thể được biểu diễn như thế nào?
(Giáo viên có thể gợi ý giúp học sinh “chọn ẩn”)
? Biểu thị “tích hai số đầu”, “tích hai số sau” qua các số x, x + 2, x + 4?
? Dựa vào giả thiết bài toán cho, viết đẳng thức liên hệ giữa các biểu thức trên?
? Bài toán được đưa về dạng nào?
? Giá trị tìm được của x có thoả mãn yêu cầu cuỉa bài toán không?
? Vậy ba số cần tìm là những số nào?
 Học sinh đọc yêu cầu của bài toán.
 - Biểu thức có giá trị không đổi với bất kỳ giá trị nào của biến (hàm hằng)
ị CM: Biến đổi đa thức về thành một số.
 Học sinh trình bày lời giải.
Bảng phụ – Hoạt động nhóm.
+)C1: Thay giá trị của biến vào biểu thức rồi tính giá trị của biểu thức số thu được.
+)C2: Thu gọn biểu thức rồi thay giá trị của biến vào để tính toán.
- Chú ý trong việc thực hiện các phép tính về đa thức.
 Học sinh trình bày lời giải
- VT của đẳng thức là một đa thức.
- Tìm nghiệm của đa thức bậc nhất.
 Học sinh trình bày lời giải.
 Học sinh đọc yêu cầu của bài toán.
*Chọn ẩn:
+)C1: gọi 3 số tự nhiên chẵn cần tìm là x, x + 2, x + 4
(ĐK: x là số tự nhiên chẵn)
+)C2: gọi 3 số tự nhiên chẵn cần tìm là 2x, 2x + 2, 2x + 4
(ĐK: x là số tự nhiên)
 Từng học sinh thực hiện yêu cầu của giáo viên.
- Tìm x
 Học sinh trình bày lời giải của bài toán và kết luận.
1) BT11 (SGK/t1/8)
Ta có:
A = (x – 5)(2x + 3)
– 2x(x – 3) + x + 7
 = 2x2 + 3x – 10x – 15
– 2x2 + 6x + x + 7
 = – 8 (không đổi)
 Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến (A = – 8 "x)
2) BT12 (SGK/t1/8)
B(x) = (x2 – 5)(x + 3)
+ (x + 4)(x – x2)
 = x3 + 3x2 – 5x – 15
+ x2 – x3 + 4x – 4x2
= – x – 15 
a) B(0) = 0 – 15 = – 15
b) B(15) = – 15 – 15 
= – 30
c) B(–15) = – (– 15) – 15
= 0
d) B(0,15) = – 0,15 – 15
= – 15,5
3) BT13 (SGK/t1/9) Tìm x
(12x – 5)(4x – 1) 
+ (3x – 7)(1 – 16x) = 81
48x2 – 12x – 20x + 5 + 3x 
– 48x2 – 7 + 112x = 81
 83x – 2 = 81
 83x = 81 + 2
 x = 1
4) BT14 (SGK/t1/9)
 Gọi số nhỏ nhất trong 3 số cần tìm là x (x là số tự nhiên chẵn)
Thì 3 số cần tìm là:
x; x + 2; x + 4
Tích hai số sau là:
(x + 2)(x + 4)
Tích hai số đầu là:
x(x + 2)
Theo bài ra, ta có:
(x + 2)(x + 4)
– x(x + 2) = 192
x2 + 4x + 2x + 8
– x2 – 2x = 192
 4x = 192 – 8 
 x = 46
 Ta thấy x = 46 thoả mãn yêu cầu bài toán (ycbt).
 Vậy ba số tự nhiên cần tìm là: 46, 48, 50
Củng cố:
? Phép nhân đơn thức, đa thức với đa thức có vai trò như thế nào trong tính toán?
(Thu gọn, đơn giản hoá đa thức)
Hướng dẫn về nhà:
Học bài, làm BT 15 (SGK/t1/9)
BT 9, 10 (SBT/t1/4)
Đọc trước bài mới.
IV/ Rút kinh nghiệm:
 .
Tiết: 4
Ngày soạn: 01/09/2007
Đ3. Những hằng đẳng thức đáng nhớ
I/ Mục tiêu:
Học sinh nắm được các hằng đẳng thức: bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương.
áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm, tính nhanh.
II/ Chuẩn bị:
Bảng phụ (“ký tự sẵn” – bảng từ)
III/ Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
? BT15 (SGK/t1/9): Làm tính nhân
a) 
b) 
Bài mới:
*Đvđ: Có cách nào khác để nhẩm nhanh kết quả của các phép nhân đa thức ở trên không?!
*HĐ1: Tìm hiểu hằng đẳng thức “Bình phương của một tổng”:
? Làm ?1?
 Giáo viên có thể mô tả hằng đẳng thức (HĐT) bằng mô hình ký tự:
? Thực hiện ?2?
*Củng cố và áp dụng:
 Giáo viên có thể giới thiệu cách tính nhẩm bình phương của một số có hai chữ số.
*HĐ2: Tìm hiểu hằng đẳng thức “Bình phương của một hiệu”:
?! Tính 192? Có thể viết 19 thành tổng hai số nguyên như thế nào?
? Làm ?3?
 (Các bước được tiến hành tương tự HĐ1)
? Viết công thức mô tả hằng đẳng thức?
? Thực hiện ?4?
*Củng cố và áp dụng:
 Giáo viên theo dõi học sinh làm bài tập.
 Có thể hướng dẫn, giúp đỡ nhóm làm yếu.
*HĐ3: Tìm hiểu hằng đẳng thức “Hiệu hai bình phương”:
 Giáo viên có thể yêu cầu một học sinh lên bảng trình bày mục 3)
? Viết công thức mô tả hằng đẳng thức?
? Phát biểu hằng đẳng thức (3) bằng lời?
*Củng cố và áp dụng:
? Làm ?7?
? Rút ra được hằng đẳng thức nào từ ?7?
*HĐ4: Củng cố và luyện tập:
? Đã gặp dạng của ba hằng đẳng thức trên ở bài tập nào trước đó?
* BT16 (SGK/t1/12)
 Giáo viên yêu cầu từng học sinh làm bài tập.
 Có thể thu nháp của một số học sinh để chấm.
 Học sinh quan sát bảng phụ 
(Hình 1 – SGK/t1/9)
 Thực hiện ?1
ị Rút ra hằng đẳng thức “Bình phương của một tổng”
 Học sinh có thể diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau.
Bảng phụ
Hoạt động nhóm.
 512
12 
2.5.1 = 10 (viết 0 nhớ 1)
52 = 25 (+ 1)
 26 0 1
19 = 10 + 9 (?!)
Thực hiện ?3
ị Rút ra hằng đẳng thức “Bình phương của một hiệu”
Bảng phụ
Hoạt động nhóm.
 Học sinh lên bảng trình bày.
Làm ?5
Thực hiện ?6
?7
(a – b)2 = (b – a)2
BT 7a; 10b; 15 
(SGK/t1/8; 11)
*BT16 (SGK/t1/12)
a) x2 + 2x + 1
= (x + 1)2
b) 9x2 + y2 + 6xy
= (3x + y)2
c) 25a2 + 4b2 – 20ab
= (5a – 2b)2
d) x2 – x + 
= 
1) Bình phương của một tổng:
a)
(A + B)2 = A2 + 2AB + B2 (1)
b) áp dụng:
(a + 1)2 = a2 + 2.a.1 + 12
 = a2 + 2a + 1 
x2 + 4x + 4 = x2 + 2.x.2 + 22 
 = (x + 2)2
512 = (50 + 1)2
 = 502 + 2.50.1 + 12
 = 2500 + 100 + 1 = 2601
3012 = (300 + 1)2
 = 3002 + 2.300.1 + 12
 = 90000 + 600 + 1
 = 90601
2) Bình phương của một hiệu:
a)
(A – B)2 = A2 – 2AB + B2 (2)
b) áp dụng:
= x2 – 2.x. + 
 = x2 – x + 
(2x – 3y)2 
= (2x)2 – 2(2x)(3y) + (3y)2 
 = 4x2 – 12xy + 9y2
992 = (100 – 1)2 
 = 1002 – 2.100.1 + 12
 = 10000 – 200 +1 = 9801
3) Hiệu hai bình phương:
a) 
A2 – B2 = (A + B)(A – B) (3)
b) áp dụng:
(x + 1)(x – 1) = x2 – 1 
(x – 2y)(x + 2y) = x2 – (2y)2
 = x2 – 4y
56.64 = (60 – 4)(60 + 4)
 = 602 – 42 
 = 3600 – 16 = 3584
Củng cố:
Củng cố từng phần theo tiến trình lên lớp
Hướng dẫn về nhà:
Học bài, làm BT 17, 18, 20, 21, 22 (SGK/t1/11+12)
BT 11, 12, 13, 14 (SBT/t1/4)
IV/ Rút kinh nghiệm:
	Ký duyệt:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tuan_2_le_tran_kien.doc